Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015

 A.Mục đích yêu cầu:

- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật(BT1).

- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật mà em yêu thích.

- Giáo dục: Yêu quý các con vật nuôi trong nhà.

B. Chuẩn bị :

 - Kế hoạch bài dạy ; HS : Đồ dùng cho tiết học

 - HS: Đồ dùng cho tiết học

C. Phương pháp và hình thức:

 - Phương pháp; luyện tập - thực hành.

 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp

D. Các hoạt động dạy học:

 I. Kiểm tra bài cũ:

 - Cấu tạo của bài văn tả cây cối ?

 - Đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã được viết lại sau tiết

 Trả bài văn tả cây cối tuần trước.

 

doc47 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hót của họa mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch 
- Nhận xét 
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
 - Quan sát hình ảnh một số con vật
- Nêu con vật mình yêu thích - chọn tả.
- Thực hành làm bài sau trình bày.
VD: 
 Con trâu nhà em rất to, khoẻ, chân của nó vững chắc như cái cột nhà.Hai cái sừng của chú như hai cái lưỡi hái, nó cong, đen bóng nhìn rất đẹp.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò: Về ôn bài 
Phần điều chỉnh: 
Chiều :
	Tiết 1 : Kĩ thuật (GV chuyên) 
LẮP RÔ BỐT (T1)
Tiết 2 : Thể dục (GV chuyên) 
Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
Tiết 3: Toán (ôn)
ÔN LUYỆN CHUNG
A. Mục tiêu : 
 - Củng cố về các đơn vị đo diện tích; thể tích
 - Vận dụng giải toán có lời văn
 - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
I. Thực hành làm và chữa bài trong VBT 
Bài 2 ( 86) 
Thảo luận cặp - làm 
Chữa bài.
Bài 3 ( 87) 
Thảo luận cặp - làm 
Chữa bài.
 Bài giải
 Chiều cao thửa ruộng hình thang là 
 250 x = 150 (m) 
 Diện tích của thửa ruộng là 
 250 x 150:2 = 18750 (m2) 
 Cả thửa ruộng thu được số kg thóc là 
 18750 : 100 x 64 = 12 000 (kg) 
 Đổi: 12 000 kg = 12 tấn 
 Đáp số: 12 tấn 
 Bài giải
 Thể tích của bể là 
 4 x 4 x 2,8 = 44,8 ( m3 ) 
 Bể chửa số lít nước là 
 44,8 x 85:100 = 38,08 (m3) = 38080 ( lít) 
 Mực nước chứa trong bể cao 
 38, 08 : 4 : 4 = 2,38 (m) 
 Đáp số: 38080 lít ; 2,38 m .
II. Bài làm thêm
Bài tập 1 : Một miếng đất hình tam giác vuông có cạnh góc vuông thứ nhất dài 56 m, cạnh góc vuông thứ hai bằng cạnh góc vuông thứ nhất. Tìm diện tích miếng đất ? 
Bài tập 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 32,5m, chiều rộng kém chiều dài 9,5. Tính chu vi và diện tích mảnh đất đó ? 
 Bài giải 
Cạnh góc vuông thứ hai của tam giác bằng
 56 x = 40 (m) 
Diện tích của miếng đất là hình tam giác là 
 56 x 40 : 2 = 1120 (m2 ) 
 ĐS: 1120 m2 
 Bài giải 
 Chiều rộng của mảnh đất là 
 32,5 - 9,5 = 23 (m)
 Chu vi mảnh đất là 
 ( 32,5 + 23) x 2 = 111(m)
 Diện tích của mảnh đất là 
 32,5 x 23 = 147,5 (m2 ) 
 ĐS: 111m ; 147,5m2
3. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau
Phần điều chỉnh: 
Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2015
Sáng
Tiết 1: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
 A.Mục đích yêu cầu:
 - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng về dấu phẩy (BT1).
 - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
 - Giáo dục : Ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn.
B. Chuẩn bị:
 - Kế hoạch bài dạy
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu tác dụng của dấu chấm, hỏi chấm, chám than?
 II.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (124): VBT
- Hướng dẫn học sinh làm bài: 
- Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào VBT
