Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 22, 23 - Người mẹ hiền (tiếp)

Treo bảng phụ yêu cầu học sinh cả lớp làm bài tập sau:

 Điền từ chỉ hoạt động trạng thái còn thiếu trong câu sau:

a. Chúng em nghe cô giáo giảng bài

b. Thầy Minh dạy môn toán

c. Bạn Ngọc học giỏi nhất lớp

d. Mẹ đi chợ mua cá về nấu canh

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 22, 23 - Người mẹ hiền (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Lan khoâng neân ñi chôi maø ôû nhaø troâng giuùp meï, heïn caùc baïn dòp khaùc ñi chôi cuøng.
- Nam coù theå giuùp meï ñaët tröôùc noài côm, nhaët rau giuùp meï ñeå khi meï veà, meï coù theå nhanh choùng naáu xong côm, kòp cho beù Lan ñi hoïc.
- Baïn Hoa neân röûa baùt xong ñaõ roài môùi vaøo xem phim tieáp.
- Sôn coù theå goïi ñieän ñeán cho caùc baïn, xin loãi caùc baïn vaø heïn dòp khaùc. Vì baø cuûa Sôn oám, raát caàn Sôn chaêm soùc vaø yeân tónh ñeå nghæ ngôi. 
- Ñaïi dieän caùc nhoùm leân ñoùng vai vaø trình baøy keát quaû thaûo luaän.
- Trao ñoåi, nhaän xeùt, boå sung giöõa caùc nhoùm.
- HS nghe vaø thöïc hieän: Giô thẻ ñuùng (Ñ), sai (S).
a. Laøm vieäc nhaø laø traùch nhieäm cuûa ngöôøi lôùn trong gia ñình.
b. Treû em khoâng phaûi laøm vieäc nhaø.
c. Caàn laøm toát vieäc nhaø khi coù maët cuõng nhö khi vaéng maët ngöôøi lôùn.
d. Töï giaùc laøm nhöõng vieäc nhaø phuø hôïp vôùi khaû naêng laø yeâu thöông cha meï. 
e. Treû em coù boån phaän laøm nhöõng vieäc nhaø phuø hôïp vôùi khaû naêng cuûa mình.
- Suy nghó, trao ñoåi vôùi baïn beân caïnh.
- Ñaïi dieän 1 soá HS trình baøy tröôùc lôùp.
- ÔÛ nhaø em ñaõ tham gia laøm nhöõng coâng vieäc nhö: Queùt nhaø, lau nhaø, röûa aám cheùn...Sau khi queùt nhaø, em thaáy nhaø cöûa saïch seõ hôn; sau khi lau nhaø em thaáy nhaø cöûa thoaùng maùt.
- Nhöõng coâng vieäc ñoù do boá meï em phaân coâng em laøm
- Tröôùc nhöõng coâng vieäc em ñaõ laøm, boá meï em raát haøi loøng. Boá meï khen em.
- Em coøn mong öôùc ñöôïc tham gia vaøo laøm nhöõng coâng vieäc nhaø khaùc nhö: Gaáp quaàn aùo, troâng em ... giuùp boá meï. Vì theo em nghó, ñoù laø nhöõng coâng vieäc vöøa vôùi söùc vaø khaû naêng cuûa mình.
- Vài HS nêu. 
- HS nêu 
- Lắng nghe
KỂ CHUYỆN - Tiết 8
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU:
	- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Người mẹ hiền
	- Kể tự nhiên biết sử dụng lời của mình khi kể, biết phối hợp điệu bộ giọng điệu cho phù hợp và hấp dẫn.
	- Nghe lời bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh.
 	- HS: SGK, VBH. 
III. PHƯƠNG PHÁP: Đóng vai, trao đổi, thực hành...
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:(1’) 
2. Kiểm tra: (4’) Gọi 3 học sinh lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Người thầy cũ.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Giảng bài mới:(26’) 
3.1 Giới thiệu bài
Hỏi: Trong tiết tập đọc trước chúng ta được học bài gì?
Trong giờ kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ nhìn tranh kể lại câu chuyện: Người mẹ hiền
3.2 Hướng dẫn kể từng đoạn truyện
- Người mẹ hiền
Bài 1: Gọi 1 học sinh lên bảng đọc đề.
