Giáo án tự chọn Toán 6 cả năm

Tiết 16: LUYỆN TẬP ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT- BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

I.MỤC TIÊU:

ỹ Rèn cách nhận biết tìm ƯCLN, BCNN

ỹ Cách trình bày bài

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Bài 1: Tìm ƯCLN, BCNN của các số sau:

a, 220; 240; 300

b, 45; 204; 126

c, 120; 72; 168

d, 320; 192; 224

Bài 2: Số học sinh 1 trường: Số có 3 chữ số >900

 Xếp hàng 3; 4; 5 đều vừa đủ

 Hỏi trường có bao nhiêu học sinh

 Đáp số: 960

 

doc122 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Toán 6 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
=> (2.x + 3) là Ư(14)
Nên (2x + 3) ẻ{ 1; 2; 7; 14}
Vì (2x + 3) 3 và 2x + 3 là một số lẻ
Nên (2x + 3) ẻ{ 1; 2; 14} bị loại 
và 2x + 3 = 7 
 2x = 7 -3 
 x = 4 : 2
 x = 2
Vậy với x = 2 thì 14 (2x + 3)
NS: 26/11/2013
NG:27/11/2013
Tiết 13 ÔN tập- số nguyên tố, hợp số -Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
I.Mục tiêu: - Nhận biết và giải thích số nguyên tố, hợp số- Thế nào là hai số nguyên tố sinh đôiCách suy luận 1 số là số nguyên tố hay hợp sốBiết cách chứng tỏ các số lớn là số nguyên tố hay hợp số- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Tìm tất cả các ước số của một số, số ước của một số Tìm các ước của một số đã viết dưới dạng tích các thừa số là số nguyên tố- Biết cách tìm số ước của một số bất kì- Tìm hai số biết tích của chúng
II.CHUẩN Bị:GV:Bài tập ,bảng phụ
HS:ụn lại kiến thức về ước và bội,bảng nhúm
III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC A.Tóm tắt lý thuyết:
B. Bài tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của trũ 
Nhận biết số nguyên tố, hợp số
Tổng(hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số
a, 5.6.7 + 8.9
Dựa vào tính chất chia hết của một tổng => kết luận.
b. 5.7.9.11 – 2.3.7 7
c, 5.7.11 + 13.17.19 
Tổng là 1 số chẵn hay là một số lẻ
d, 4353 + 1422
Dựa vào chữ số tận cùng.
Thay chữ số vào dấu * để 5* là hợp số
Thay chữ số vào dấu * để 7* là số nguyên tố.
Tìm số tự nhiên k để 5k là 1 số nguyên tố. 
- Nêu khái niệm về 2 số nguyên tố sinh đôi.
- Tìm 2 số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 50
Số 2009 có là B(41) không => 2009 có 41 không
Còn các số lẻ ≠ đều là hợp số => Giải 
thích 
- Liệt kê các số lẻ ≠ từ 2000 -> 2020. 
=> các số lẻ đó ? 
Củng cố Dặn dò: Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện Chú ý cách trình bày lời giải 1 số là số nguyên tố hay hợp số
BT 153, 156.Nhắc lại các dạng toán đã luyện tập
: Xem lại cách tính số Ước của 1 số
Có phải 100 số tự nhiên tiếp theo đều là hợp số không? 