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (124): Nhóm đôi.
- Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẩu chuyện
- Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Câu chuyện nói với chúng ta điều gì?
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-Một số học sinh trình bày.
Tác dụng của dấu phẩy
VD
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu b
Câu c
Câu a
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- Các nhóm làm VBT - 1 nhóm làm bảng lớp và trình bày kết quả
- Các dấu cần điền lần lượt là và sau dấu chấm phải viết hoa chữ cái đầu câu.
 (,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- Người thầy đã rất khéo léo giải thích giúp bạn nhỏ khiếm thị hiểu bình minh là gì.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét giờ học. 
Phần điều chỉnh: 
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
A. Mục tiêu: 
 Biết:
 - Quan hệ giữa một số đo thời gian.
 - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
 - Chuyển đổi số đo thời gian.
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, đồng hồ.
 - HS: SGK, vở ô li, vở nháp.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 - HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện tập:
Bài tập 1 (156): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 Vở nháp + bảng lớp
* - TRao đổi cặp - trình bày 
a 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng
 1 năm không nhuận có 365 ngày.
 1 năm nhuận có 366 ngày.
 1 tháng có 31 hoặc 30 ngày
 Tháng 2 có 28 ( hoặc 29) ngày.
b. 1 tuần có 7 ngày 1 ngày = 24 giờ
 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây. 
Bài tập 2 (156): Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 Vở ô li + bảng lớp
- Cá nhân làm - chữa bài 
a. 2 năm 6 tháng = 30 tháng
 3 phút 40 giây = 220 giây
 - HS năng khiếu
 1 giờ 15 phút = 65 phút; 
 2 ngày 2 giờ = 26 giờ
b. 28 tháng = 2 năm 4 tháng.
 150 giây = 2 phút 30 giây
 - HS năng khiếu
 144 phút = 2 giờ 24 giây ; 
 54 giờ = 2 ngày 6 giờ.
c. 60 phút = 1 giờ 90 phút = 1,5 giờ 
 45 phút = giờ = 0, 75 giờ 
 15 phút = giờ = 0,25 giờ
 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ.
- HS năng khiếu
 30 phút = 0,5 giờ =giờ ; 6 phút =giờ = 0,1 giờ
12 phút = giờ = 0,2 giờ ; 3 giờ 15 phút = 3,25 giờ
d. 60 giây = 1 phút. 90 giây = 1,5 phút
 1 phút 30 giây = 1,5 phút
 - HS năng khiếu
 30 giây = phút = 0,5 phút
 2 phút 45 giây = 2,75 phút
1 1 phút 6 giây = 1,1 phút.
Bài tập 3 (157): Đồng hồ chỉ mấy giờ và bao nhiêu phút:
 - Cặp quan sát - nêu
 Đồng hồ chỉ: 
 10 giờ 6 giờ 5 phút 
 9 giờ 43 phút 1 giờ 12 phút. 
Bài tập 4 (157): HS năng khiếu
- HS tự làm bài.
- Đối chiếu kết quả.
 Bài giải 
 Ta có: 2 giờ = giờ.
 Quãng đường đã đi là:
 300 x = 135 km.
 Quãng đường ô tô phải đi tiếp là:
 300 - 135 = 165 (km)
 Đáp án: B. 165 km 
3. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau
Phần điều chỉnh: 
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC .
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.
 - Giáo dục: Kham phục các nhân vật anh hung hoặc có tài.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Kế hoạch bài dạy
 - HS: Đồ dùng cho tiết học; câu chuyện có nội dung như yêu cầu của đề bài.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Kể chuyện ; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm cặp ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 - HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Nêu yêu cầu của đề bài?
(GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài).
- 2HS nối tiếp đọc đề bài.
- Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.
