Giáo án Trường mẫu giáo thân yêu

Thể dục sáng theo nhạc chủ đề

1/ Khởi động: Đi vòng tròn, đi các kiểu chân, đi bằng gót chân

2/ Trọng động:

 + Cơ hô hấp: Động tác 3: Thổi nơ bay (3 -4 lần)

 Mỗi trẻ cầm hai dải nơ đưa ra phía trước và thổi mạnh cho nơ bay.

 + Cơ tay vai: Động tác 5: Đưa 2 tay sang ngang, gập tay

- N1: Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai.

- N2: 2 tay gập lại, đầu ngón tay chạm vai.

- N3: Hai tay đưa sang ngang.

- N4: Hạ tay xuống, tay xuôi theo người.

 + Cơ chân: Động tác 1: Đứng thẳng, tay chống hông, 1 chân bước về phía trước khụy gối.

- N1: Tay chống hông, chân phải bước lên phía trước, khụy gối.

- N2: Co chân phải lại, đứng thẳng.

- N3: Đưa chân trái ra phía trước, khụy gối.

- N4: Co chân trái lại, đứng thẳng

 + Cơ bụng lườn: Hai tay chống hông nghiêng người qua trái, phải

- N1: Đứng hai tay chống hông, nghiêng người sang trái.

- N2:Về tư thế chuẩn bị.

- N3: Đứng hai tay chống hông, nghiêng người sang trái.

- N4: Về tư thế chuẩn bị.

 + Cơ bật: Bật tại chổ

3/ Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng

 