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố. 120 phân tích theo cột dọc
a, 900
b, 100 000
900, 100 000 phân tích nhẩm theo hàng ngang.
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó thừa số nguyên tố nào? 
Cho a = 22 . 52 .13
Mỗi số 4; 25; 13; 20; 8 có là Ư(a) không 
Hãy viết tất cả các ước của a, b, c
a, a = 7 . 11
Số Ư(a) : (1 + 1) (1 + 1) = 4
b, b = 25
Số Ư(b): 5 + 1 = 6 
c, c = 32 . 5
Số Ư(c): (2 + 1) (1 + 1) = 6
Tích của 2 số tự nhiên bằng 78. 
Tìm mỗi số.
a, b là Ư(78) => Phân tích số 78.
Tú có 20 viên bi, xếp bi đều vào các túi
Số túi có thể có 
Tìm Ư(20)
Điền dấu * bởi chữ số thích hợp 
* . ** = 115
Tìm số tự nhiên a biết 91 a và 10 < a < 50
Thế nào là số hoàn chỉnh
Bài 148 SBT (20)
a, 1431 3 và lớn hơn 3 => hợp số 
b, 635 5 và lớn hơn 5 => hợp số
c, 119 7 và lớn hơn 7 => hợp số
d, 73 > 1 chỉ có ước là 1 và chính nó, 
 2; 3; 5; 7 
Bài 149 SBT (20)
a, 5.6.7 + 8.9
Ta có 5.6.7 3
 => 5.6.7 + 8.9 3
 8.9 3 
Tổng 3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp số
b, Hiệu 5.7.9.11 - 2.3.7 7 và lớn hơn 7 nên hiệu là hợp số.
c, 5.7.11 + 13.17.19 
Ta có 5.7.11 là một số lẻ
là một số lẻ
Tổng là một số chẵn nên tổng 2 và lớn hơn 2 => tổng là hợp số. 
d, 4353 + 1422 có chữ số tận cùng là 5 => tổng 5 và lớn hơn 5 => tổng là hợp số. 
Bài 150: 
a, là hợp số
=> * ẻ{ 0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8}
Bài 151: 
7* là số nguyên tố
* ẻ{ 1; 3; 9}
Bài 152: 
+ Nếu k = 0 => 5k = 0 không phải là số nguyên tố(loại)
+ Nếu k = 1 => 5k = 5 là số nguyên tố.
+ Nếu k 2 => 5k > 5 và 5 nên 
5k là hợp số (loại). 
Vậy với k = 1 thì 5k là số nguyên tố. 
Bài 157: 
a, 2009 = 41 .49
=> 2009 41
Nên 2009 là bội 41
b, Từ 2000 -> 2020 chỉ có 3 số nguyên tố là 2003; 2011; 201
2001; 2007; 2013; 2019 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số
2005; 2015 5 và > 5 => Hợp số
2009 là bội 41 => Hợp số.
Bài 158: 
a = 2.3.4.5....101
a + 2 2 => a +2 là hợp số
a + 3 3 => a +3 là hợp số
a + 101 101 => a +101 là hợp số
Bài 159: 
a, 900 = 9 . 102
 = 32 .22 .52
 = 22 .32 .52
b, 100 000 = 105
 = 25 .55
Bài 160: 
a, 450 = 2 . 32 . 52
450 cho các số nguyên tố là 2; 3; 5
b, 2100 = 22 . 3 . 52 . 7
2100 cho các số nguyên tố là 2; 3; 5; 7
Bài 161: 
a 4 vì 22 4 => 4 ẻ Ư(a)
a 25 vì 52 25 => 25 ẻ Ư(a)
a 13 vì 13 13 => 13 ẻ Ư(a)
a 20 vì 22.52 20 => 20 ẻ Ư(a)
a 8 nên 8 ẽ Ư(a)
Bài 162 SBT (22)
a, a = 7 . 11
Ư(a) = {1; 7; 11; 77}
b, b = 25
Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}
Ư(c) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
Bài 163: 
Gọi hai số tự nhiên phải tìm là a, b. 
Ta có 78 = 2 . 3 . 13; a, b là Ư(78)
a 1 2 3 6 13 26 39 78
b 78 39 26 13 6 3 2 1
Bài 164: 