- Nêu nhữngcâu chuyện về phụ nữ? 
* HS đọc gợi ý1.
- Ngoài những câu chuyện đã nêu ở SGK, em còn biết những câu chuyện nào khác nữa?
* HS nêu.
- Để kể được các câu chuyện trên, chúng ta phải làm gì?
* HS đọc gợi ý 2.
- Dựa vào dàn ý, kể thành lời cần chú ý điều gì?
* HS đọc gợi ý3.
- HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS giới thiệu câu chuyện mình kể.
3. HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- HS kể chuyện nhóm đôi. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp:
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò: Về ôn bài 
Phần điều chỉnh: 
Tiết 4: Ngoại ngữ (GV chuyên)
Unit 18 - Lesson 1: Part 1. 2
Chiều:
Tiết 1 : Hát
HỌC HÁT BÀI : DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ
 Nhạc : Lê Minh Châu
 Lời: Phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên
A. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
 - Qua bài hát giáo dục hs biế yêu quý mùa hè
B. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ ghi lời ca	 
 - HS: Thanh phách, sách âm nhạc 5 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Theo mẫu ; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm tổ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ.
 - Gọi 1-2 học sinh lên bảng trình bày bài hát: Nanh bước nhanh nhi đồng
 - Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
 II. Bài mới. 
Giới thiệu - ghi bài 
Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Học hát bài "Dàn đồng ca mùa hạ ".
 - Giáo viên cho học sinh nghe băng mẫu bài hát 1 đến 2 lần cho học sinh nghe và cảm nhận.
- Giáo viên chia câu hát và yêu cầu học sinh đọc lời ca.
- Giáo viên cho học sinh luyện thanh theo mẫu từ 1 đến 2 phút để khởi động giọng.
- Giáo viên dạy hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. 
- Giáo viên cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình thức.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- Giáo viên cho cả lớp hát lại bài hát
Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo bài hát.
- Giáo viên làm mẫu trước lớp. 
- Giáo viên yêu cầu lớp làm theo 
Chẳng nhìn thấy ve đâu chỉ râm ran tiếng
 * * * * 
- Khi đã làm tốt giáo viên cho lớp thực hiện theo nhiều hình thức.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- Lắng nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát
- Theo dõi và đọc lời ca
- Lớp thực hiện khởi động giọng
- Thực hiện hát tùng câu theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện
- Theo dõi.
- Lớp thực hiện.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện.
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị tiết sau.
Phần điều chỉnh:
................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán (ôn)
ÔN LUYỆN CHUNG 
A. Mục tiêu : 
 - Củng cố cho các em về các đơn vị đo thời gian, đổi đơn vị đo thời gian 
 - Vận dụng giải toán có lời văn
 - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Thực hành làm và chữa bài trong VBT 
Bài 1 ( 87) Viết số thích hợp 
- Cá nhân làm - chữa bài 
Bài 4 ( 89 ) 
- Thảo luận cặp 
- Chọn ý đúng 
 1 thế kỉ = 100 năm ; 1 tuần có 7 ngày
1 năm có 12 tháng ; 1 ngày có 24 giờ 
1 năm ( không nhuận) có 365 ngày
 1 năm nhuận có 366 ngày
 1 tháng thường có 30 hoặc 31 ngày
Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
 1 giờ = 60 phút = 3600 giây 
 1 phút = 60 giây = giờ 
 1 giây = phút = giờ 
- Ý đúng là ý B ( 50 %) 
 Vì: trong 2 giờ ô tô đi được 
 60 x 2,5 = 150 ( km ) 
Mà 150 : 300 = 0,5 = 50 % 
II. Bài làm thêm
