Giáo án tự chọn môn Ngữ văn Lớp 7 - Chủ đề 7: Ca dao, dân ca - Năm học 2019-2020

Giá trị nội dung - Nhận diện được các bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước con người, ca dao than thân, châm biếm.

- Thuộc các bài ca dao đã học và biết được nội dung, ý nghĩa của các bài ca dao đó. - Hiểu được tình cảm gia đình luôn là tình cảm sâu nặng, thiêng liêng.

- Hiểu những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa của dân tộc; tình yêu và niềm tự hào đối với quê hương, đất nước

- Hiểu và thông cảm cho nỗi cô đơn, chua xót của con người trong nhiều cảnh ngộ.

- Hiểu những hiện tượng đáng phê phán trong xã hội; thái độ với những thói hư, tật xấu đó. - Phân tích, cảm nhận được nội dung ý nghĩa của các bài ca dao đã học.

- Sưu tầm các bài ca dao cùng chủ đề.

- Kết hợp với chương trình địa phương: Học các bài ca dao địa phương. - Trình bày được những suy nghĩ, kiến giải riêng về giá trị nội dung của văn bản, từ đó tạo lập được một văn bản cảm nhận, suy nghĩ về ca dao.

- Tự đọc-hiểu, khám phá những bài ca dao mới cùng chủ đề.

- Vận dụng tri thức đọc-hiểu văn bản ca dao để kiến tạo những giá trị sống của bản thân góp phần giải quyết một vấn đề trong đời sống thực tiễn.

 

