Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh môn Tiếng Việt Lớp 5

- Bài văn tả cây cối gồm 3 phần:

+ Mở bài :Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây

+ Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây

+ Kết bài : có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây

- Bài văn tả con vật gồm 3 phần:

+ Mở bài :Giới thiệu con vật sẽ tả

+ Thân bài: Tả hình dáng

 Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật

+ Kết bài : Nêu cảm nghĩ về con vật

- Chọn một trong 3 đề, lập dàn ý cho một bài

VD :

-Giữa sân trường sừng sững một cây bàng

- Cây cao lớn, khỏe mạnh

- cành tỏa ra nhiều tầng , như chiếc ô

- Thân cây xám, ram ráp , gốc màu nâu xỉn

- Mùa hè lá xanh tươi

- Mùa thu, lá từ từ chuyển sang màu vangfpha đỏ, có chấm đen ròi dần dần pha màu nâu

- gió nhẹ ba, bốn chiếc lá lìa cành , chao nghiêng .

- Lá rụng hết, cành trơ trụi, khẳng khiu, lỏng chỏng chĩa lên nền trời xanh thẳm

- Mùa này, cây không đẹp lắm , biết làm sao?

+ Em mong đến mùa xuân, để bàng khoác trên mình bộ cánh mới nõn nà, che mát.

- Sắp phải xa cây bàng , dù đi đâu hình ảnh cây bàng thân thương vẫn in đậm trong tâm trí em

-Viết bài

- Đọc trước lớp

- Nhận xét, sửa chữa

- Đọc đề, phân tích đề

- Thảo luận tìm đối tượng tả

- Lập dàn ý

- Trình bày dàn ý

- Nhận xét, sửa chữa

 