Bài tập 1 : Quãng đường AB dài 120 km, lúc 7 giờ một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/ giờ và nghỉ trả khách 45 phút . Sau đó ô tô đi từ B về A với vận tốc 60 km/ giờ . Hỏi ô tô về đến A lúc mấy giờ ? 
Bài tập 2 : Vận tốc ca nô khi nước lặng là 13km/ giờ . Vận tốc của dòng nước là 3 km/ giờ . Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng và vận tốc của ca nô khi ngược dòng ? 
 Bài giải : 
Thời gian ô tô đi từ A đến B là : 
 120 : 50 = 2,4 ( giờ ) (hay 2 giờ 24 phút) 
Thời gian ô tô đi từ B về A là : 
 120 : 60 = 2 ( giờ ) 
Thời gian ô tô đi từ A đến B và từ B về A (kể cả thời gian nghỉ ) 
2 giờ 24 phút + 2 giờ + 45 phút = 4 giờ 69 phút 
 ( hay 5 giờ 9 phút ) 
 Ô tô về đến A lúc : 
 7 giờ + 5 giờ 9 phút = 12 giờ 9 phút 
 ĐS: 12 giờ 9 phút 
 Bài giải : 
Vận tốc của ca nô khi đi xuôi dòng là : 
 + 3 = 16 ( km / giờ ) 
Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là : 
 13 - 3 = 10 ( km/ giờ )
 ĐS : xuôi dòng : 16 km/ giờ 
	ngược dòng : 10 km/giờ 
3. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau
Phần điều chỉnh: 
Tiết 3 : Tiếng Việt (ôn)
ÔN VĂN TẢ CON VẬT
 A.Mục đích yêu cầu:
- Nắm chắc cấu tạo bài văn tả con vật 
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật theo yêu cầu của đề bài .
- Giáo dục yêu quý con vật, chăm sóc con vật nuôi trong nhà.
B. Chuẩn bị 
 - Nội dung bài ôn 
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học
 I. Ôn tập :
 - Nêu cấu tạo bài văn tả con vật 
 ( Có 3 phần ) 
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn làm bài.
Bài 1 : Đọc bài văn (Tr 168) NC cho HS nghe.
- Đặt tên gọi thích hợp cho bài văn ?
- Bài văn tả hình dáng hay tả hoạt động của đàn bò ?
- Cách miêu tả của tác giả có gì hay?
- Nghe đọc và đặt tên cho bài văn : Đàn bò ăn cỏ
- Bài văn tả hoạt động 
- Cách miêu tả của tác giả rất hay:Tác giả gọi tên từng con vật như gọi tên người yêu thương
- Quan sát tinh tế để vẽ lại sinh động hình ảnh đàn bò háo hức ăn cỏ : Trào lên, phàm ăn tục uống, thúc mõm xuống, ủi đất lên, trào bọt mép , nom ngon lành 
- Cách nhân hóa để thể hiện tính nết của từng con bò làm cho con vật lên gần gũi
Bài 2 : Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 - 10) câu tả hoạt động của một con vật mà em yêu thích 
- Nhận xét - bổ sung 
- Đọc yêu cầu đề bài, xác định nội dung đoạn viết ( tả hoạt động) 
- Thực hành viết đoạn văn
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét - đánh giá
3. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau
Phần điều chỉnh: 
 Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2015
Sáng 
Tiết 1: Tập làm văn
TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
A. Mục đích yêu cầu. 
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý; dùng từ, đặt câu đúng 
- Giáo dục ý thức: Yêu quý con vật nuôi trong nhà.
B. Chuẩn bị: 
 - Một số tranh, ảnh minh hoạ con vật.
 - HS: Vở TLV 
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp; luyện tập - thực hành
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học
 I. Kiểm tra:
 Kiểm tra đồ dùng của HS.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu - ghi đề bài.
 * Đề bài:
 Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
 2. Hướng dẫn làm bài.
Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
- GV nhắc HS : có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào vở tập làm văn.
- Hết thời gian GV thu bài.
- HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
- HS trình bày.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết bài.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau
Phần điều chỉnh: 
Tiết 3: Toán ÔN TẬP VỀ BỐN PHÉP TÍNH