- Dựa vào tranh vẽ kể lại từng đoạn.
- Hướng dẫn học sinh quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện.
Bước 1: Kể trong nhóm
- Chia nhóm sẵn, dựa vào tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn câu chuyện.
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày trước nhóm
- Khi học sinh lúng túng giáo viên đặt câu hỏi
Tranh 1(Đoạn 1)	
- Minh đang thầm thì với Nam điều gì?
- Nghe Minh rủ Nam thấy thế nào?
- Hai bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào? Vì sao?
Tranh 2: (Đoạn 2)
- Khi hai bạn đang chui qua lỗ thủng ai xuất hiện?
- Bị bác bảo vệ bắt lại Nam làm gì?
Tranh 3: (Đoạn 3)
- Cô giáo làm gì khi bác bảo vệ bắt quả tang hai bạn trốn học
Tranh 4: 
- Cô giáo nói gì với Nam và Minh
- Hai bạn hứa gì với cô giáo?
3.3 Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu học sinh kể theo vai
Lần 1: Giáo viên là người dẫn chuyện - Học sinh nhận các vai còn lại
- Một học sinh kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương .
 4. Củng cố :(4’) 
- Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì ?
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò (1’) Về nhà kể lại chuyện cho người khác nghe .
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh quan sát tranh 
- Mỗi nhóm 4 em - 1 em kể từng đoạn
* Học sinh lắng nghe và nhận xét
- Nối tiếp nhau kể từng đoạn
- Ra phố xem xiếc
- Nam tò mò muốn đi xem
- Chui qua lỗ tường thủng
- Bác bảo vệ xuất hiện
- Bác túm chặt chân Nam”Cậu nào đây, định trốn học hả”.
- Bác nhẹ tay kẻo Nam đau
- Cô nói: Từ nay các em có trốn học nữa không?
- Hai bạn hứa sẽ không trốn học nữa và xin cô tha thứ.
- Thực hành kể theo vai
- Học sinh kể
- HS trả lời .
- Nghe nhận xét, dặn dò .
Ngày soạn: Ngày 13 tháng 10 năm 2014
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 22 tháng 10 năm 2014
TẬP ĐỌC - Tiết 24
BÀN TAY DỊU DÀNG
I. MỤC TIÊU:
- Ngắt nghỉ hơi đúng chổ, bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người. (trả lời được các CH trong SGK).
- Giáo dục lòng kính trọng thầy cô giáo Sự thông cảm và chia sẽ khi các em gặp chuyện buồn.
II. CHUẨN BỊ: 
	- GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài cần luyện đọc
	- HS: VBH, SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc mẫu, đàm thoại, vấn đáp, thực hành
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Hai học sinh lên bảng đọc nối tiếp bài: Người mẹ hiền. Kết hợp trả lời câu hỏi.
3. Giảng bài mới: (27’)
*. Giới thiệu bài:
Hỏi: Các em đã bao giờ được bố mẹ người thân xoa đầu chưa? Lúc đó em cảm thấy thế nào? Bài học hôm nay các em sẽ làm quen với một thầy giáo rất tốt.
a. Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần giọng thông thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hướng dẫn luyện phát âm
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu
- Giáo viên rút ra ghi từ khó lên bảng
- Luyện đọc đoạn trước lớp
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện cách đọc, cách ngắt giọng
- Luyện đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Học sinh đồng thanh
 b. Tìm hiểu bài: Một học sinh đọc toàn bài
1. Chuyện gì xảy ra với An và gia đình?
2. Từ ngữ nào cho thấy An buồn khi bà mất?
- Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo như thế nào?
- Theo em vì sao thầy giáo có thái độ như thế?
- An trả lời thầy giáo như thế nào?
- Vì sao An hứa sáng mai sẽ làm bài tập ? 
- Những từ ngữ hình ảnh nào cho ta thấy thầy giáo rất tốt?
- Các em thấy thầy giáo của An là người như thế nào?
- Thi đọc theo vai.
- Nhận xét ,tuyên dương cho điểm .