doc20 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh môn Tiếng Việt Lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t bài
- Đọc trước lớp
- Nhận xét, sửa chữa
- Đọc đề, phân tích đề
- Thảo luận tìm đối tượng tả 
- Lập dàn ý 
- Trình bày dàn ý
- Nhận xét, sửa chữa
Thứ sáu ngày : 11/3/2011
 BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
 Câu dơn- Câu ghép – Tả cảnh 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nắm chắc khái niệm câu đơn, câu ghép
- Vận dụng làm BT : Nhận biết câu đơn, câu ghép trong đoạn văn ; đặt câu
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Kiểm tra 
Thế nào là câu đơn ?Cho Ví dụ ?
Thế nào là câu ghép ?Cho Ví dụ ?
2.Luyện tập:
Bài 1 : Xác dịnh CN- VN ; TN trong từng câu dưới đay và chỉ rõ câu nào là câu đơn câu nào là câu ghép ?
Bài 2: Trong mỗi câu ghép dưới đâycó mấy vế câu; giữa các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
a. Em thích xem phim còn anh trai em thích xem đá bóng.
b.Sấm chớp ầm ầm, gió dữ dội hơn, mưa như trút nước.
c.Vì mưa to nên đường bị ngập nước,
d. Chích bông xinh xẻo là bạn của trẻ em, chích bông còn là bạn của nông dân.
e. Mía trồng vón dày lắm nhưng từng khóm, từng hàng rất gọn mắt và đều cây
Bài 3: Đặt câu theo mẫu sau – nói về học tập:
 a. TN, CN- VN
 b. CN- VN, CN- VN.
 c. CN- VN.
 d. Vì CN- VN nên CN- VN.
 e. Chẳng những CN- VN mà CN- VN 
Bài 4 :
a. Hãy đặt câu với mỗi từ sau : Nhỏ bé, nhỏ nhen.
b. Hãy cho biết: Hai từ trên có thể thay thế cho nhau trong hai câu em vừa đặt được không? Vì sao?
Bài 5: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
Đề bài : ( Về nhà)
 - Mặt trời càng lên tỏ
 Bông lúa chín thêm vàng 
 Sương treo đầu ngọn cỏ 
 Sương lại càng long lanh
 Bay vút tận trời xanh 
 Chiền chiện cao tiếng hót 
 Tiếng chim nghe thánh thót 
 Văng vẳng khắp cánh đồng .
 Thăm lúa- Trần Hữu Thung
Dựa vào ý của đoạn thơ trên , em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh cánh đồng lúa vào một buổi sáng đẹp trời 
- HS tự nêu
- Nhận xét , bổ sung
a.Hồi còn đi học, Hải /rất say mê âm nhạc.
 TN CN VN
Từ căn gác nhỏ của nhà mình, Hải /có thể nghe 
 TN CN VN
nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã 
của thành phố thủ đô ”
Câu 1: là câu đơn 
Câu 2:là câu ghép 
b.Nước Việt Nam /là một, dân tộc Việt Nam /
 CN VN CN
là một. Sông /có thể cạn, núi /có thể mòn , 
VN CN VN CN VN
song chân lí đó /không bao giờ thay đổi
CN VN
 ( Hồ Chí Minh)
- Cây cối trên Hòn và các xóm liền Hòn /vụt 
 CN CN VN 
rạo rực, tràn trề nhựa sống.
Câu 1 , Câu 2 là câu ghép
Câu 3 là câu đơn 
a.có 2 vế câu ; các vế câu nối với nhau bằng QHT còn 
b. có 3 vế câu; các vế câu nối với nhau bằng dấu phẩy.
c.  có 2 vế câu ; các vế câu nối với nhau bằng cặp QHT vìnên.
d. có 2 vế câu ; các vế câu nối với nhau bằng dấu phẩy.
e.có 2 vế câu ; các vế câu nối với nhau bằng QHT nhưng
a.Sáng nay, chúng em / thi Tiếng Việt.
b. Em học giỏi môn Tiếng Việt , Bạn Chi học giỏi toán.
c. Bạn Lan có năng khiếu vẽ.
d. Vì bạn Hùng lười học nên bạn ấy bị điểm kém.
b. Chẳng những Hưng chăm học mà bạn còn rất ngoan.
a. - Ngôi nhà của em nhỏ bé thân thương.
 - Em không thích những người có tính nhỏ nhen.
b. Hai từ không thẻ thay thế cho nhau được , vì nghĩa của chúng khác nhau, được sử dụng trong các trường hợp khác nhau:
 - Nhỏ bé: thường dùng để chỉ kích thước, hình dáng..
 - Nhỏ nhen : Thường dùng để chỉ về tính nét của người hẹp hòi, ích kỉ, hay tính toán đến việc rất nhỏ bé về quyền lợi hoặc cư xử với nhau
- Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần 
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả .
+ Thân bài: tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian .
+ Nêu nhận xét hay cảm nghĩ của người viết
-Đối tượng miêu tả : tả lại cánh đồng lúa vào một buổi sáng đẹp trời :
+Mặt trời lên ,ánh nắng tỏa xuống mặt đất,tô điểm thêm cho vạn vật : Bông lúa thêm vàng, hạt sương long lanh, tiếng chim hót , bầu trời cao xanh, cao
- Tả những nét đẹp thơ mộng của cánh đồng vào buổi sáng đẹp trời và cảm xúc của người viết trước cảnh đẹp đó 