 Số túi là Ư(20)
Vậy số túi sẽ là: 1; 2; 4; 5; 10; 20
Bài 165: 
*, ** là Ư(115)
mà 115 = 5.23
Các ước của 115 là 1; 5; 23; 115
** = 23
 * = 5 
Bài 166: 
 91 = 7 . 13
91 a => a là Ư(91)
Ư(91) = {1; 7; 13; 91}
mà 10 < a < 50 nên a = 13.
Bài 167: 
a, Xét số 12: 12 = 22 . 3
các Ư(12) không kể chính nó 1; 2; 3; 4; 6
Tổng các ước = 1+2+3+4+6 = 16 ≠ 12 
Số 12 không phải là số hoàn chỉnh. 
Xét số 28: 28 = 22 . 7
các Ư(28) không kể chính nó 1; 2; 4; 7; 14
Tổng các ước = 1+2+4+7+14 = 28 
Vâyh số 28 là số hoàn chỉnh. 
Củng cố Dặn dò: Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện 
 Chú ý cách trình bày lời giải 1 số là số nguyên tố hay hợp số
BT 153, 156.Nhắc lại các dạng toán đã luyện tập
: Xem lại cách tính số Ước của 1 số
 Nhắc lại các II.Nội dung chính. 
 Về nhà làm BT 168 có hướng dẫn.
Tiết 22,23,24	Ngày: 21/11/2008
Tiết 22 : Luyện tập- Vẽ đoạn thẳng biết độ dài
I.Mục tiêu:
Biết giải thích khi nào 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Biết so sánh hai đoạn thẳng
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
Kiểm tra: Nêu các bước vẽ hai đoạn thẳng trên một tia 
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
 Trên tia Ox vẽ OM = 3cm; ON = 6 cm
a, Tính MN 
b, So sánh OM và MN
Trên tia Ox vẽ 3 đoạn thẳng OA = 2cm; OB = 5 cm; OC = 8 cm
So sánh BC và BA
Tính độ dài từng đoạn thẳng rồi so sánh
A, B ẻ tia Ox 
OA = 8 cm 
AB = 2 cm 
Tính OB 
* Củng cố: Nhắc lại cách giải thích 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 
* Dặn dò: Làm BT 56 -57(124)
Bài 53 SGK (124)
a, Tính MN: 
M, N ẻ tia Ox 
 OM = 3 cm 
 ON = 6 cm 
OM < ON (3 < 6)
M nằm giữa O, N 
nên OM + MN = ON 
+ MN = 6 
 MN = 6 – 3 
 MN = 3 (cm)
b, So sánh OM và MN 
Vì OM = 3 cm 
 => OM = MN 
 MN = 3 cm 
Bài 54: 
* Tính BC
B, C ẻ tia Ox
OB = 5 cm 
OC = 8 cm 
OB < OC (5 < 8)
B nằm giữa O và C 
nên OB + BC = OC 
+ BC = 8
 BC = 8 – 5
 BC = 3 (cm)
* Tính BA
A, B ẻ tia Ox
OA = 2 cm 
OB = 5 cm 
OA < OB (2 < 5)
A nằm giữa O và B 
nên 
BC = AB ( = 3 cm) 
Bài 55: 
Trường hợp 1: 
A nằm giữa O, B 
=> OA + AB = OB 
nên OB = 8 + 2 
 OB = 10 (cm) 
Trường hợp 2: 
B nằm giữa O, A 
=> OB + BA = OA 
 OB + 2 = 8
 OB = 8 – 2
 OB = 6 (cm)
Tiết 23 : Luyện tập- Trung điểm của đoạn thẳng
I.Mục tiêu:
Biết giải thích một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trường hợp hai tia đối nhau
Giải thích một điểm có là trung điểm của một đoạn thẳng
Luyện vẽ hình
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
Kiểm tra: Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B: OA = 2cm
 OB = 4cm
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ?
- Tính AB 
c, A có là trung điểm của OB không? Vì sao? 