docx26 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2717 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Trường mẫu giáo thân yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cùng nhóm
Nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm trên tháp dinh dưỡng 
Nhận biết Thịt cá ... có nhiều chất đạm
Nhận biết Rau, quả chín có nhiều vitamin
Chơi lô tô 
Chọn bánh trung thu bé thích.
HĐC: Cho trẻ nhận biết một số loại bánh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
22
Nhận biết được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân với người gần gũi
*Tết trung thu:
Các hoạt động trong ngày trung thu, được rước đèn, ăn bánh trung thu, xem múa lân…
Rủ nhau đi phá cổ, rước đèn trung thu.
Có chú Cuội, chị Hằng Nga.
Trò chuyện về ngày tết trung thu
Trò chuyện về Lớp học của bé 
Quan sát sân trường
Thăm các lớp khác trong trường
Thăm bác cấp dưỡng 
Kể về ngày hội Bé Đến Trường theo trí nhớ 
Rèn luyện nề nếp, hành vi văn minh trong ăn uống 
Trẻ biết tầm quan trọng của việc ăn sáng , biết lựa chọn thức ăn sáng phù hợp, không ăn quà rong 
Bé vui đón tết trung thu
TC: Đoán xem ai vào
TC: Tìm bạn
32
Phân loại được các đối tượng theo 1-2 dấu hiệu cho trước 
Xếp tương ứng 1-1
Ghép đôi
HĐCĐ:Đếm số lượng trong phạm vi 5 
HĐC : Ôn các hình học
TC: Chọn hình
TC: phân nhóm theo hình, màu sắc 
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
41
Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với lứa tuổi .
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi 
Nghe các bài hát, đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với lứa tuổi .
HĐCĐ:Thơ Trăng sáng 
HĐC :Đồng dao:Ông giẳng ông giăng. Ông sảo ông sao
MLMN: Câu đố về trăng
HĐC trò chơi: Chú cuội gốc đa
43
Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
Sử dụng các từ như mời cô, mời bạn
Sử dụng từ cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp 
TC: Đố bạn trăng ở đâu? 
HĐG: Xem sách chủ đề 
HĐĂn,Ngủ :Ôn nề nếp giờ ăn, giờ ngủ.
PHÁT TRIỂN
TÌNH CẢM KNXH
50
Chơi thân thiện với bạn 
Quan tâm giúp đỡ bạn
Chơi hòa thuận với bạn
-HĐG:TC Xây Dựng: Lắp ghép đèn trung thu
- HĐNT:TC Rồng rắn lên mây 
- HĐNT:TC Lộn cầu vồng 
53
Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, công đồng gần gũi 
Biết một số quy định ở lớp ( để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ,không tranhdành đồ chơi trật tự khi ăn, khi ngủ, vâng lời cô giáo )
Chú ý nghe khi cô nói, bạn nói 
-HĐG:Phân Vai: Cửa hàng bánh bánh, lồng đèn trung thu.
- HĐG- Chăm sóc vườn hoa
- HĐLĐ : Tưới cây, chăm sóc cây xanh
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
56
Thích nghe nhạc, nghe hát, chú ý lắng nghe, nhận ra giai điệu quen thuộc, hát đúng, hát diễn cảm bài hát mà trẻ yêu thích
Nghe các loại nhạc khác nhau .( nhạc thiếu nhi, dân ca )
Chú ý nghe và tỏ ra thích thú được hát, vỗ tay, nhún nhảy lắc lư theo baì hát, bản nhạc .
-HĐCĐ:Đêm trung thu , Nghe Hát: Ánh trăng hòa bình
TC:Nghe tiếng hát tìm đồ vật
-HĐG:Múa biểu diên mừng ngày hội trăng rằm 
MLMN: Minh hoạ : đêm trung thu, rước đèn tháng tám.
59
Biết sử dụng các dụng cụ, vật liệu, phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo ra sản phẩm có nội dung và bố cục đơn giản .
Sử dụng các nguyên liệu, vật liệu để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý .
Tạo ra sản phẩm đơn giản , theo ý thích
HĐCCĐ:Làm lồng đèn trang trí tết trung thu
HĐGóc: Tô màu đèn trung thu