Thứ 2 ngày 14/3/2011
 BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT 
 Câu chia theo mục đích
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nắm chắc các kiểu câu chia theo mục đích: Nhận biết các câu chia theo mục đích trong đoạn văn; đặt câu chia theo mục đích 
II. LUYỆN TẬP:
1.Kiểm ta : 
a. Đọc bài văn tả cảnh 
b. Kể các kiểu câu chia theo mục đích 
2.Luyện tập :
Bài 1: Xác định kiểu câu chia theo mục đích nối của từng câu trong đoạn văn sau
- Đáp án: 
+ Đoạn 1: Có ba câu: Câu thứ nhất là kể ; câu thứ hai là câu cảm ; câu thứ ba là câu hỏi 
+ Đoạn 2 có 6 câu:Câu kể; câu hỏi.câu thứ ba. Thứ tư là câu kể; câu 5, câu 6 là câu cảm
Bài 2 : Điền dấu phẩy(,), dấu chấm(.), dấu hai chấm(:), dấu chấm hoi (?), dấu chấm than (!)vào các chỗ chấm sao cho thích hợp 
Sân ga ồn ào,,,nhộn nhịpđoàn tàu đã đến
Bố ơibố đã nhìn thấy mẹ chưa
Đi lại gần tí nữa đi ..con
Amẹ đã xuống kia rồi
Bài 3 :
a. Điền dấu câu thích hợp vào các chỗ trống sau:
Đẹp vô cùng đất nước của chúng ta
Tiến lên chiến sĩTiến lên đồng bào
Đến bây giờ bê trắng
Vẫn gọi hoài-Bê..Bê..
Ôi con còn thơ dại quá
Con yêu quý của bố
Cháu ăn thế ít quá , phải gắng ăn nhiều hơn nữa mới khỏe, nghe cháu
Đền thờ một ông vua ạ
Tới đồng bằng thật rồi.
Tiến về đồng bằng , ta quét sạch kẻ thù
b. Dựa vào ý nghĩa của dấu chấm cảm , hãy chia các câu trên thành 3 nhóm và nêu tác dụng của dấu câu trong từng nhóm 
 Bài 4: 
Từ ý: “ hoa đẹp” viết thành câu hỏi, câu kẻ, câu cảm. Từ ý “Minh đọc sách”” viết thành câu hỏi, câu kẻ, câu khiến.
b. Viết thành các dạng câu hỏi , câu kể, câu cảm, câu khiến từ các nòng cốt câu (c- v) sau đây :
Trời nắng, Lan học bài; Bé ngoan. Mẹ về.
Bài 5: 
a. Tìm hai câu hỏi có mục đích cầu khiến như: “Bạn cho tớ mượn quyển sách được không?”
b. Tìm hai câu hỏi có mục đích cảm thán như “Thế có buồn không cơ chứ ?”
- 3-5 em đọc nhận xét sửa chữa 
- Nêu 
- HS khác nhận xét 
- Thoáng cái tôi đã đặt chân lên bờ. Chao ôi ! Chợ gì mà lạ lùng thế này?
- Bản nhác kết thúc mà giây phút yên lặng vẫn còn kéo dài mãi. Phải chăng tiếng vọng của âm thanh đang lớn dần trong mỗi trái tim? Nhưng kìa , gian phòng bỗng sống lại. Mọi người cười nói, thở phào, nhắc đi nhắc lại: Thật là tuyệt diệu !Thật là tuyệt diệu !
- Đọc yêu cầu
Trình bày 
Sân ga ồn ào, hộn nhịp : đoàn tàu đã đến.
Bố ơi , bố đã nhìn thấy mẹ chưa ?
Đi lại gần tí nữa đi, con !
A,mẹ đã xuống kia rồi !
Đẹp vô cùng đất nước của chúng ta !
Tiến lên chiến sĩ ! Tiến lên đồng bào!
Đến bây giờ bê trắng
Vẫn gọi hoài – Bê ! Bê ! 
Ôi !con còn thơ dại quá!
Con yêu quý của bố !
Cháu ăn thế ít quá , phải gắng ăn nhiều hơn nữa mới khỏe, nghe cháu !
Đền thờ một ông vua ạ !
Tới đồng bằng thật rồi !
 - Tiến về đồng bằng , ta quét sạch kẻ thù !
* Nhóm các câu nêu cảm xúc ( Câu cảm):
- Đẹp vô cùng đất nước của chúng ta !
- Ôi !con còn thơ dại quá!
- Tới đồng bằng thật rồi !
* Nhóm các câu khiến:
- Tiến lên chiến sĩ ! Tiến lên đồng bào!
- Cháu ăn thế ít quá , phải gắng ăn nhiều hơn nữa mới khỏe, nghe cháu !
- Tiến về đồng bằng , ta quét sạch kẻ thù !
*Nhóm các câu hô gọi, trả lời:
 - Bê ! Bê ! 
Con yêu quý của bố !
Đền thờ một ông vua ạ !
a. Hoa rất đẹp. (câu kể)
 - Hoa này có đẹp không?
- Ôi, hoa đẹp quá!
- Minh đang đọc sách.
- Minh đang đọc sách à?
- Minh, đọc sách đi!
b. Câu kể :
 - Trời nắng . 
 - Lan học bài.
 - Bé rất ngoan.
 - Mẹ về rồi.
Câu hỏi:
trời nắng à?
Lan học bài phải không?
Bé có ngoan không?
Mẹ đã về chưa?
Câu khiến :
Trời nắng lên đi !
Lan học bài đi!
Bé ngoan đi nào !
 Mẹ về đi , mẹ!
Câu cảm:
Trời nắng quá !
A, Lan học bài !
Ôi , bé ngoan quá !
A, mẹ đã về !
a.Câu hỏi có mục đích cầu khiến :
 - Bạn có thể khênh giúp tôi cái bàn này được không?
 - Bạn cho tôi đọc chung được không?
b.Câu hỏi có mục đích cảm thán :
 - Thế có khổ không cơ chứ ?
 - Trời ơi , làm sao mà hư thế ?
 