Ox, Ox’: 2 tia đối nhau vẽ 
A ẻ Ox : OA = 2 cm
B ẻ Ox’ : OB = 2 cm 
Hỏi O có là trung điểm của AB không? 
Vì sao? 
xx’ ầ yy’ tại O 
CD ẻ xx’: CD = 3 cm
EF ẻ yy’: EF = 5 cm 
O: trung điểm CD, EF. 
(Trao đổi nhóm, nêu các bước vẽ)
Chú ý cách vẽ từng điểm C, D, E, F
Củng cố: Nhắc lại các cách giải thích 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. 
Dặn dò: BT 64, 65, SGK (126). 
Bài 60 SGK (125)
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B vì
A, B ẻ Ox 
 OA = 2cm 
 OB = 4cm 
OA < OB(2 < 4) nên A có nằm giữa O, B
 b, So sánh OA và AB. 
Vì A nằm giữa O, B nên 
OA + AB = OB 
+ AB = 4 
 AB = 4 – 2 
 AB = 2(cm)
mà OA = 2 cm 
AB = OA (= 2 cm) 
c, A có là trung điểm của OB vì 
A nằm giữa 2 điểm O, B và OA = AB
Bài 61: 
Điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau Ox, Ox’ A ẻ Ox 
 B ẻ Ox’
=> O nằm giữa A và B
mà OA = OB (= 2cm)
Nên O là trung điểm của AB
Bài 62: 
- Vẽ 2 đường thẳng xx’, yy’ bất kỳ cắt nhau tại O 
- Trên tia Ox vẽ C sao cho 
 OC = CD/2 = 1,5cm 
- Trên tia Ox’ vẽ D sao cho 
 OD = CD/2 = 1,5cm 
- Trên tia Oy vẽ E sao cho 
 OE = EF/2 = 2,5cm 
- Trên tia Oy’ vẽ F sao cho 
 OF = EF/2 = 2,5cm 
Khi đó O là trung điểm của CD và EF. 
Bài 63: 
Chọn c, d
NS:3/12/2013
NG:4/12/2013
Tiết14: Luyện tập- Khi nào am + mb = ab?
I.Mục tiêu: 
Nhận biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại khi am + mb = ab
Tính độ dài đoạn thẳng
II.CHUẨN BỊ:GV:Bài tập ,bảng phụ
HS:ụn lại kiến thức về khi nào thỡ cú đẳng thức am + mb = ab
III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. ổn định tổchức
2.Kiểm tra: khi nào am + mb = ab?
3.Luyện tập 
Hoat động của GV
Hoat động của trũ
Bài 44 SBT (102).
Vẽ tùy ý 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Làm thế nào chỉ đo 2 lần mà biết độ dài của đoạn thẳng AB, BC, 
M ẻ đoạn thẳng PQ 
PM = 2 cm 
MQ = 3 cm 
PQ = ?
Bài 46
AB = 11cm 
M nằm giữa A và B 
 MB - MA = 5 cm 
MA = ? MB = ? 
M nằm giữa A và B ta suy ra được điều gỡ?
AM + MB = 11 cm
mà MB - AM = 5 cm ta tớnh được độ dài của đoạn nào?
Bài 47: SBT
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng => điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu:
a, AC + CB = AB 
b, AB + BC = AC 
c, BA + AC = BC 
GV:AC + CB = AB thỡ điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại?
Hỏi tương tự đối với AB + BC = AC,
 BA + AC = BC 
Bài 48: SBT
G V:Treo nội dung bài tập lờn bằng bảng phụ 
Gọi 1 h/s đọc bài Cho 3 điểm A, B, M 
AM = 3,7 cm 
MB = 2,3 cm
AB = 5cm
Chứng tỏ
a, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
b,Ba điểm A,B,M cú thẳng hàng khụng ?