Trang trí sân khấu 
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1
BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM
Thời gian thực hiện : 1 tuần từ 08/9 – 12/9/2014
Tên hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Trò chuyện
Điểm danh
- Cô đến sớm đón trẻ và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về ngày Tết trung thu.
- Cô và trẻ trò chuyện về đèn trung thu và bánh trung thu.
- Cho trẻ gắn tên ở bảng bé chăm đến lớp.
Thể dục
sáng
Thể dục sáng theo nhạc chủ đề
1/ Khởi động: Đi vòng tròn, đi các kiểu chân, đi bằng gót chân
2/ Trọng động:
 + Cơ hô hấp: Động tác 3: Thổi nơ bay (3 -4 lần)
 Mỗi trẻ cầm hai dải nơ đưa ra phía trước và thổi mạnh cho nơ bay.
 + Cơ tay vai: Động tác 5: Đưa 2 tay sang ngang, gập tay
- N1: Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai.
- N2: 2 tay gập lại, đầu ngón tay chạm vai.
- N3: Hai tay đưa sang ngang.
- N4: Hạ tay xuống, tay xuôi theo người.
 + Cơ chân: Động tác 1: Đứng thẳng, tay chống hông, 1 chân bước về phía trước khụy gối.
- N1: Tay chống hông, chân phải bước lên phía trước, khụy gối.
- N2: Co chân phải lại, đứng thẳng.
- N3: Đưa chân trái ra phía trước, khụy gối.
- N4: Co chân trái lại, đứng thẳng
 + Cơ bụng lườn: Hai tay chống hông nghiêng người qua trái, phải
- N1: Đứng hai tay chống hông, nghiêng người sang trái.
- N2:Về tư thế chuẩn bị.
- N3: Đứng hai tay chống hông, nghiêng người sang trái.
- N4: Về tư thế chuẩn bị.
 + Cơ bật: Bật tại chổ
3/ Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động có chủ đích
PTTM
- Dạy hát: 
Đêm trung thu
- Nghe Hát:
Ánh trăng hòa bình
- TCÂN :
Nghe tiếng hát tìm đồ vật
PTNN
Thơ :
Trăng sáng
PTNT
Bé vui đón tết trung thu 
PTTM
Làm lồng đèn trang trí Tết trung thu
PTTC
Đi theo đường dích đắc
PTNT
- Đếm số lượng trong phạm vi 5
Hoạt đông ngoài trời
- Quan sát
Lồng đèn
TCVĐ
Thi xem
chân ai khéo
- Chơi tự do
- Tìm hiểu cách làm bánh trung thu
TCVĐ
Đổi đồ chơi cho bạn
- chơi tự do
- Quan sát
Múa lân
TCDG
Rồng rắn lên mây
- Chơi tự do
- Quan sát hoạt động trong ngày trung thu
TCVĐ
Thi xem chân ai khéo
- Chơi tự do
- Tham quan cửa hàng bán bánh trung thu
TCDG
Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
Hoạt động góc
* Góc phân vai : Cửa hàng bán bánh trung thu, lồng đèn trung thu
+ Yêu cầu:
- Trẻ biết chơi bán hàng.
- Biết cách thể hiện hành vi và quy tắc ứng xử giữa người bán hàng và người mua hàng
 - Trẻ thể hiện được vai chơi công việc của cô đối với học trò 
+ Chuẩn bị: Phân vai trẻ chơi. Một số đồ dùng, đồ chơi.
+ Tiến hành hoạt động: Chơi bán hàng một số đồ dùng dụng cụ, đồ chơi.
* Góc xây dựng: Lắp ghép đèn trung thu 
+Yêu cầu:
- Trẻ biết Quan tâm giúp đỡ bạn. 
- Trẻ biết dùng một số nguyên vật liệu để xếp lắp ráp đèn trung thu
- Giáo dục trẻ chơi thân thiện với bạn 
+ Chuẩn bị: Một số nguyên vật liệu làm lồng đèn trung thu
+Tiến hành hoạt động: Hướng dẫn trẻ sử dụng nguyên vật liệu để lắp ghép lồng đèn trung thu.
* Góc học tập: TC: Chọn hình, phân nhóm theo hình, màu sắc . 
+ Yêu cầu:
- Trẻ biết Xếp tương ứng 1-1, Ghép đôi các đồ dùng đồ chơi, tranh lô tô ...thành cặp theo hình, màu sắc .
- Trẻ biết một số thuật ngữ trong toán học
- Biết tham gia chơi cùng bạn
+ Chuẩn bị: Một số dụng cụ học tập và đồ dùng đồ chơi của lớp.
+ Tiến hành hoạt động: Cô hướng dẫn gợi ý trẻ biết phân biệt đồ dùng đồ chơi và sắp xếp đúng theo công dụng.
* Góc thư viện: Xem sách chủ đề 
+ Yêu cầu:
- Sử dụng từ cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp 
- Biết cách xem sách truyện, tranh ảnh, không làm rách ,quăn góc
- Giáo dục trẻ biết tham gia chơi cùng bạn.
+ Chuẩn bị: Một số loại sách, tranh truyện về trường mầm non, tết trung thu.
+ Tiến hành hoạt động: Hướng dẫn trẻ kỹ năng cầm sách và xem sách
* Góc Nghệ Thuật : Tô màu đèn trung thu
+ Yêu cầu:
Sử dụng các nguyên liệu, vật liệu giấy báo, giấy a4, hồ gấp, xếp đèn trung thu
Trẻ hứng thú tham gia Tạo ra sản phẩm đơn giản , theo ý thích
Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm mình làm ra.
+ Chuẩn bị: Tranh vẽ đèn trung thu, màu, bàn, ghế....
+ Tiến hành hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ chọn màu tô, hướng dẫn trẻ cách tô màu không lem ra ngoài.
* Góc Thiên Nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây xanh
 + Yêu cầu:
- Trẻ biết tưới cây, chăm sóc cây xanh
 - Biết một số quy định ở lớp Tưới cây, chăm sóc một số cây xanh ở góc thiên nhiên …
Chú ý nghe khi cô nói, bạn nói 
+ Chuẩn bị: Bình tưới nước, cây xanh, một số dụng cụ chăm sóc cây xanh.
+ Tiến hành hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây xanh, cách tưới nước cho cây.
Trả trẻ
- chơi tự do 
- Trao đổi với phụ huynh về một số thông tin cần thiết trong này.
 Tổ chuyên môn. Giáo viên lập kế hoạch.
 TRẦN THỊ THU ĐIỆP
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
 Thứ 2 ngày 08 tháng 09 năm 2014
Chỉ số cần đạt: 56, 53, 11
Tên hoạt động
Nội dung hình thức tổ chức
Đón trẻ
Trò chuyện
Điểm danh
Thể dục sáng
- Cô hướng dẫn trẻ cất nón dép vào nới quy định.
- Gợi ý cho trẻ kể về tết trung thu.
- Cho trẻ điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp
- Tập theo bài trường chúng cháu là trường mầm non
Hoạt động có chủ đích.
PTTM: 
 TT-Dạy hát : Đêm trung thu
 Nghe Hát: Ánh Trăng hòa bình
 TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
I. Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung bài hát và hát rỏ lời
- Kĩ năng: Trẻ hát đúng, hát diễn cảm bài hát (56) 
- Thái độ: Yêu quý trường lớp- cô giáo- bạn bè.
II. Chuẩn bị : 
Đồ dùng cô và trẻ: - trống lắc, mũ chóp, 
 + Tích hợp : ATGT
III. Tiến trình tổ chức 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Ổn dịnh :
+ Hát : Lại đây với cô.
- Cho trẻ xem phim hoạt động trong ngày tết trung thu
- Trò chuyện với trẻ về đoạn phim vừa xem.
- Trong phim có gì? Các bạn đang làm gì ? phim được quay vào dịp nào? Các con cảm thấy thế nào khi được tham gia hoạt động? Vì sao ?
2/ Nội dung 
* Hoạt động 1: + Dạy Hát: Đêm trung thu
- Cô cũng có một bài hát nói về trung thu rất hay. Đó là bài “Đêm trung thu” nhạc và lời Phùng Như Thạch. Không biết trong bài hát nới về điều gì nhỉ. Các con hãy chú ý nghe cô hát nhé.
- Cô hát lần 1: Cô hát kết hợp với đàn.
- Cô vừa hát bài gì ?
- Do ai sáng tác ?
- Bài hát nói về ai?
- Cô hát lần 2: Kết hợp giảng dạy nội dung.
Bài hát nói về ngày Tết trung thu của các con đấy, đêm trung thu có tiếng trống thùng thình, có sư tử vui múa và có cả ông trăng vui trung thu cùng các con.
- Cho lớp hát cả bài, cô chú ý sửa sai.
- Cô mời lớp hát – tổ - nhóm – cá nhân hát.
* Hoạt động 2: + Nghe Hát: Ánh trăng hòa bình
Cho trẻ xem băng hình múa lân và rước đèn dưới ánh trăng
Cô hát cho trẻ nghe “ Ánh trăng hòa bình” lần một diễn cảm
+ Các con biết cô vừa hát bài gì? Ai sáng tác không?
Tóm tắt nội dung bài hát
Lần hai cô hát múa cùng trẻ 