docx18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn môn Ngữ văn Lớp 7 - Chủ đề 7: Ca dao, dân ca - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ thuật được sử dụng trong 2 bài ca dao?
2.19. Những bài ca dao trên diễn tả điều gì? 
3.5. Em hãy lấy ví dụ 1 số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “thân em”? 
3.6. Những bài ca dao ấy thường nói về ai? Về điều gì? 
3.7. Những bài ca dao ấy có điểm gì giống nhau về nghệ thuật? Tác dụng? 
3.8. Vậy hình ảnh so sánh ở bài ca dao thứ 3 này có gì đặc biệt? Tác dụng?
3.9. Phát biểu cảm nghĩ của em về thân phạn của người lao động được thể hiện qua các h/ả ẩn dụ ở bài ca dao thứ 2?
4.7. Qua bài ca dao, em cảm nhận gì về số phận của người phụ nữ xưa?
4.8.. Hai bài ca dao có những điểm gì chung về cách diễn tả?
4.9. Đọc thêm 1 số bài ca dao than thân?
Những câu hát châm biếm
1.33. Quan sát văn bản và cho biết vì sao 2 bài ca dao được xếp chung 1 văn bản?
1.34. Giải nghĩa các từ ở các chú thích: 2, 3, 4, 8? 
1.35. Bài ca dao là lời của ai? Giới thiệu về ai? Nhằm mục đích gì?
1.36. Chú tôi trong bài ca dao hiện lên qua những chi tiết nào?
1.37. Bài ca dao nhại lời của ai? Nói với ai?
1.38. Thầy bói đã phán như thế nào?
1.39. Em nhận xét gì về cách phán của thầy bói?
1.40. Theo dõi cuộc đoán số này cho biết thầy bói là người như thế nào? Cô gái ra sao? Những ai bị chế giễu, chê cười?
1.41. Vậy bài ca dao phê phán thói xấu gì?
2.20. Đọc thuộc lòng chùm ca dao than thân? Nêu những cảm nhận chung của em về chùm ca dao ấy?
2.21. Em thấy tính nết, thói quen và điều ước của người chú trong bài ca dao có bình thường không? Vì sao?
2.22. Trong những câu giới thiệu chân dung“chú tôi” từ nào được lặp lại nhiều lần? Tác dụng?
2.23. Việc đặt chú tôi cạnh cô yếm đào nhằm ngụ ý gì?
2.24. Vậy em thấy bài ca dao gây cười ở điểm nào? Phê phán thói xấu gì?
2.25. Khái quát nghệ thuật và nội dung tiêu biểu qua tìm hiểu chùm ca dao này?
2.26. Cả 2 bài ca dao đã được học biểu hiện điều gì?
3.10. Nhân dân ta rất có ý thức về mối quan hệ giữa lao động và hưởng thụ.Nếu cần khuyên nhân vật “chú ” trong bài ca dao này, em sẽ nói bằng câu tục ngữ hoặc bài ca dao nào?
3.12. Vận dụng nội dung bài học vào cuộc sống của em ntn?
4.10 . Cảm nhận sâu sắc của em sau khi học xong chủ đề “ Những câu hát châm biếm”?
VI. Chuẩn bị :
1. Giáo viên
a. Phương pháp dạy học
 - Phương pháp đọc, chơi trò chơi, thảo luận, đóng vai, xử lí tình huống
- Giáo án,các tài liệu tham khảo
- Máy chiếu tranh ảnh
- Hệ thống câu hỏi,dự kiến các tình huống xảy ra
b. Kĩ thuật dạy học
– Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
2. Học sinh
 - Soạn bai
 - Tìm và đọc được một số bài ca dao các bài viết về ca dao đặc trưng của ca dao.
 - Sưu tầm các tài liệu viết về ca dao  về tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước.
VII. Kế hoạch dạy học và giáo án dạy chủ đề
- Kế hoạch: dạy 4 tiết ( Chú ý giảm tải)
- Giáo án:
Ngày soạn: 01/09/2019
Ngày dạy: .. ./.../2019
TUẦN 3 - Tiết 9: Văn bản
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp HS
1. Kiến thức.
- Nắm được khái niệm dân ca, ca dao.
- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình.
- Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình.
2. Kĩ năng.
- Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình.
3. Thái độ.
- Giáo dục cho HS tình yêu với ca dao, dân ca.
4. Năng lực:
	- Làm chủ và phát triển bản thân: giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí.
	- Quan hệ xã hội: giao tiếp, hợp tác.
	- Công cụ: ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, SGK, TLTK
- HS đọc, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn
III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, tái hiện, phân tích
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não, liên tưởng, tưởng tượng
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định 
* Kiểm tra bài cũ: 
1.1. VB “Cuộc chia tay của những con búp bê” muốn gửi tới c.ta điều gì? (Ghi nhớ- SGK- 27)