4. Củng cố: (3’)
- Yêu cầu 1HS đọc lại bài và trả lời: Em thích nhận vật nào nhất ?Vì sao ?
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò :(2)’về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi .
- Hai học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Học sinh phát biểu theo suy nghĩ.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh luyện đọc tiếng khó: lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến.
- Học sinh luyện đọc theo đoạn.
- Luyện đọc ngắt câu dài.
- Thế là / chẳng bao giờ. An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích / chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm / vuốt ve//
- Thưa thầy/ hôm nay/ con chưa làm bài tập//
- Học sinh luyện đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc với nhau
- Học sinh nhóm khác nhận xét
- Cả lớp đọc
- Học sinh đọc thầm
- Bà của An mất sớm
- Lòng nặng trĩu nỗi buồn, chẳng bao giờ, nhớ bà.
- Thầy không trách An thầy chỉ dùng đôi bàn tay, nhẹ nhàng, trùi mến xoa lên đầu An
- Thầy rất thông cảm nỗi buồn của An
- Sáng mai em sẽ làm ạ.
- Vì An cảm nhận được tình yêu và lòng tin tưởng của thầy với em.
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, bàn tay dịu dàng trìu mến
- Thầy rất yêu thương quý mến học sinh
- Hoạt động nhóm 4: Các nhóm luyện tập đọc theo vai
- Học sinh phát biểu theo cảm nghĩ của mình.
 TOÁN - T38
BẢNG CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng cộng đã học. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn. BT cần làm: Bài 1; Bài 2 (3 phép tính đầu); Bài 3
- GDHS tinh thần tự giác trong học tập. Làm bài cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần làm.
HS: VBH, VBTT.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, luyện tập thực hành
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Ổn định : ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’) Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. Yeu cầu lớp làm vào vở nháp
3. Giảng bài mới: (26 ‘)
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ ghi nhớ tái hiện nhanh những bảng cộng có nhớ đã học (trong phạm vi 20) để vận dụng cộng nhẩm.
3.2. Hướng dẫn bài mới:
HS1: Làm bài 1 , 2 cột
HS2: Làm bài 1 , 2 cột	
Bài 1: Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi nhanh tất cả các phép tính trong phần bài học
- Cho học sinh báo cáo kết quả
- Học sinh đồng thanh bảng cộng
- Giáo viên hỏi một vài phép tính bất kỳ
- Yêu cầu các em tự làm bài
Bài 2: Yêu cầu học sinh tính và nêu cách đặt tính 
Bài 3: Học sinh đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập
- Học sinh lên bảng tóm tắt
4. Củng cố(4’)
- Cho học sinh thi học thuộc lòng bảng cộng.
- Nêu cách thực hiện phép tính 38 + 7 ; 48 + 26
5. Dặn dò:(2’)
- Nhận xét tiết học: Về nhà học thuộc bảng cộng
- Nhẩm và ghi kết quả
- Học sinh nối tiếp nhau (theo tổ) báo cáo từng phép tính
- Cả lớp
- Học sinh trả lời
- Học sinh làm bài tập - 1 em đọc chữa bài
- Học sinh đọc đề
- Hoa cân nặng: 28 kg
- Mai nặng hơn Hoa: 3 kg
- Mai nặng bao nhiêu kg?
- Dạng bài toán về nhiều hơn. Vì nặng hơn có nghĩa là nhiều hơn.
Tóm tắt
Hoa nặng : 28 kg
Mai nặng hơn Hoa: 3 kg
Hỏi Mai nặng bao nhiêu kg?
Giải
Mai cân nặng là:
28 + 3 = 31 (kg)
 ĐS: 31 kg
- Học sinh thi đọc bảng cộng 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 8
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
	- Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1, BT2).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
- GDHS: Biết sử dụng câu có từ chỉ hoạt động trạng thái thích hợp trong cuộc sống hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung kiểm tra bài cũ, nội dung bài tập 2,3
HS: VBH.VBTTV.