* Hoạt động 3: TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Mời hai bạn tham gia chơi, cô mời một bạn đứng quay lưng lại, một bạn sẽ cất giấu đồ chơi và về chỗ ngồi, bạn quay lưng lại sẽ đi tìm đồ vật khi nghe tiếng hát nhanh, và không tìm khi nghe tiếng hát chậm
- Cô cho trẻ chơi thử và hướng dẫn lại khi chưa chơi tốt
3/ Kết thúc
- Chơi đi đến trường bằng ô tô.
- Nhận xét 
- Trẻ ngồi gần cô.
- Trẻ xem phim và đàm thoại cùng cô.
- Trẻ lắng nghe
- Đêm trung thu
- Tác giả Phùng Như Thạch
- Trẻ lắng nghe
- Lớp hát
- Cá nhân ,tổ, nhóm. hát
- Trẻ chú ý nghe cô hát.
- Biết vâng lời, chăm ngoan
- Trẻ chơi vài lần.
- Lớp hát.
Trò chơi chuyển tiếp: Úp lá khoai
Hoạt động
Ngoài trời
- Quan sát lồng đèn
- TCVĐ : Thi xem chân ai khéo
- Chơi tự do
Hoạt động góc
*TT Góc phân vai : Cô giáo ( 53) 
Góc xây dựng: Lắp ráp đèn trung thu 
Góc Nghệ Thuật : Gấp, vẽ, tô màu đèn trung thu
Góc học tập: TC: Chọn hình, phân nhóm theo hình, màu sắc . 
Trả trẻ
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân đầu tóc, quần áo gọn gàng. (11)
- Chơi theo ý thích.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.
* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
 Thứ 3 ngày 09 tháng 09 năm 2014
Chỉ số cần đạt: 50. 41. 53
Tên hoạt động
Nội dung hình thức tổ chức
Đón trẻ
Trò chuyện
Điểm danh
Thể dục sáng
- Cô hướng dẫn trẻ cất nón dép vào nới quy định. (53)
- Gợi ý cho trẻ kể về hoạt động ngày tết trung thu.
- Cho trẻ điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp
- Tập theo bài trường chúng cháu là trường mầm non
Hoạt động có chủ đích.
PTNN: 
 Thơ: Trăng Sáng
I. Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ , hiểu sâu sắc nội dung bài thơ và đọc thơ diễn cảm được cả bài thơ. (41)
- Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ biết đọc thơ diễn cảm thể hiện được giai điệu, ngữ điệu của bài thơ. 
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý trường, yêu quý thầy cô giáo và yêu quý các bạn học.
II. Chuẩn bị : 
- Không gian tổ chức: Trong lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Tranh minh họa cho bài thơ, nhạc.
- Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, làm mẫu, luyện tập, trò chơi.
+ Tích hợp: Trò chuyện vể ngày Tết trung thu
III. Tiến trình tổ chức 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Ổn dịnh :
- Cô mở nhạc và hát cho trẻ nghe một bài hát về đêm Rằm Trung thu ( có hình ảnh Cây Đa, Chú Cuội, Chị Hằng...)- Cô trò chuyện với trẻ về những hình ảnh được diễn tả trong bài hát ... " Đó là những hình ảnh trong dân gian người ta tưởng tượng ra khi nhìn thấy vẻ huy hồng lộng lẫy của ánh trăng đêm rằm" ...+ Đố các bạn biết trăng đêm rằm có hình gì? + Vì sao gọi là trăng rằm?
2/ Nội dung 
2.1. Hoạt động 1: Dạy đọc thơ
- Cô giới thiệu tên bài thơ: Trăng sáng
+Cô đọc thơ diễn cảm. không tranh
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Cô giới thiệu nôi dung theo tranh vẽ bài thơ có chữ
+Cô đọc thơ qua tranh minh họa,có chữ
+Cô giảng nội dung bài thơ: “ Bài thơ nói về ánh trăng rằm chiếu sáng sân nhà em. Trăng tròn như cái điã treo lơ lưng trên bầu trời, nhưng không rơi. Có những hôm trăng khuyết trông trăng giống con thuyền trôi và trăng lúc nào cũng đi theo em bé như muốn cùng đi chơi với em bé.” 
- Từ khó “ Lơ lửng” 
Cô cho trẻ đọc từ “ Lơ lửng”
2.2.Hoạt động 2: Trẻ đọc thơ
Cô cho trẻ đọc( lớp , tổ nhóm, cá nhân đọc)