Muốn chứng tỏ trong ba điểm A,B,M khụng cú điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại ta cần chỉ ra được điều gỡ?
AM = 3,7 cm 
 => AM + MB =?
MB = 2,3 cm 
So sỏnh AM + MB =? với AB em cú kết luận gỡ?
Bài 44 SBT (102).
C1: Đo AC, CB => AB
C2: Đo AC, AB => CB
C3: Đo AB, BC => AC
Bài 45: SBT
M thuộc đoạn thẳng PQ 
=> M nằm giữa 2 điểm P, Q
Nên PQ = PM + MQ
 = 2 + 3 
 = 5(cm)
Bài 46: SBT
M nằm giữa 2 điểm A và B nên
AM + MB = AB mà AB = 11cm 
AM + MB = 11 cm
mà MB - AM = 5 cm 
=> 
 MA = 11 - 8 = 3 (cm) 
Bài 47: SBT
a, AC + CB = AB => C nằm giữa A, B
b, AB + BC = AC => B nằm giữa A, C
c, BA + AC = BC => A nằm giữa B, C
Bài 48: SBT
Chứng tỏ
a, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại: 
AM = 3,7 cm 
 => AM + MB = 6 cm
MB = 2,3 cm 
 mà AB = 5cm 
nên AM + MB ≠ AB => M không nằm giữa A, B
tương tự AB + MB ≠ AM=> B không nằm giữa A, M
 AB + AM ≠ MB=> A không nằm giữa B, M
Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại 
b, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nên 3 điểm A, B, M không thẳng hàng. 
Củng cố: Nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản.
Dặn dò : Làm bài tập 49, 50, 51, SBT (102)
NS:10/12/2013
NG:11/12/2013 Tiết 15 : Luyện tập Về ƯC ,BC,ƯCLN,BCNN 
I.Mục tiêu:
 Học sinh biết tìm ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, bộiTìm giao của hai tập hợp
II.CHUẨN BỊ:GV:Bài tập ,bảng phụ
HS:ụn lại kiến thức về ước chung và bội chung
III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1.ổn định
2.Kiểm tra: HS1:Nêu cách tìm ƯC,ƯCLN?
 HS2:Nêu cách tìm BC,BCNN?
3.Luyện tập 
hoạt động của GV
Hoạt động của trũ
GV Đưa nội dung các bài tập lên bảng phụ để h/s theo giỏi
 Bài tập 1: a,Viết các tập hợp: 
Ư(12), Ư(36), ƯC(12, 36)
GV gọi 1h/s lên bảng trình bày
Cả lớp làm vào giấy nháp
 b, Tìm :các bội nhỏ hơn 100 của 12
Các bội nhỏ hơn 150 của 36
Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36
Bài 176 SBT (24)
Tìm ƯCLN
a, 40 và 60 
b, 36,60và 72
c, 13 và 30
d, 28, 39, 35
GV cho hs hoạt động nhóm 
nhóm 4 bài
Sau 5 phút thu bài ,treo bài làm của 4 nhóm lên bảng cho hs các nhóm nhận xét bài của nhau
GV chốt lại kết quả và ghi điểm
Bài 180 : SBT
Tìm số TN x biết 126 x, 210 x 
và 15 < x < 30
GV:126 x, 210 x cho các em biết điều gì ?
Vậy muốn tìm ƯC (126, 210) chúng ta phải làm ntn ?
Bài 188 SBT (25): Tìm BCNN
 a, 40 và 52
b, 42, 70, 180
c, 9, 10, 11 
Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày 
Cả lớp thực hiện vào giấy nháp
Gọi 3 h/s khác nhận xét bài của 3 bạn trên bảng
Bài 190: SBT Tìm BC của 15, 25 và nhỏ hơn 400
Muốn tìm bội chung của 15 và 25 ta cần tìm cái gì?
GV:Biết m n => BCNN (m, n)=?
Thi ai nhanh hơn. Trong 3’ cho được nhiều VD nhất.
Bài 1: 
a, Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
 Ư(36) = {1; 3; 4; 9; 12; 6; 18; 36}
 ƯC(12;36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
b,Các bội nhỏ hơn 100 của 12: 
0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96
Các bội nhỏ hơn 150 của 36
0; 36; 72; 108; 144.
Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36
là: 0; 36; 72
Bài 176 SBT (24)
Tìm ƯCLN
a, 40 = 23 . 5
 60 = 22 . 3 . 5 
ƯCLN(40; 60) = 22 . 5 = 20
b, 36 = 22 . 32 
 60 = 22 . 3 . 5
 72 = 23 . 32
ƯCLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12
c, ƯCLN(13, 30) = 1 
d, 28 = 22 .7
 39 = 3 . 13
 35 = 5 . 7
ƯCLN(28; 39; 35) = 1
Bài 180 : 
 126 x, 210 x
=> x ẻ ƯC (126, 210) 
 126 = 2 . 32 . 7
 210 = 2 . 3 . 5 . 7
ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
x là Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21
Bài 188 SBT (25): 
a,40 = 23 . 5
 52 = 22 . 13 
BCNN (40, 52) = 23 . 5 . 13 = 520
b, 42 = 2 . 3 . 7
 70 = 2 . 5 . 7
 180 = 22 . 32 . 5
BCNN(42,70,180) = 22 . 32 . 5 .7 = 1260.
c,BCNN(9, 10, 11) = 9.10.11 = 990.
Bài 190: SBT 15 = 3 . 5
 25 = 52
BCNN(15, 25) = 52 . 3 = 75
BC(15, 25) và nhỏ hơn 400 là: 
0; 75; 150; 225; 300; 375.
Bài 194: SBT
m n => BCNN (m, n) = m 
(m là bội nhỏ nhất ≠ 0 của m, m là bội n). VD BCNN (10; 5) = 10
4.Củng cố :GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa ở trên 
5.Hướng dẫn về nhà: Xem lại các dạng bài tập đã chữa và làm bt 170,178,189,191SBT
HS khá giỏi làm bài tập thêm bt 187 sbt
Tiết 24 : Luyện tập- ước chung lớn nhất
I.Mục tiêu:
Học sinh nắm vững các bước tìm ưCLN rồi tìm ước chung của hai hay nhiều số
Tìm hai số nguyên tố cùng nhau 
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nhắc lại định nghĩa tìm ưCLN 
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: Tìm ƯCLN 
- Nhắc lại các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số 
quan hệ 13, 20
Quan hệ 28, 39, 35
Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC
Tìm số TN a lớn nhất biết 480 a
 600 a 
Tìm số TN x biết 126 x, 210 x 
và 15 < x < 30
Trong các số sau 2 số nào là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bài 176 SBT (24)
Tìm ƯCLN
a, 40 và 60 
 40 = 23 . 5
 60 = 22 . 3 . 5 
ƯCLN(40; 60) = 22 . 5 = 20
b, 36; 60; 72
 36 = 22 . 32 
 60 = 22 . 3 . 5
 72 = 23 . 32
ƯCLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12
c, ƯCLN(13, 30) = 1 
d, 28; 39; 35
 28 = 22 .7
 39 = 3 . 13
 35 = 5 . 7
ƯCLN(28; 39; 35) = 1
Bài 177
 90 = 2 . 32 . 5
 126 = 2 . 32 . 7
ƯCLN (90; 126) = 2 . 32 = 18
ƯC (90; 126) = Ư(18) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18}
Bài 178
Ta có a là ƯCLN (480 ; 600)
 480 = 25 . 3 . 5