III. PHƯƠNG PHÁP:Đàm thoại, trao đổi, thực hành
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :(1’) 
2. Kiểm tra bài cũ :(4’) 
- Treo bảng phụ yêu cầu học sinh cả lớp làm bài tập sau:
	Điền từ chỉ hoạt động trạng thái còn thiếu trong câu sau:
Chúng em nghe cô giáo giảng bài
Thầy Minh dạy môn toán
Bạn Ngọc học giỏi nhất lớp
Mẹ đi chợ mua cá về nấu canh
Hà đang lau bàn ghế
- Gọi 2 học sinh lên làm bài
- Giáo viên nhận xét kết luận đáp án đúng
3. Giảng bài mới: (26’) 
 3.1 Giới thiệu bài: Trong tiết học luyện từ và câu tuần này các em tiếp tục dùng từ chỉ hoạt động trạng thái.
 3.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Lớp làm vào giấy nháp 
- 2 em lên bảng làm
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Treo bảng học sinh đọc câu a. 
- Con trâu đang làm gì?
Nêu: Ăn chính là từ chỉ hoạt động của con trâu.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm các bài tập b, c
- Cho HS nêu kết quả
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài và cho làm bài vào vở 
- Gọi 1 số học sinh đọc bài làm 
- Cho học sinh đọc theo đáp án đúng
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh đọc 3 câu trong bài SGK
- Yêu cầu học sinh tìm từ chỉ hoạt động của người trong câu ?
- Muốn tách rẽ hai từ cùng chỉ hoạt động trong câu người ta dùng dấu phẩy.
- Suy nghĩ ta nên đặt dấu phẩy ở đâu?
- Một học sinh lên bảng viết dấu phẩy vào câu a.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm các câu còn lại.
- Cho học sinh đọc lại nghỉ hơi sau dấu phẩy
4. Củng cố:: (4’) 
- Trong bài này chúng ta đã tìm được những từ chỉ hoạt động trạng thái nào?
- Ngoài những từ chỉ hoạt động trạng thái trên còn nhiều từ nữa em nào có thể nêu ?
- Trò chơi: Tìm những từ chỉ hoạt động trạng thái
- Nhận xét . Tuyên dương đội thắng cuộc .
- Nhận xét – Tuyên dương
5. Dặn dò(2)’ : về nhà tìm thêm từ chỉ trạng thái, tập dùng dấu phẩy. 
- Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật, sự vật trong những câu đã cho.
 - Đọc :Con trâu ăn cỏ
- Ăn cỏ
- Câu b (uống)
- Câu c (toả)
- Học sinh đọc bài
- Nêu kết quả bài tập
- Học sinh suy nghĩ và tìm các từ để điền thích hợp vào chỗ trống.
- Đọc bài
- Từ chỉ hoạt động: Học tập tốt, lao động tốt
- Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.
- Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- Ăn, uống, tỏa, giơ, chạy, luồn, học tập, yêu thương, quý mến, kính trọng, biết ơn.
- HS nêu 
- Bốn đội lên chơi: Đội nào ghi nhiều từ đội đó thắng
ÂM NHẠC – Tiết 8
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY, XOÈ HOA, MÚA VUI
I. MUÏC TIEÂU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát. 
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Qua baøi haùt giaùo duïc HS theâm yeâu ca haùt, ñoaøn keát giuùp ñôõ baïn beø cuøng hoïc cuøng chôi.
II. CHUẨN BỊ :
	- GV : Chuaån bò vaøi ñoäng taùc muùa phuï hoaï ñôn giaûn.
	- HS: Ñoà duøng hoïc taäp, chuaån bò baøi ôû nhaø. 
III. PHƯƠNG PHÁP : Làm mẫu, đàm thoại vấn đáp. thực hành, 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoaït ñoäng của giáo viên
Hoaït ñoäng của hoïc sinh
1. OÅn ñònh: 1’
2. Baøi cuõ: 3’ Gọi 4 em hát bài Múa vui.
 Nhận xét
3. Giảng bài mới: 26’
a. Giôùi thieäu baøi: 
Hoaït ñoäng1: Ôn taäp 3 baøi haùt 
+ OÂn baøi haùt : Thaät laø hay.
- Cho HS haùt 2 laàn baøi haùt.
- Cho HS luyeän taäp baøi haùt laàn löôït theo nhoùm, theo daõy, theo baøn.