- Với những câu thơ ngắn gọn dễ hiểu tác giả đã miêu tả ánh trăng ngày rằm rất là đẹp, và tác giả còn ví trăng như con người “ Trăng theo bước” muốn đi chơi cùng với bé. 
Cô liên hệ thực tế giáo dục trẻ .
- Cô cho cả lớp đọc thơ 2 lần.
*Đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
-Trong bài thơ nói về cái gì?
-Tác giả ví trăng tròn như cái gì?
- Trăng muốn đi chơi cùng ai?....
2.3. Hoạt động 3: Trò chơi: vẽ Trăng
- Cô gợi ý trẻ vẽ trăng đêm rằm.- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu, trò chuyện với trẻ về hình dạng, màu sắc, chi tiết làm nổi bật hình ảnh trăng đêm rằm trong tranh.- Hướng dẫn trẻ vẽ trên bố cục giấy: cô có thể vẽ mẫu trên bảng cho trẻ xem, nhắc trẻ sử dụng bút màu phù hợp để vẽ .- Cho trẻ vẽ trên bàn theo từng nhóm, động viên trẻ mạnh dạn và tự tin trong hoạt động - Nhận xét những sản phẩm khá, ngộ nghĩnh, sáng tạo, dễ thương.
3/ Kết thúc
- Nhận xét, dặn dò trẻ cho trẻ hát “ Ánh trăng hòa bình”
- Trẻ nghe hát
- Trò chuyện cùng cô
- Trăng
- Vì trăng tròn
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Bài thơ trăng sáng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ vẽ.
Trò chơi chuyển tiếp: Chi chi chành chành
Hoạt động
Ngoài trời
- Tìm hiểu cách làm bánh trung thu
- TCVĐ : Đổi đồ chơi cho bạn
- Chơi tự do
Hoạt động góc
*TT Góc xây dựng: Lắp ráp đèn trung thu (50)
 - Góc phân vai : Cô giáo 
Góc Nghệ Thuật : Gấp, vẽ, tô màu đèn trung thu
Góc học tập: TC: Chọn hình, phân nhóm theo hình, màu sắc . 
Trả trẻ
- Chơi theo ý thích.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.
* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY.
……………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
 Thứ 3 ngày 09 tháng 09 năm 2014
Chỉ số cần đạt: 22,32,50
Tên hoạt động
Nội dung hình thức tổ chức
Đón trẻ
Trò chuyện
Điểm danh
Thể dục sáng
- Cô hướng dẫn trẻ cất nón dép vào nới quy định.
- Gợi ý cho trẻ kể về hoạt động ngày tết trung thu.
- Cho trẻ điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp
- Tập theo bài trường chúng cháu là trường mầm non
Hoạt động có chủ đích.
PTNT: 
BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU
I. Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức: Trẻ biết ngày 15 - 8 là ngày tết trung thu của các em thiếu niên cả nước. Trẻ biết được trong ngày hội này các em được vui chơi múa hát, được rước đèn, được phá cỗ.. Trẻ cảm nhận được không khí vui tươi, nhộn nhịp của ngày Tết Trung Thu. Biết được một số đồ chơi, trò chơi của ngày Tết. (22)
- Kĩ năng: Trẻ chú ý, trả lời đúng trọng tâm câu hỏi, mạch lạc, rõ ràng.Bước đầu rèn cho trẻ kỹ năng hoạt động theo nhóm.Làm quen với cách đặt câu hỏi .Trẻ được phát triển ngôn ngữ biết dùng từ miêu tả về trạng thái của mình khi được vui tết trung thu. 
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý trường, cã ý thøc vµ thÝch thó víi c¸c ho¹t ®éng cña líp
II. Chuẩn bị : 
- Không gian tổ chức: trong lớp học
- §å dïng :
+Tranh ảnh về tÕt trung thu. 
+ Nội dung trß chuyện về ngµy tÕt trung thu. 
+ Một số bài h¸t, bài thơ nãi về tÕt trung thu
* Tích hợp: Hát “Rước đèn tháng 8”
III. Tiến trình tổ chức 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Ổn dịnh :
- Cho trẻ hát bài: "Rước đèn tháng 8" - Cả lớp hát, nhún. 
- Trò chuyện về bài hát: Các con vừa hát bài hát nói về ngày gì?
+ Thế ngày tết trung thu ba mẹ các con thường làm gì?
2/ Nội dung 
2.1. Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại về ngày Tết Trung thu