 600 = 23 . 3 . 52
ƯCLN (480 ; 600) = 23 . 3 . 5 = 120
Vậy a = 120
Bài 180 : 
 126 x, 210 x
=> x ẻ ƯC (126, 210) 
 126 = 2 . 32 . 7
 210 = 2 . 3 . 5 . 7
ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
x là Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21
Bài 183: 
 12 = 22 . 3 25 = 52
 30 = 2 . 3 . 5 21 = 3 . 7
2 số nguyên tố cùng nhau: 12 và 25
 21 và 25
Củng cố, dặn dò: Về nhà làm BT 184, 185. 
Tiết 25 : Luyện tập- ước chung lớn nhất-bội chung nhỏ nhất
I.Mục tiêu:
Giải các bài toán thực tế liên quan đến tìm ưCLN và ưC 
Rèn luyện cách trình bày
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Tấm bìa hình chữ nhật kích thước 60 cm, 96cm. Cắt thành các hình vuông nhỏ. Tính độ dài lớn nhất cạnh hình vuông.
Đội y tế có: 24 bác sỹ 
 108 y tá
Chia đội y tế nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sỹ, y tá được chia đều. 
Bài 186 SBT
 96 kẹo
 36 bánh
Chia đều ra các đĩa. Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu đĩa. 
Mỗi đĩa có ? kẹo
 ? bánh.
Bài 179: 
Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là ƯCLN(60, 96)
Ta có 60 = 22 . 3 . 5 
 96 = 25 . 3
ƯCLN(60, 96) = 22 . 3 = 12
Vậy độ dài cạnh hình vuông lớn nhất là 12(cm).
Bài 182: Gọi số tổ là a 
24 a, 108 a, a lớn nhất 
Số tổ nhiều nhất có thể chia đều số bác sỹ, y tá là ƯCLN(24, 108)
 24 = 23 . 3
 108 = 23 . 32
ƯCLN(24, 108) = 22 . 3 = 12
Vậy đội y tế có thể chia nhiều nhất 12 tổ
Bài 186: 
Gọi số đĩa là a 
Ta có 96 a, 36 a, a lớn nhất
Nên a là ƯCLN(96, 36)
 96 = 25 . 3
 36 = 22 . 32
ƯCLN(96, 36) = 22 . 3 = 12
Vậy chia được nhiều nhất 12 đĩa. 
Lúc đó mỗi đĩa có 
 96 : 12 = 8 (kẹo)
 36 : 12 = 3 (bánh).
Bài 188 SBT (25): Tìm BCNN
a, 40 và 52
 40 = 23 . 5
 52 = 22 . 13 
BCNN (40, 52) = 23 . 5 . 13 = 520
b, 42, 70, 180
 42 = 2 . 3 . 7
 70 = 2 . 5 . 7
 180 = 22 . 32 . 5
BCNN(42, 70, 180) = 22 . 32 . 5 . 7
 = 1260.
c, 9, 10, 11 
BCNN(9, 10, 11) = 9.10.11 = 990
Tiết 26: Luyện tập- bội chung nhỏ nhất
I.Mục tiêu:
Tìm được BCNN của hai hay nhiều số > 1 
Vận dụng vào dạng toán tìm x
Từ tìm BCNN ==> Tìm BC
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nêu các bước tìm BCNN
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ1: Tìm BCNN 
Gọi 3 học sinh lên bảng
3 số nguyên tố cùng nhau => BCNN = 
a 126, a 198 
a nhỏ nhất ≠ 0 
HĐ2: Tìm BC 
Tìm BC của 15, 25 và nhỏ hơn 400
Tìm các BC có 3 chữ số của 63, 35, 105
Biết m n => BCNN (m, n)
Thi ai nhanh hơn. Trong 3’ cho được nhiều VD nhất.
Bài 188 SBT (25): Tìm BCNN
a, 40 và 52
 40 = 23 . 5
 52 = 22 . 13 
BCNN (40, 52) = 23 . 5 . 13 = 520
b, 42, 70, 180
 42 = 2 . 3 . 7
 70 = 2 . 5 . 7
 180 = 22 . 32 . 5
BCNN(42, 70, 180) = 22 . 32 . 5 . 7