2.1. Nghệ thuật kể chuyện của tác giả Khánh Hoài có gì đáng chú ý? ( Dùng ngôi kể thứ nhất chân thật, cảm động. Các sự việc kể theo trình tự thời gian kết hợp với không gian và rất phù hợp với trẻ em.)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Ca dao - dân ca “là tiếng hát đi từ trái tim lên miệng” là thơ ca trữ tình dân gian. Ca dao-dân ca Việt Nam là cây đàn muôn điệu của tâm hồn nhân dân, nhất là những người lao động. Tâm hồn tình cảm con người bao giờ cũng bắt nguồn từ tình cảm ân nghĩa đối với những người ruột thịt trong gia đình. Bài ca tình nghĩa trong kho tàng ca dao- dân ca Việt Nam vô cùng phong phú. Trong đó 4 bài ca dao của văn bản “Những câu hát về tình cảm gia đình” là tiêu biểu, vừa sâu sắc về nội dung, vừa sinh động, tinh tế về ngôn ngữ nghệ thuật.
Hoạt động dạy- học
Nội dung kiến thức cơ bản
2.2. Dựa vào các bài ca dao, dân ca đã được đọc, được nghe, em hiểu thế nào là ca dao, dân ca?
- GV giải thích k/niệm ca dao, dân ca theo hướng dẫn SGK.
* GV chốt:
Ca dao, dân ca là thơ ca trữ tình dân gian diễn tả đời sống tâm hồn, tình cảm của người lao động.
3.1.Phân biệt sự khác nhau giữa ca dao và dân ca?
+ Ca dao: là lời thơ của dân ca 
+ Dân ca: là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc.
- GV bổ sung:
+ Ví dụ lặp hình ảnh:
“ Cây đa cũ, bến đò xưa
Bộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng cờ”
“ Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ, con đò khác xưa” 
+ Lặp ngôn ngữ:
“ Ai về Hậu Lộc, Phú Điền
Nhớ đây Bà Triệu trận tiền xung phong”
“ Ai về Gia Định thì về
Nước trong gạo trắng, dễ bề làm ăn”
- GV hướng dẫn HS đọc: Diễn cảm, nhẹ nhàng, tha thiết, nhịp thơ 2/2/2 hoặc 4/4.
- HS đọc và giải nghĩa các từ ngữ ở chú thích 1, 3, 5, 6
1.2. Lời trong bài ca dao là lời của ai nói với ai? Vì sao em lại khẳng định như vậy? 
? Bài ca dao diễn tả điều gì?
1.3. Để diễn tả được tình cảm và lời nhắn nhủ ấy bài ca dao đã sử dụng lối nói gì? Chỉ ra cụ thể? 
1.4. Công cha là gì? Nghĩa mẹ là gì?
2.3. Nhận xét gì về các hình ảnh: núi ngất trời, nước biển đông?
2.4. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng?
- GV: Hình ảnh so sánh này đã nói lên công lao to lớn của cha mẹ đối với con cáI. Lấy cái to lớn, mênh mông, vĩnh hằng của thiên nhiên là hình ảnh so sánh và cũng chỉ những hình ảnh to lớn, cao rộng khôn cùng, vĩnh hằng ấy mới diễn tả nổi công ơn sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ. Núi ngất trời, biển rộng mênh mông không thể nào đo được cũng như công cha nghĩa mẹ.
1.5. Theo em, cù lao chín chữ có nghĩa là gì?
1.6. Câu cuối của bài ca dao muốn nói lên điều gì? 
1.7. Theo em con cái cần phải có bổn phận gì với cha mẹ?
1.8. Đây là lời của ai, nói với ai? Nói về điều gì?
1.9. Các từ: “người xa, bác mẹ, cùng thân” có nghĩa như thế nào?
- Người xa: người xa lạ
- Bác mẹ: cha mẹ
- Cùng thân: cùng ruột thịt
1.10. Như vậy tình cảm anh em được cắt nghĩa trên cơ sở những mối quan hệ nào?
1.11. Tình anh em được ví với hình ảnh nào? Tác dụng?
3.2. Bài ca dao đề cao tình cảm gì? Qua đó muốn nhắn nhủ điều gì? 
3.3. Em có thể tìm những bài ca dao khác cũng nói về tình cảm anh em? 
2.5. Em hãy nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 bài ca dao?
2.7. Hai bài ca dao tập trung đi vào thể hiện đời sống tình cảm nào của người lao động?
Học sinh đọc ghi nhớ: SGK
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
* Khái niệm ca dao, dân ca:
- Ca dao: là lời thơ của dân ca, là những câu hát dân gian, biểu hiện những tình cảm, cảm nghĩ của người dân trong xã hội về thân phận, cuộc đời của họ.
- Dân ca: trong sinh hoạt của nhân dân ca dao được hát theo những điệu hát, lối hát của những địa phương người ta gọi là dân ca.
* Nghệ thuật ca dao, dân ca:
- Thường rất ngắn.
- Lặp kết cấu, lặp lại dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ ca dao giàu màu sắc địa phương.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 
1. Đọc, chú thích:
* Đọc:
* Chú thích: SGK
2. Phân tích
a. Bài 1:
- Lời của mẹ ru con: thể hiện ở từ “con ơi”cuối bài.
 Công cha như núi ngất trời
 Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
 Núi cao biển rộng mênh mông
 Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
’ Ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ với con cái và bổn phận trách nhiệm của kẻ làm con.
- Nghệ thuật:
+ Dùng hình ảnh so sánh, ví von quen thuộc của ca dao vừa cụ thể, vừa sinh động.
 Công cha ( như) Núi ngất trời 
 Nghĩa mẹ ( như) Nước biển đông
+ Dùng lời ru tạo sụ dần gũi, ấm áp.
’ Khẳng định công lao to lớn của cha mẹ với con cái.
’ Cụ thể hóa công lao của cha mẹ và nhắn nhủ bổn phận làm con.
- Con cái cần phải thấm thía công ơn của cha mẹ: yêu thương, kính trọng, biết ơn, chăm sóc, phụng dưỡng khi về già, lúc ốm đau; hiếu thảo, vâng lời, giúp đỡ
b. Bài 4:
 Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, 1 nhà cùng thân
 Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận, 2 thân vui vầy.
’ Lời của ông bà, cô bác nói với con cháu-lời của cha mẹ nói với con - lời của anh em ruột thịt tâm sự với nhau.
- Tình cảm anh em ruột thịt.
+ Anh em như thể tay- chân
’ Tình anh em gắn bó máu thịt thiêng liêng.
- Ca ngợi tình anh em: đoàn kết, yêu thương, gắn bó thân thiết.
3. Tổng kết:
* Nghệ thuật:
- Thể thơ lục bát.
- Các hình ảnh so sánh
- Âm điệu tâm tình nhắn nhủ
* Nội dung:
- Tình cảm gia đình thiêng liêng cao đẹp, gắn bó.
* Ghi nhớ: SGK
3. Hoạt động luyện tập
- Đọc diễn cảm 4 bài ca dao phần đọc thêm ( SGK - 37 ) 
’ GV nhận xét và uốn nắn cho HS.
? So sánh nét giống và khác trong cách thể hiện của 2 bài ca dao về tình cảm gia đình .
III. LUYỆN TẬP.
* HS đọc diễn cảm 4 bài ca dao theo yêu cầu.
4. Hoạt động vận dụng
4.1. Hãy phân tích một vài nét đẹp đặc trưng của ca dao dân ca Việt Nam mà em biết.
4.2. Cảm nhận sâu sắc của em sau khi học xong bài ca dao vềt ình cảm gia đình
2.6. Tình cảm được diễn tả trong 2 bài ca dao là những tình cảm gì? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt những tình cảm đó?
5. Hoạt động mở rộng.
4.3. Sưu tầm và chép lại những bài ca dao có cùng đề tài gia đình?
- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc ND , ý nghĩa của mỗi bài ca dao.
- Học thuộc lòng 2 bài ca dao trên.
’ Soạn bài: Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người 
____________________________________________
Tiết 10: Văn bản
 Ngày soạn: 01/9/2019 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG,
 Ngày dạy : .../9/2019 ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI 
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp HS
1. Kiến thức.
- Nắm dược nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
2. Kĩ năng.
- Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
3. Thái độ.
- Giáo dục cho HS tình yêu với ca dao, dân ca.
4. Năng lực:
	- Làm chủ và phát triển bản thân: giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí.
	- Quan hệ xã hội: giao tiếp, hợp tác.
	- Công cụ: ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, SGK, TLTK
- HS đọc, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn
III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, tái hiện, phân tích
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não, liên tưởng, tưởng tượng
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định 
* Kiểm tra bài cũ: 
3.13. Thế nào là ca dao - dân ca? 
3.14. Phân tích bài ca dao số 1? 4?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Có nhà thơ đã viết: Quê hương là gì hở mẹ
	 Mà cô giáo dạy phải yêu.
	Trong mỗi chúng ta cùng với những tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước đã được bồi đắp ngay từ thuở ấu thơ bằng những lời hát ru của mẹ. Có thể nói bên cạnh mảng ca dao về tình cảm gia đình thì mảng ca dao về tình yêu quê hương, đất nước vô cùng phong phú và gợi cảm. Mỗi chốn quê là 1 bức tranh đẹp nên thơ ’ Ta đi tìm hiểu những bài ca dao về chủ đề này.
Hoạt động dạy- học
Nội dung kiến thức cơ bản
1.15. Những bài ca dao có nét gì chung?
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc: Diễn cảm thể hiện rõ lới đối - đáp, nhắn gọi 
- GV hướng dẫn HS đọc kĩ phần chú thích.
1.16. Dấu hiệu nào chứng tỏ đây là bài ca dao dùng hình thức đối đáp?
- Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao- dân ca:
 Em ơi, mắt sắc hơn dao
Chi sâu hơn bể, chi cao hơn trời
 Em đố anh từ Nam chí Bắc
 Sông nào là sông sâu nhất
Núi nào là núi cao nhất nước ta?
1.17. Những địa danh nào được nhắc tới trong lời đối đáp? 
1.18. Chúng có đặc điểm chung và riêng nào?
1.19. Vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm như vậy để hỏi - đáp?
1.20. Qua hình thức hỏi - đáp, em thấy chàng trai, cô gái là người như thế nào? 
* GV chốt:
- Dùng hình thức đối - đáp phổ biến trong ca dao, dân ca. 
- Qua lời hỏi - đáp ta thấy chàng trai, cô gái là những người hiểu biết và có t/yêu quê hương, đất nước, con người, niềm tự hào dân tộc.
2.8. Em hãy đọc 1 số bài ca dao có hình thức hỏi - đáp tương tự để chứng tỏ hình thức đối - đáp này có rất nhiều trong ca dao?
- Anh đó em: 
 Cái gì mà thấp mà cao
 Cái gì sáng tỏ hơn sao trên trời.
- Em thưa rằng: 
 Dưới đất thì thấp trên trời thì cao
 Ngọn đèn sáng tỏ hơn sao trên trời.
1.21. HS đọc bài ca dao thứ 4?
2.9. Hai dòng thơ đầu của bài 4 có những đặc biệt gì về từ ngữ? (số tiếng, nhịp điệu) 
2.10. Những nét đặc biệt ấy có tác dụng và ý nghĩa gì?
1.22. Hai câu 3, 4 tả ai?
2.11. Câu ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
* GV chốt:
- 2 câu cuối hiện lên cái hồn của cảnh vật. Đó chính là con người, là cô thôn nữ mảnh mai, nhiều duyên thầm và đầy sức sống.
1.23. Bài ca dao đã phản ánh vẻ đẹp nào của làng quê? ( Vẻ đẹp của cánh đồng, con người làng quê)
1.24. Bài ca dao là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì?
(Lời của cô gái đi thăm đồng bày tỏ tình yêu ruộng đồng. Cũng có thể là lời của chàng trai muốn bày tỏ tình cảm với cô gái)
2.12. Em hãy nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 bài ca dao?
? Em cảm nhận được những nét gì chung nhất về quê hương, đất nước, con người được phản ánh trong chùm ca dao này?
Học sinh đọc ghi nhớ: SGK
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
- Đây là chùm ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 
1. Đọc, chú thích:
* Đọc:
* Chú thích: SGK
- HS giải thích và nắm rõ các địa danh.
2. Phân tích
a. Bài 1:
- Hình thức đối đáp:
+ Phần đầu: câu hỏi chàng trai.
+ Phần sau: Lời đáp của cô gái.
+ Các dấu hiệu: nàng ơi, chàng ơi 
- Các địa danh: Năm cửa ô, sông Lục Đầu, sông Thương, núi Tản Viên 
’Là những nơi nổi tiếng nhiều thời, gắn với từng địa phương, cảnh sắc đa dạng. Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dt
’Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu biết về về kiến thức địa lí, lịch sử. Thể hiện niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất nước giàu đẹp.
b. Bài 4:
- Hai câu đầu:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng...
+ 2 câu đầu giãn dài tới 12 tiếng 
+ Nhịp điệu: 4/4/4 cân đối đều đặn
+ Điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng 
’Gợi sự rộng lớn mênh mông và vẻ đẹp trù phú của cánh đồng.
- Hai câu cuối:
 Thân em như chẽn lúa đòng đòng
 Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
+ Tả cô gái- so sánh hình ảnh: chẽn lúa đòng đòng phất phơ
’ Gợi sự trẻ trung, hồn nhiên và sức sống đang xuân của cô thôn nữ đi thăm đồng vào một buổi sáng đẹp trời.
’ Tình yêu, niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống của quê hương, con người.
3. Tổng kết:
* Nghệ thuật:
- Thể thơ lục bát, thể thơ tự do.
- Các hình ảnh so sánh
- Âm điệu tâm tình nhắn nhủ
* Nội dung:
- Qua vẻ đẹp của quê hương, đất nước, con người thể hiện tình yêu, niềm tự hào về quê hương.
* Ghi nhớ: SGK
3. Hoạt động luyện tập
1.25. Cách tả cảnh của 4 bài ca dao về t/yêu quê hương, đất nước, con người có đặc điểm chung gì trong những đặc điểm sau?
’ Đáp án: A
III. LUYỆN TẬP.
A. Gợi nhiều hơn tả.
B. Tả rất chi tiết những h/ả thiên nhiên.
C. Chỉ tả chi tiết những đặc điểm tiêu biểu nhất.
D. Chỉ liệt kê tên địa danh chứ không miêu tả.
4. Hoạt động vận dụng
4.4. Trình bày cảm nhận về bài ca dao một ( Tình yêu quê hương đất nước  )
4.5. So sánh nét giống và khác trong cách thể hiện của 2 bài ca dao về ( Tình yêu quê hương đất nước  )