$ 150: PHÉP CỘNG
A. Mục tiêu: 
 - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải bài toán.
 - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung:
Hoạt động 1: Các thành phần và tính chất của phép cộng:
- GV nêu biểu thức: a + b = c
- Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên
- Nêu một số tính chất của phép cộng?
(Đây là tính chất chung đối với số tự nhiên, số thập phân và phân số)
 Tổng 
 a + b = c
Số hạng 
Tính chất giao hoán: a + b = b + a
 Tính chất kết hợp:
 (a + b) + c = a + (b + c)
 Cộng với 0: a + 0 = 0 + a.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài tập 1 (158): TÝnh:
 Vở ô li + bảng lớp.
 a. 889972 + 96308 = 986280
b. + = c. 3 + = 
d. 926,83 + 549,67 = 1476,5
Bài tập 2 (158): Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 Vở ô li + bảng lớp 
- Vận dụng tính chất kết hợp, giao hoán để tính.
a.(689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125)
 = 689 + 1000 
 = 1689
b. ( + ) + = ( + ) + 
 = 1 + = 1
HS năng khiếu 
 + ( + ) = ( + ) + 
 = 2 + = 
581 +( 878 + 419) = (581 + 419) + 878
 = 1000 + 878 
 = 1878 
Bài tập 3 (159): 
 Vở nháp +bảng lớp
 Không thực hiện phép tinh, dự đoán kết quả:
a. Dự đoán x = 0, Vì: 0 + 9,68 = 9,68.
b. Dự đoán x = 0, Vì: + 0 = = .
Bài tập 4 (159): 
 Vở ô li + bảng lớp
 Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vòi nước cùng chảy được là:
 + = ( Thể tích của bể)
 = 0,5 = 50%
 Đáp số: 50% thể tích bể.
3. Củng cố - dặn dò:
 - Tóm tắt lại bài 
 - Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau
Phần điều chỉnh: 
Tiết 3: Mĩ thuật (GV chuyên)
Vẽ trang trí : Trang trí đầu báo tường
Tiết 4 : Lịch sử
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
A. Mục tiêu: 
 - Biết Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
 - Biết Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: Cung cấp điện, ngăn lũ,...
B. Chuẩn bị:
 - SGK, kế hoạch bài dạy.
 - Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp; động não; vấn đáp - luyện tập 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học
 I. Kiểm tra: 
 - Nêu ý nghĩa lịch sử của việc bầu Quộc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quộc hội thống nhất?	
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung:
Hoạt động 1: Mục đích của việc xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình:
 Làm việc cả lớp.
- HS đọc SGK
- Nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì?
* Xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức xây dựng khi nào?
* Ngày 6-11-1979, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức khởi công.
- Sau bao nhiêu lâu thì hoàn thành? Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy?
* ...trong 15 năm, Chính phủ Liên Xô cộng tác giúp đỡ chúng ta xây dựng nhà máy.
* Kết luận: Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, chúng ta đã từng bước xây dựng đất nước giàu mạnh. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu quan trọng đó.
Hoạt động 2: Tinh thần lao đông khẩn trương, dũng cảm trên công trường nhà máy thuỷ điện Hoà Bình:
 Làm việc theo nhóm đôi.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày:
- Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô đã phải lao động ra sao?
*...làm việc cần mẫn, kể cả vào ban đêm, dù khó khăn thiếu thốn, dù có hi sinh nhưng họ vẫn quyết tâm hoàn thành mọi công việc. 
- Các công nhân bậc cao ở Liên Xô tình nguyện sang giúp Việt Nam. Ngày 30/12/1988 tổ máy đầu tiên bắt đầu phát điện, ngày 4/4/1994, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới đ

File đính kèm:

  • docTUẦN 30 - sửa.doc