 = 1260.
c, 9, 10, 11 
BCNN(9, 10, 11) = 9.10.11 = 990.
Bài 189: 
Vì a 126, a 198 => a ẻ BC(126, 198)
mà a nhỏ nhất ≠ 0 
 126 = 2 . 32 . 7
 198 = 2 . 32 . 11
BCNN (126, 198) = 2 . 32 . 7 . 11
 = 1386.
Bài 190: 
 15 = 3 . 5
 25 = 52
BCNN(15, 25) = 52 . 3 = 75
BC(15, 25) và nhỏ hơn 400 là: 
0; 75; 150; 225; 300; 375.
Bài 193: 
 63 = 32 . 7
 35 = 5 . 7 
 105 = 3 . 5 . 7
BCNN(63, 35, 105) = 32 . 5 . 7 = 315
Các BC có 3 chữ số của 63, 35, 105 là: 315; 630; 945.
Bài 194: 
m n => BCNN (m, n) = m 
(m là bội nhỏ nhất ≠ 0 của m, m là bội n). VD BCNN (10; 5) = 10
Tiết 29 : ôn tập chương i
	 luyện tập: thực hiện phép tính chia hết	
I.Mục tiêu:
Ôn lại phần thực hiện phép tính
Dạng toán chia hết
Tìm x 
Nội dung
GV + HS
GHI bảng
HĐ1: Thứ tự thực hiện phép tính.
HĐ2: Tìm số tự nhiên x 
Tìm x bằng cách đưa về tính BC, ƯC
Bài 1: Thực hiện phép tính
a, 90 – (22 .25 – 32 . 7)
 = 90 – (100 – 63)
 = 90 - 37 = 53
b, 720 - {40.[(120 -70):25 + 23]}
 = 720 - {40.[(2 + 8]}
 = 720 - {40 . 10]}
 = 720 – 400 = 320
c, 570 + {96.[(24.2 - 5):32 . 130]}
 = 570 + {96.[27:9]}
 = 570 + {96 . 3]}
 = 570 + 288 = 858
d, 37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63
 = 37(24 + 76) + 63(79 + 21)
 = 37 . 100 + 63 . 100 
 = 100(37 + 63)
 = 100 . 100 = 10 000
e, 20020 .17 + 99 .17 –(33 .32+24.2)
 = 1.17 + 99.17 - (3 + 32) 
 = 17 . 100 - 35
 = 1700 - 35
 = 1665.
Bài 2: Tìm x ẻN 
a, 20 – [7(x - 3) + 4] = 2 
 7(x - 3) + 4 = 18
 7(x - 3) = 14
 (x - 3) = 2
 x = 5
b, 3x . 2 + 15 = 33
 3x . 2 = 18
 3x = 9 
 3x = 32
 x = 3
c, 2x + 2x+3 = 576
 2x + 2x . 23 = 576
 2x(1 + 23) = 576
 2x . 9 = 576
 2x = 64
 2x = 26
 x = 6.
d, (9 - x)3 = 216 
 (9 – x)3 = 63
 9- x = 6
 x = 3
Bài 3: Tìm x ẻN
a, 70 x; 84 x và x > 8
Vì 70 x; 84 x nên x ẻƯC(70, 84)
 70 = 2 . 5 . 7
 84 = 22 . 3 . 7 
ƯCLN(70, 84) = 2 . 7 = 14
vì x > 8 nên x = 14. 
b, x 12; x 25; x 30 và 0 < x < 500
=> x ẻBC(12, 25, 30)
 12 = 22 . 3
 25 = 52
 30 = 2 . 3 . 5
BCNN(12, 25, 30) = 22 . 3 . 52 = 300
BC(12, 25, 30) = {0; 300; 600;...}
Vì 0 x = 300. 
Củng cố: 	Nhắc lại các dạng toán đã ôn. 
	Hướng dẫn bài 302: 
	Số đó : 5 thiếu 1 => Tận cùng là 4; 9
	Số đó : 2 dư 1 => Tận cùng là 9 
	Số đó 7 => là bội của 7 có tận cùng là 9
	B(7) : 49 ; 17.7 = 119 27.7 = 189
	Số đó : 3 dư 1 => số đó là 49
Dặn dò: 	Về nhà làm BT 203, 204, 207, 209. 
NS:7/01/2014
NG:8/01/2014
Tiết 16 : Luyện tập- tìm bcnn, bc, ưcln, ưc(t2)
I.Mục tiêu:
Nhận dạng được bài toán thực tế nào đưa về dạng tìm BCNN, BC. Dạng nào đưa về tìm ưcln, ưc
Rèn kỹ năng trình bày bài
II.CHUẨN BỊ 
GV :bảng phụ,cỏcdạng bài tập về tỡm BCNN,BC,ƯCLN,ƯC

File đính kèm:

  • docgiao_an_HDNGLL.doc
Giáo án liên quan