Giáo án Vật lý 6 - Tuần 18 - Năm học 2015-2016

Hoạt động 1: Ôn tập

1. Khối lượng của một vật là gì? Cho biết đơn vị, dụng cụ đo khối lượng?

2.Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? Cho biết đơn vị lực. Đo lực bằng gì ?

3.Cho biết những hiện tượng nào có thể tác dụng lên vật.

4.Lực hút của Trái đất gọi là gì? Lực này có phương chiều như thế nào?

5.Tại sao nói lò xo là một vật có tính đàn hồi? Khi lò xo bị nén hoặc bị dãn thì nó tác dụng lực gì lên các vật tiếp xúc với 2 đầu của nó?

6.Viết hệ thức liên quan giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 - Tuần 18 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/12/2015
Tiết thứ:18 Tuần: 18
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học.
2. Kỹ năng: Vận dụng các công thức và biết sử dụng để giải các bài tập.
3. Thái độ: Tính trung thực, chủ động trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Hệ thống các câu hỏi để ôn tập.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
Ổn định lớp 
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:
Vận dụng vào trong hệ thống câu hỏi.
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập
1. Khối lượng của một vật là gì? Cho biết đơn vị, dụng cụ đo khối lượng?
2.Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? Cho biết đơn vị lực. Đo lực bằng gì ?
3.Cho biết những hiện tượng nào có thể tác dụng lên vật.
4.Lực hút của Trái đất gọi là gì? Lực này có phương chiều như thế nào?
5.Tại sao nói lò xo là một vật có tính đàn hồi? Khi lò xo bị nén hoặc bị dãn thì nó tác dụng lực gì lên các vật tiếp xúc với 2 đầu của nó?
6.Viết hệ thức liên quan giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật.
7.Khối lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị khối lượng riêng.
8.Trọng lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị trọng lượng riêng.
9.Viết công thức tương quan giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng.
10.Các máy cơ đơn giản thường dùng là loại máy nào?
11.Để đưa một vật lên độ cao nhất định, em phải làm thế nào để giảm lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó.
Hoạt động 2: Trắc nghiệm 
- Gọi HS lên bảng thực hiện
- Gọi HS lên bảng thực hiện
- Gọi HS lên bảng thực hiện
- Gọi HS lên bảng thực hiện
-Chỉ lượng chất tạo thành vật. Đơn vị kg. Cân đo
-Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác. Hai lực cân bằng mạnh như nhau cùng phương, ngược chiều. Đơn vị N
-Lực
-Trọng lực. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất
- Không tác dụng lực thì lò xo trở về hình dạng ban đầu. Lực đàn hồi
- P = 10m
- Là khối lượng của một mét khối chất đó. Kg/m3
- Là trọng lượng của một mét khối chất đó. N/m3
d =10D
- Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy
- Tăng chiều dài mpn,
A. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. 
C.Vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động
D.Cả dãn ra và nén ngắn lại.
B. Làm việc dễ dàng hơn.
I.Câu hỏi ôn tập
1. Khối lượng
2. Lực
3. Tìm hiểu kết quả tác dụng lực
4. Trọng lực
5.Lực đàn hồi
6.Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng
Máy cơ đơn giản
II. Trắc nghiệm 
1. Hai lực cân bằng là hai lực :
A. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. 
B. Mạnh như nhau, khác phương, ngược chiều. 
 C.Mạnh khác nhau, cùng phương, ngược chiều. 
 D.Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều
2. Dùng chân đá mạnh vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng :
A. Biến dạng.
B.Biến đổi chuyển động.
C. Vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra với quả bóng.
3. Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi :
A. Bị kéo dãn ra.
B. Bị nén ngắn lại.
C. Bị hỏng.
D. Cả dãn ra và nén ngắn lại.
4. Máy cơ đơn giản sẽ giúp con người :
A. Làm việc mệt nhọc hơn.
B. Làm việc dễ dàng hơn.
C. Làm việc khó khăn hơn.
D. Làm việc nặng nề hơn
4.Củng cố:
5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:
Học thuộc bài.
Xem lại các bài đã học thi HKI
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Phong Thạnh Tây, / / 2015
Tổ trưởng 
Nguyễn Hữu Lĩnh

File đính kèm:

  • docTuan 18.doc