- Cho HS bieåu dieãn baøi haùt baèng caùc ñoäng taùc muùa phuï hoaï ñôn giaûn.
 + OÂn taäp baøi haùt: Xoeø hoa.
 Cho HS luyeän taäp baøi haùt theo nhoùm, theo daõy, theo baøn.
 Chia lôùp thaønh 2 nhoùm, haùt noái tieáp nhau moãi nhoùm moät caâu ñeán heát baøi.
- Cho töøng nhoùm leân baûng bieåu dieãn baøi haùt.
 Nhaän xeùt tuyeân döông nhoùm haùt toát nhaát.
+ OÂn taäp baøi haùt: Muùa vui.
- Cho HS haùt 2 laàn baøi haùt.
 Cho HS leân baûng bieåu dieãn baøi haùt baèng caùc ñoäng taùc muùa phuï hoaï ñôn giaûn.
Hoaït ñoäng 2:
- Phaân bieät aâm thanh cao thaáp - daøi ngaén.
- GV giúp các em phaân bieät aâm thanh cao, thaáp.
4. Cuûng coá : 4’ 
- Nêu nội dung tiết học ?
 Cho - Yêu cầu HS hát lại bài hát - Nhận xét
 - Qua baøi haùt giaùo duïc HS yeâu baïn beø, ñoaøn keát.
5. Daën doø: 1’
- VN hoïc thuoäc baøi haùt, taäp bieåu dieãn baøi haùt.
chuẩn bị: Học hát bài Chúc mừng sinh nhật.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Haùt to, roõ raøng, hoaø gioïng.
- Luyeän taäp baøi haùt theo nhoùm, theo daõy, theo baøn.
- Ñöùng haùt chaân nhuùn theo nhòp.
- Luyeän taäp baøi haùt theo nhoùm
- Haùt to, roõ raøng.
- Bieåu dieãn baøi haùt 
- Chuù yù laéng nghe, nhận xét.
- Haùt to, roõ raøng, hoaø gioïng.
- Taäp bieåu dieãn baøi haùt baèng caùc ñoäng taùc phuï hoaï đơn giaûn.
- Chuù yù laéng nghe vaø phaân bieät aâm thanh cao – thaáp.
- 2 HS hát lại
- Lắng nghe
Ngày soạn: Ngày 13 tháng 10 năm 2014
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 23 tháng 10 năm 2014
THỂ DỤC - Tiết 16 
BÀI 16
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài TD PTC
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài TD PTC
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
- GDHS : Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để rèn luyện sức khỏe.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường .
Phương tiện : chuẩn bị 1 còi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
 1/ Phần mở đầu 
- Phổ biến nội dung yêu cầu
 - Dậm chân tại chổ, vỗ tay theo nhịp.
 - Xoay khác khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối xoay đổi chiều 8 lần.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên .
- Đi vòng tròn, hít thở sâu
5’
2/ Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục phát triển chung 2 - 3 lần, mỗi động tác 2x8 nhịp.
- Tập theo đội hình vòng tròn lần 1 giáo viên vừa làm mẫu vừa hô nhịp, lần 2 do cán sự điều khiển hoặc làm mẫu.
- Lần 3 tổ chức thi đưa có xếp loại coi tổ nào tập đúng và đẹp. 
- Giáo viên nhận xét tuyên dương. 
- Trò chơi bịt mắt bắt dê : 4 - 5 p’.
- Đi đều và hát 4 - 5 phút do giáo viên điều khiển.
25’
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
 * * * * * * * *
3/ Phần kết thúc 
- Cúi người thả lỏng (5-10 lần)
- Nhảy thả lóng (4-5lần)
- Trò chơi HS yêu thích
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
5’
CHÍNH TẢ - Tiết 16
BÀN TAY DỊU DÀNG
I. MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi, biết ghi đúng các dấu trong bài.
- Làm được BT2, BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- GDHS: Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II.CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng ghi các bài tập chính tả cần làm.
HS: VBTTV, BC.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, luyện tập thực hành.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định : 1’
2/ Bài cũ : 3’ : Gọi 2 học sinh lên bảng đọc cho học sinh viết các từ khó, các từ dễ lẫn của các tiết trước.
- Giáo viên nhận xét.