4.6. Sưu tầm các câu ca dao có nội dung về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
- HS sưu tầm và đọc.
5. Hoạt động mở rộng.
	- Học thuộc (ghi nhớ) để nắm chắc nội dung, ý nghĩa của mỗi bài ca dao.
	- Học thuộc lòng 2 bài ca dao trên.
	- Đọc thêm 3 bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người.	
- Soạn bài: Những câu hát than thân.
	- Sưu tầm những bài ca dao về chủ đề than thân. 
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 01/9/2019 
Ngày dạy : ../9/2019 
TUẦN 3- Tiết 11: Văn bản
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS
1. Kiến thức.
- Thấy được hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân.
- Nắm một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.
2. Kĩ năng.
- Đọc hiểu những câu hát than thân.
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài.
3. Thái độ.
- Giáo dục cho HS biết cảm thông, chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn.
4. Năng lực:
	- Làm chủ và phát triển bản thân: giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí.
	- Quan hệ xã hội: giao tiếp, hợp tác.
	- Công cụ: ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, SGK, TLTK
- HS đọc, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn
C. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, tái hiện, phân tích
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não, liên tưởng, tưởng tượng
D. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định 
* Kiểm tra bài cũ: 
1.26. Thế nào là ca dao, dân ca?
1.27. Đọc thuộc bài ca dao thứ nhất trong chùm ca dao về tình cảm gia đình? Nêu ý nghĩa?
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động dạy- học
Nội dung kiến thức cơ bản
1.28. Em hãy cho biết thế nào là những câu hát than thân?
1.29. Chùm những câu hát than thân thuộc kiểu văn bản tự sự, miêu tả hay biểu cảm? Vì sao?
1.30. Quan sát những câu hát than thân và cho biết nội dung cụ thể của từng bài?
1.31. Vì sao có thể xếp chúng trong cùng 1 văn bản?
* GV chốt:
- 2 bài đều nhằm phản ánh thân phận bé mọn cay đắng của con người.
- Đều là những câu hát than thân.
- Đều là ca dao và dân ca.
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc: giọng chua xót, chậm rãi.
1.27. Tìm những từ láy có trong phần chú thích? Cho biết nghĩa của chúng?
2.14. Cụm từ “thương thay” trong bài ca dao có ý nghĩa như thế nào?
2.15. Cụm từ ấy được lặp đi lặp lại nhiều lần có ý nghĩa gì? 
’ GV nhấn mạnh: Sự lặp lại chẳng những tô đậm nỗi thương cảm xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người nông dân mà còn có ý nghĩa kết nối và mở ra những nỗi thương cảm khác.
1.32. Em hãy chỉ ra các hình ảnh ẩn dụ trong bài ca dao và nêu ý nghĩa của mỗi hình ảnh ẩn dụ đó?
* GV chốt:
- Bài ca dao dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ đi kèm với miêu tả bổ sung chi tiết.
2.16. Qua những hình ảnh ẩn dụ đó, theo em “con tằm, lũ kiến” là biểu tượng cho loại người nào trong xã hội?
2.17. Hình ảnh “con hạc, con cuốc” biểu tượng cho loại người nào trong xã hội?
* GV chốt:
- Con tằm, lũ kiến biểu tượng cho những con người có thân phận nhỏ nhoi, yếu ớt có nhiều đức tính tốt nhưng vất vả trong cuộc mưu sinh.
- Con hạc, cuốc biểu tượng cho cuộc đời phiêu bạt, vô định của người lao động trong xã hội cũ.
’ GV nhấn mạnh: Trong văn học, con hạc là biểu tượng của tuổi già, cõi tiên, hoặc sự nhàn tản đi đây đi đó.
3.5. Em hãy lấy ví dụ 1 số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “thân em”? 
3.6. Những bài ca dao ấy thường nói về ai? Về điều gì? 
3.7. Những bài ca dao ấy có điểm gì giống nhau về nghệ thuật? Tác dụng? 
3.8. Vậy hình ảnh so sánh ở bài ca dao thứ 3 này có gì đặc biệt? Tác dụng?
* GV chốt:
- So sánh đi kèm m/tả bổ sung, động từ gắn với h/ả so sánh.
’ Sự trôi nổi vô định của người phụ nữ trong XHPK.
4.7. Qua bài ca dao, em cảm nhận gì về số phận của người phụ nữ xưa?
4.8. Hai bài có đặc điểm chung gì về cách diễn tả?
2.18. Em hãy nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 bài ca

File đính kèm:

  • docxChu de Ngu van 7_12670012.docx