Giáo án Tuần 10 Khối 2
CHÍNH TẢ: Tuần10 ( T1 )
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả “Ngày lễ”.
- Làm đúng BT 2; BT 3b.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép nội dung đoạn chép và BT chính tả (HĐ1,2).
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - KT vở của HS.
B. Bài mới: * GTB
Hoạt động 1: HD HS tập chép:
- GV đọc đoạn chép - HS đọc lại đoạn văn.
- HD HS tìm hiểu nội dung đoạn chép.
- HS nhận xét chính tả
- HD HS viết đúng tiếng dễ lẫn lộn vào bảng con.
- HS nhận xét cách trình bày.
- HS viết bài vào vở.
ài 5) Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào bảng con - 2 HS lên bảng làm. - HS + GVnhận xét - Chữa bài - Chốt bài làm đúng. - GV kiểm tra kết quả. * Củng cố cách tìm số hạng chưa biết. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở bài tập - 1 HS lên bảng làm. - HS + GVnhận xét - Chữa bài - Chốt bài làm đúng. - HS đổi vở kiểm tra kết quả. * Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng, quan hệ phép cộng, trừ. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. (HS khá, giỏi) - HS làm vào vở bài tập - 3 HS lên bảng làm. - HS + GVnhận xét - Chữa bài - Chốt bài làm đúng. - HS đổi vở kiểm tra kết quả. * Củng cố HS nhận xét, so sánh kết quả của 2 phép tính Bài 4: - HS đọc đề bài. - HDHS phân tích đề - Tóm tắt đề. - HS làm VBT - 1HS lên bảng làm - HS, GV nhận xét - Chữa bài - Chốt bài làm đúng. - HS đổi vở kiểm tra kết quả. * Củng cố cách giải toán tìm số hạng. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2011 Kể chuyện: Sáng kiến của bé Hà GD BVMT I. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà” (HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện BT2). * Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn ý chính từng đoạn (HĐ2) III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - HS kể lai toàn bộ câu chuyện “ Người mẹ hiền” - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính: - HS đọc yêu cầu 1, GV mở bảng phụ viết những ý chính của từng đoạn. - HD học sinh kể mẫu đoạn 1. - HS kể trong nhóm: + HS tiếp nối nhau kể từng đoạn. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - HS + GV nhận xét, bình chọn nhóm kể hay. Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện: - 3 HS đại diện nhóm tiếp nối nhau kể 3 đoạn chuyện - HS khá, giỏi thi kể toàn bộ câu chuyện - HS + GV nhận xét, bình chọn - Liên hệ bản thân * Các em cần có ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------------- Thể dục: (T19) Ôn bài thể dục phát triển chung. Điểm số 1 - 2; 1 – 2... I. Mục đích yêu cầu: - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách điểm số 1- 2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. (Ôn bài thể dục phát triển chung. Làm quen với điểm số 1- 2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn). II. Địa điểm - phương tiện: - Phương tiện : 1 còi và khăn. III. Nội dung và phương pháp: A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . - HS khởi động các khớp cổ tay chân , đầu gối, hông vai - Chơi trò chơi: “Diệt con vật có hại” B. Phần cơ bản: 1. Ôn bài thể dục phát triển chung: - GV vừa hô vừa hô vừa thực hiện mẫu 1 lần, cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của GV. - GV chia lớp thành các nhóm để HS luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Tổ chức cho cá tổ thi tập với nhau. - GV nhận xét. 2. Điểm số 1- 2, 1- 2 theo đội hình hàng dọc: - GV nhắc lại cách điểm số, khẩu lệnh hô. - HS thực hiện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. 3. Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”: C. Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------------- Toán: (T47) Số tròn chục trừ đi một số I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. - Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số). (Bài tập cần làm: bài 1; bài 3). (HS khá, giỏi làm thêm bài 2) II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng gài, que tính (HĐ1,2) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: - HS lên bảng làm bài tập 1/ SGK - GV nhận xét - ghi điểm. * GTB- Ghi đầu bài Hoạt động 2: Giới thiệu cách thực hiện phép tính trừ 40 – 8: - HD HS tìm hiểu đề toán - GV, HS thao tác trên que tính lập mô hình. - HD HS lập phép tính 40 - 8. - HS thao tác trên que tính tìm kết quả - GV rút ra cách tìm nhanh nhất. - HD HS đặt tính rồi tính trên bảng gài. - HS nêu cách tìm - HS nhận xét - nhắc lại. Hoạt động 3: Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 -18: ( Cách tiến hành như hoạt động 1). Hoạt động 4: Luyện tập - GV nêu các bài tập cần làm Bài 1: - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở bài tập - 1HS lên bảng làm . - HS, GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố cách đặt tính, rồi tính. Bài 2: - HS nêu yêu cầu. (HS khá, giỏi) - HS làm vào vở bài tập - 3HS lên bảng làm . - HS, GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố cách tìm số hạng chưa biết. Bài 3: - HS đọc đề toán - HD HS tìm hiểu đề toán. - HS giải vào vở bài tập - 1 HS lên bảng giải. - HS, GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố cách giải toán có lời văn dạng tìm số hạng. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên - xã hội: (T10) Ôn tập: Con người và sức khoẻ I. Mục đích yêu cầu: - Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá. - Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch . (Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn) II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài học SGK (HĐ1) - Hình vẽ cơ quan tiêu hoá (HĐ2) III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - HS nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh giun. B. Bài mới: * GTB. Khởi động: - Cả lớp hát bài “Thật đáng chê”. - HS thi nói nhanh, nói đúng tên các bài đã học về chủ đề con người và sức khoẻ. Hoạt động 1: Trò chơi: Xem cử động và nói tên cơ, các xương và khớp xương. - HS thực hiện một số động tác co duỗi tay. - HS quan sát và nói tên cơ quan cử động. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - HS, GV nhận xét. * Củng cố hệ vận động gồm cơ, xương. Hoạt động 2: Trò chơi: Thi hùng biện - GV chuẩn bị một số thăm ghi các câu hỏi về nội dung vệ sinh ăn uống, hệ tiêu hoá, cơ quan vận động. - Nhóm chuẩn bị sau đó lên trình bày (Có sử dụng tranh cơ quan tiêu hoá) - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV cùng trọng tài đưa ra nhận xét. * Củng cố cơ quan tiêu hoá, biết cách ăn uống đầy đủ, sạch sẽ. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 4 ngày 2 tháng 11 năm 2011 Tập đọc: Bưu thiếp I. Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ . - Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch. - Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy - học: - Mỗi HS mang theo một bưu thiếp, 1 phong bì (HĐ1) - Bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc (HĐ1) III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: * GTB Hoạt động 1: Luyện đọc - hiểu từ mới: - Đọc mẫu: + GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. - Luyện đọc câu: + HS nối tiếp đọc từng câu. + HD HS phát âm tiếng, từ khó. - Luyện đọc đoạn: + HS nối tiếp đọc phần bưu thiếp và phần ngoài phong bì. + HD học sinh cách ngắt ,nghỉ hơi. + HS đọc những từ ngữ được chú giải sau bài đọc. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi SGK. - GV tổ chức cho HS viết bưu thiếp chúc thọ ông, bà và viết phong bì thư. - HS đọc bài viết. - HS, GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Luyện đọc lại: - HS thi đọc. - HS, GV nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------------------------- Thể dục: (T20) Điểm số 1 - 2; 1 - 2 theo đội hình vòng tròn Trò chơi: Bỏ khăn I. Mục đích yêu cầu: - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách điểm số 1- 2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. (Ôn bài thể dục phát triển chung. Làm quen với điểm số 1- 2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn). II. Địa điểm - Phương tiện: - Sân bãi, còi. III. Nội dung và phương pháp dạy - học: A. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS xoay các khớp tay, chân, giậm chân tại chỗ. - Ôn bài thể dục phát triển chung. B. Phần cơ bản 1. Điểm số 1-2 ,1- 2 theo đội hình vòng tròn, hàng dọc, hàng ngang: - GV hướng dẫn HS cách đếm số. - Tổ chức cho HS thực hiện theo tổ. 2. Chơi trò chơi: Bỏ khăn. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi . C. Phần kết thúc. - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu. - Nhảy thả lỏng. - GV nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------------- Toán: (T48) 11 trừ đi một số: 11 - 5 I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11- 5, lập được bảng 11 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11- 5. (Bài tập cần làm: bài 1a; bài 2; bài4). (HS khá , giỏi làm thêm bài 3) II. Đồ dùng dạy - học: - Que tính, bảng gài. (HĐ1) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: - 2 HS làm bài 30 - 5 = 40 - 18 = * GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: HD học sinh thực hiện phép trừ 11- 5 và lập bảng trừ: - GV nêu đề toán - GV + HS lấy que tính tóm tắt. - HS nhìn tóm tắt đọc đề toán - HDHS phân tích đề toán - Lập phép tính 11- 5. - HS tìm kết quả trên que tính. - HS nêu kết quả, cách làm. - GV nhận xét, nêu cách làm thông dụng. - HS thực hiện phép tính theo cột dọc - Nêu cách đặt tính và cách tính. - HDHS thao tác trên que tính để lập bảng trừ. - HD học sinh học thuộc bảng trừ. Hoạt động 3: Luyện tập - GV nêu bài tập cần làm Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài và nêu mệng kết quả. - HS, GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: (Tiến hành tương tự như bài 1). * Củng cố cách đặt tính rồi tính. Bài 3: - HS đọc đề bài - HDHS phân tích đề toán - Tóm tắt (HS khá , giỏi) - HS giải vào vở bài tập - 1 HS lên bảng giải. - HS + GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố cách giải toán có lời văn. Bài 4: - HS nêu yêu cầu - Lớp làm vở - 1 HS lên bảng làm - HS + GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố cách lựa chọn phép cộng, trừ. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------------ Chính tả: Tuần10 ( T1 ) I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả “Ngày lễ”. - Làm đúng BT 2; BT 3b. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép nội dung đoạn chép và BT chính tả (HĐ1,2). III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - KT vở của HS. B. Bài mới: * GTB Hoạt động 1: HD HS tập chép: - GV đọc đoạn chép - HS đọc lại đoạn văn. - HD HS tìm hiểu nội dung đoạn chép. - HS nhận xét chính tả - HD HS viết đúng tiếng dễ lẫn lộn vào bảng con. - HS nhận xét cách trình bày. - HS viết bài vào vở. - HS đổi chéo vở soát lỗi. - GV đọc cho HS soát lỗi - GV thu và chấm một số bài và nhận xét. Hoạt động 2: HD làm bài tập: Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cá nhân làm bài vào vở BT - 1 HS lên bảng làm. - HS đọc bài làm trước lớp. - GV tổ chức nhận xét, chữa bài. * Củng cố cách đọc viết c/ k. Bài 3b: (Tiến hành tương tự). * Củng cố cách viết thanh hỏi/ ngã. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học -------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011 Luyện từ và câu: Tuần10 I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được một số từ chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2); Xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại (BT3). - Điền đúng dấu chấm và dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4). II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi BT4 (HĐ2) III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - HS nêu những từ chỉ hoạt động của người, của vật? B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1 : Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình: Bài 1: - HS nêu yêu cầu. - 1HS đọc bài: “Sáng kiến cùa bé Hà”; lớp đọc thầm và viết nhanh ra nháp. - HS nêu kết quả. - GV viết nhanh lên bảng. - HS, GV nhận xét Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. - HS + G V nhận xét, chữa bài. * Củng cố về từ chỉ người trong gia, đình họ hàng. Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở bài tập. - HS nêu kết quả bài làm. - HS + GV nhận xét, chữa bài. * Củng cốphân biệt từ chỉ người trong gia đình họ nội, họ ngoại. Hoạt động 2: Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi: Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở bài tập - 1HS lên làm bảng phụ. - HS + GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố cách sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học ---------------------------------------------------------------------- Tập viết: CHữ H HOA I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), "Hai sương một nắng " (3lần). (HS khá, giỏi viết hết yêu cầu trong vở) II. Đồ dùng dạy - học: - Chữ mẫu H (HĐ1) III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - Cả lớp viết vào bảng con chữ G, Góp. B. Bài mới: * GTB: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con: 1. Hướng dẫn viết con chữ hoa H: - GV gắn chữ mẫu H lên bảng. - HS quan sát, nhận xét mẫu - GV chỉ vào chữ mẫu miêu tả lại cấu tạo và cách viết. - GV viết mẫu lên khung hình - Hướng dẫn cách viết - HS viết bảng con chữ H. - HS + GV nhận xét, chỉnh sửa. 2. Hướng dẫn viết tiếng, câu ứng dụng: - GV đưa bảng phụ, giới thiệu câu ứng dụng: "Hai sương một nắng " - HS đọc câu ứng dụng - HS nêu nghĩa câu ứng dụng. - HS nhận xét: + Độ cao các con chữ. + Khoảng cách giữa các chữ. + Cách nối nét, cách đánh dấu thanh. - HD cách viết, cách nối nét giữa các con chữ - HS viết bảng con tiếng Hai - HS + GV nhận xét, chỉnh sửa. Hoạt động 2: HS viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết, HD HS cách viết. - HS thực hành viết. - GV theo dõi uốn nắn. - GV chấm một số bài và nhận xét. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung giờ học. ---------------------------------------------------------------------- Toán: (T49) 31 - 5 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi100, dạng 31 - 5. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng. (Bài tập cần làm: bài 1(dòng 1); bài 2(a, b); bài 3; bài 4). (HS khá, giỏi làm hết bài tập) II. Đồ dùng dạy - học: - Thẻ tính, que tính, bảng cài (HĐ1) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: - HS đọc bảng trừ 11 trừ đi một số. * GTB -Ghi đầu bài Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 31 - 5: - GV nêu đề toán - GV + HS tóm tắt bằng que tính - HS nhìn mô hình tóm tắt đọc lại đề - HS phân tích đề - Lập phép tính 31 - 5. - HS thao tác bằng trên que tính tìm kết quả - Nêu cách làm. - HS thực hiện phép tính theo cột dọc - Nêu cách đặt tính và tính. - GV chốt cách đặt tính và tính. Hoạt động 3: Luyện tập - GV nêu bài tập cần làm Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở bài tập - 1 HS lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. * Củng cố cách tính viết. Bài 2: (Tiến hành tương tự bài 1). * Củng cố về thành phần, kết quả của phép trừ, cách tìm hiệu. Bài 3: - HS đọc đề bài - HD HS tìm hiểu đề - Tóm tắt - HS giải vào vở bài tập - 1 HS lên bảng giải. - HS, GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố cách giải toán có lời văn. Bài 4: - HS đọc đề bài - GV vẽ hình lên bảng lớp. - HS đọc tên 2 đoạn thẳng - 1 HS lên bảng chỉ điểm cắt nhau của 2 đoạn thẳng. - HS, GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố : Hai đoạn thẳng cắt nhau tại một điểm Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung giờ học. -------------------------------------------------------------------- Thủ công: (T10) Gấp thuyền phẳng đáy có mui (Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. (HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng). II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh qui trình - Giấy thủ công, kéo. (HĐ1) III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng B. Bài mới: * GTB. Hoạt động 1: Thực hành: - 2 HS nhắc lại bốn bước gấp thuyền - HS nhắc lại qui trình cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. - GV quan sát hướng dẫn thêm. - GV gợi ý cách trang trí sáng tạo. Hoạt động 2: Trưng bày, nhận xét đánh giá sản phẩm: - Các nhóm trình bày sản phẩm. - HS + GV nêu tiêu chí đánh giá. - HS + GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, bình chọn. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung giờ học. ------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 4 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn: Tuần 10 (GD BVMT - GDKNS) I. Mục đích yêu cầu: - Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1). - Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2). * Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội *GDKN xác định giá trị : GD cho HS thấy được giá trị của từng thành viên trong gia đình. Từ đó học sinh biết ơn, kính trong ông bà, người thân trong gia đình . II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK (HĐ1). III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: B. Bài mới: * GTB Hoạt động 1: Kể về ông, bà hoặc người thân: - HS đọc yêu cầu BT 1 - Các câu gợi ý. - HS nêu các thành viên trong gia đình. - HD HS chọn đối tượng để kể. - HS kể trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể. - HS + GV nhận xét, chỉnh sửa. Hoạt động 2: Viết đoạn văn về ông, bà hoặc người thân: - HS nêu yêu cầu - GV lưu ý cách viết - HS viết vào VBT - 2 HS giỏi lên bảng viết. - HS đọc bài viết của mình trước lớp. - GV, HS nhận xét, chỉnh sửa. * Củng cố cách viết về người thân. * Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội * GD cho HS thấy được giá trị của từng thành viên trong gia đình. Từ đó học sinh biết ơn, kính trong ông bà, người thân trong gia đình . Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò. .--------------------------------------------------------------------- Toán: (T50) 51 - 15 I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi100, dạng 51 - 15. - Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li) (Bài tập cần làm: bài 1(cột 1, 2, 3); bài 2 (a, b); bài 4). (HS khá, giỏi làm thêm bài 3) II. Đồ dùng dạy - học: - Thẻ tính, que tính, bảng gài (HĐ1) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động1: - HS đọc bảng trừ 11 trừ đi một số. * GTB: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học - Ghi đầu bài Hoạt động2: Hình thành kiến thức phép trừ 51 - 15: - GV nêu đề toán - GV + HS tóm tắt bài toán bằng mô hình que tính - HS nhìn mô hình đọc đề toán - Phân tích đề rút ra phép trừ 51 - 15 - HS tìm kết quả trên que tính , HS nêu cách tìm. - GV rút ra cách tìm nhanh nhất. - 1 HS lên bảng tự đặt tính và tính. - HS nêu lại nhiều lần . * GV chốt lại cách đặt tính và tính. Hoạt động3 : Luyệntập - GV nêu bài tập cần làm Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở bài tập - 3 HS lên bảng làm. - HS + GV nhận xét. * Củng cố cách tínhviết.. Bài 2: (Tiến hành tương tự bài 1) * Củng cố cách đặt tính và tính. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập (HS khá, giỏi) - HS làm vào vở bài tập - 3HS lên bảng làm. - HS + GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố cách tìm số hạng chưa biết. Bài 4: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài . - HS đọc bài làm - HS, GV nhận xét - Chữa bài. - GV chốt kiến thức. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung giờ học. ------------------
File đính kèm:
- T10.doc