3/ Giảng bài mới: (27’) GVgiới thiệu ghi đề lên bảng.
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết 
- Đoạn trích này ở bài tập đọc nào ? 
- An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập ?
- Lúc đó thầy có thái độ như thế nào ?
b/ Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ viết lẫn.
- Giáo viên phân tích từ khó.
- Cho học sinh viết từ khó vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
c/ Hướng dẫn cách trình bày :
- Tìm những chữ viết hoa trong bài.
- Khi xuống dòng chữ đầu câu ta phải viết thế nào ?
d/ Viết chính tả :
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
- Yêu cầu học sinh soát bài sửa lỗi bằng bút chì.
- Giáo viên thu chấm một số em.
- Nhận xét, sửa lỗi.
4/ Luyện tập :
Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Một học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
Bài 2 : Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Điền đúng, điền nhanh.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5/ Củng cố:( 3’)
- Giáo viên tổng kết giờ học: Tuyên dương những em viết đẹp.
 5.Dặn dò :(2’) về nhà viết lại lỗi sai.
- Hai học sinh lên thực hiện yêu cầu.
- Đoạn trích này ở bài tập đọc : Bàn tay dịu dàng.
- An buồn bả nói : Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập.
- Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An mà không trách gì em.
- Kiểm tra, xoa đầu, yêu thương, buồn bả, trìu mến.
- Học sinh viết từ khó vào bảng con.
- An là tên riêng phải viết hoa, Thầy, Bàn.
- Chữ đầu câu ta phải viết hoa và lùi vào một ô.
- Học sinh viết bài vào vở chính tả.
- Soát lỗi bằng bút chì.
- Một học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Ao cá, gáo dừa, hạt gạo, nấu cháo, xào nấu, cây sáo, con cáo.
- Học sinh chơi trò chơi : Ai điền đúng, nhanh sẽ thắng.
- Lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương.
TOÁN (T39)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có một phép cộng. - BT cần làm: Bài 1; Bài 3; Bài 4
- GDHS làm toán cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần làm.
HS: VBTT,VBH.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trao đổi, thực hành luyện tập
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :(1’) 
2. Kiểm tra :(4’) 
- Gọi hai học sinh lên bảng đặt tính và tính.
- Yêu cầu một số học sinh dưới lớp đọc thuộc lòng bảng cộng
- Nhận xét – củng cố lại cách tính.
3. Giảng bài mới: (27’) 
3.1 Giới thiệu bài: 
	Để giúp các em luyện tập phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 và giải bài toán có lời văn bằng một phép tính, chúng ta học tiết Luyện tập 
3.2. HDHS luyện tập
- Hai HS lên bảng đặt tính và tính.
+ HS1: ; 
+ HS2: ; ;
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài vào VBT
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nêu kết quả.
- Cho học sinh đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đặt tính và làm bài
- Cho học sinh cả lớp làm bài vào vở, gọi 2 em làm trên bảng
- Cùng cả lớp chữa bài.
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính và thực hiện phép tính: 34 + 38 ; 7 + 78
 Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và làm bài
- Gọi 1 học sinh làm trên bảng, lớp làm vở
- Chữa bài, nhận xét.
.
4. Củng cố (3’) 
- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính thực hiện phép tính 32 + 17
5. Dặn dò:(2)’
- Về nhà xem lại bảng cộng trong phạm vi 20
- Chuẩn bị bài: Phép cộng có tổng bằng 100
Bài 1. Tính nhẩm.
9 + 8 = 17; 2 + 9 = 11; 3 + 8 = 11
7 + 6 = 13; 4 + 8 = 12; 7 + 7 = 14
5 + 6 = 11; 9 + 9 = 18; 5 + 7 = 12
8 + 6 = 14; 4 + 9 = 13; 9 + 7 = 16
Bài 3: Đặt tính và tính
- Làm bài và cùng chữa bài. 
 ; ; ; 
- 1 học sinh đọc đề, cả lớp đọc thầm
Tóm tắt
Mẹ hái: 56 quả cam
Chị hái nhiều hơn mẹ: 18 quả cam
Hỏi chị hái  q

File đính kèm:

  • docTuần 8.doc
Giáo án liên quan