 - Cô mời các con xem một số hình ảnh về ngày tết trung thu như thế nào nhé!
 - Ở nhà các con cha mẹ thường mua những loại trái cây và bánh mức gì?
 - Mâm cỗ Trung Thu thông thường có trọng tâm là con chó được làm bằng tép bưởi, được gắn 2 hạt đậu đen làm mắt. Xung quanh có bày thêm hoa quả và những loại bánh nướng, bánh dẻo thập cẩm hoặc là loại bánh chay có hình lợn mẹ với đàn lợn con béo múp míp, hoặc hình cá chép là những hình phổ biến. Những loại quả, thức ăn đặc trưng của dịp này là chuối và cốm, quả thị, hồng đỏ và hồng ngâm màu xanh, vài quả na dai...và bưởi là thứ quả không thể thiếu được.
 - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về mâm cổ ngày tết trung thu và xem các loại bánh trung thu.
 - Thế các con có biết người ta phá cổ vào lúc nào không?
 - Đến khi trăng lên tới đỉnh đầu chính là giây phút phá cỗ, mọi người sẽ cùng thưởng thức hương vị của Tết Trung Thu.
- Vào ngày tết trung thu cha mẹ thường chuẩn bị những gì ?
- Thế các con thường làm gì để giúp mẹ?
- Các con được đi đâu chơi?
- Các con thường thấy người ta tổ chức những hoạt động gì?
- Các con có thích ngày tết trung thu hay không?
- Các con được cha mẹ tặng những gì?
- Lúc trăng lên cao ,trẻ em vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cổ và tổ chức múa sư tử để các em vui chơi thỏa thích .
- Các con đã thấy đầu sư tử chưa ?
- Cô đem tranh cho các cháu quan sát
- Cô mời cả lớp cùng hát múa bài “Rước đèn dưới ánh trăng”
 2.2.Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày tết trung thu ở trường ,lớp:
- Các con thấy quang cảnh ở trương hôm đó như thế nào? Có những gì?
- Ai là người trang trí ? trang trí như thế nào?
- Trong ngày đó, các cháu được xem những tiết mục văn nghệ nào, do ai biểu diễn?
- Các bạn đó biểu diễn có hay không? Các cháu có thể biểu diễn như các bạn không
 2.3. Hoạt động 3: Trò chơi
- Cô cho các cháu về 3 góc chơi thi đua nhau bày mâm cổ chào đón tết trung thu. Cô cho 3 đội thi đua nhau xem đội nào bãy được mâm cổ đẹp và nhanh nhất.
 - Cô cho 3 tổ thi đua nhau.
Giáo dục
 - Các con có được ăn nhiều bánh kẹo ngọt không? vì sao?
 - Trong ngày tết trung thu có rất nhiều bánh kẹo ngọt các cháu không nên ăn nhiều các loại bánh và kẹo ngọt sẻ không tốt cho sức khỏe và bị sâu răng đấy nhé!
3/ Kết thúc
Cô cho trẻ hát bài “ Chiếc đèn ông sao” ra sân trường xem các hoạt động chuẩn bị tết trung thu.
- Trẻ hát
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ xem ảnh
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
-Trẻ tham gia chơi
Trẻ lắng nghe cô dạy
- Hát cùng cô
Trò chơi chuyển tiếp: Chi chi chành chành
Hoạt động
Ngoài trời
- Quan sát múa lân
- TCDG : Rồng rắn lên mây. (50)
- Chơi tự do
Hoạt động góc
*TT Góc học tập: TC: Chọn hình, phân nhóm theo hình, màu sắc (32)
 - Góc xây dựng: Lắp ráp đèn trung thu 
 - Góc phân vai : Cô giáo 
Góc Nghệ Thuật : Gấp, vẽ, tô màu đèn trung thu
Trả trẻ
- Chơi theo ý thích.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.
* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
 Thứ 5 ngày 11 tháng 09 năm 2014
Chỉ số cần đạt: 59,2,53 
Tên hoạt động
Nội dung hình thức tổ chức
Đón trẻ
Trò chuyện
Điểm danh
Thể dục sáng
- Cô hướng dẫn trẻ cất nón dép vào nới quy định.
- Gợi ý cho trẻ kể về hoạt động ngày tết trung thu.
- Cho trẻ điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp
- Tập theo bài trường chúng cháu là trườn

File đính kèm:

  • docxchu de tet trung thu khoi choi.docx