Thứ tư ngày 16/3/2011
 TẬP LÀM VĂN
 Tả cảnh
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nắm chắc kiến thức , cách về bài văn tả cảnh làm bài văn tả cảnh , vận dụng làm được bài văn theo yêu cầu cụ thể 
II.CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Kiểm tra :
- Đánh giá , nhận xét bài viết hôm trước (Tả cảnh cánh đồng vào buổi sáng đẹp trời)
2.Bài mới:
a. Ôn tập về văn tả cảnh
b. Lập dàn bài 
Đề bài: Thời thơ ấu của em gắn với những kỉ niệm về một ngôi nhà,một góc phố, một mảnh vườn, một con sông, con suối, con đường, một khu rừng
 Em hãy viết bài văn miêu tả một trong những cảnh vật đó .
Gợi ý : Tả một trong những cảnh vật đó, gắn kỉ niệm của mình với cảnh đó
Chọn hình ảnh , chit tiết nổi bật nhất , két hợp với sử dụng biện pháp nghệ thuật 
c. Viết bài :
d. Đọc văn mẫu
e. Đề bài về nhà :Một buổi tới trường bỗng nghe thấy tiếng ve râm ran hoặc bỗng nhìn thấy chùm phượng đỏ báo hiệu mùa hè đã đến. Em hãy tả và ghi lại cảm xúc của em ở thời điểm đó 
Cảnh mùa hè cây cối tươi tốt, quả trĩu cành , tiếng ve râm ran, chùm phượng nở đỏ
Người học rò bận rộn với mùa thi
Cảm xúc khi nhìn thấy chùm hoa phượng đầu mùa: Bồi hồi lo lắng xen bâng khuâng , man mác buồn
Ghi chép, sửa chữa 
-Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh 
- Đọc, phân tích đề
- Tự lập dàn bài
+ Mở bài : Con sông quê chảy qua cánh đồng , gắn liền với thời thơ ấu.
+ Thân bài:
- Buổi sáng trời đẹp, sông nhộn nhịp, thuyền bè xuôi ngược. Nước sông xanh in bóng mây trời Bến sông tấp nập người gánh nước , giặt quần áo
- Trưa dòng sông lấp lóa dưới ánh mặt trời .. trẻ con vùng vẫy tắm rửa. Sông ôm chúng tôi vào lòng Đàn trâu đằm mình tôi nhớ nhất lần tôi cùng lũ bạn ra sông tắm 
- Chiều : tia nắng cuối ngày chiếu xuống dòng sông khoác áo đỏ rực , Lũ trẻ bơi xuồng ra sông cất vó, kéo lưới. Sóng vỗ vào mạn thuyềnHai bờ sông bãi ngô xanh mướt. Khói từ các ngôi nhà ven sông hòa vào ráng chiều 
+ Kết bài : Yêu con sông quênh] yêu người mẹ hiền .
- Sông ôm kỉ niệm 
Viết bài
Đọc bài
Nhận xét, sửa chữa 
Đọc đề 
Phân tích đề
Lập dàn ý
Viết bài
Thứ sáu ngày 25/3/ 2011
 Bồi dưỡng Tiếng Việt
 CÁC KIỂU CÂU KỂ - TẢ CẢNH
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nắm chắc các kiểu câu kể : Nhận biết các kiểu câu ; đặt các kiểu câu
- Làm được bài văn tả cảnh theo yêu cầu của đề bài 
II. LUYỆN TẬP:
1, Các kiểu câu kể:
- Có mấy kiểu câu kể? Đó là những kiểu câu nào?
-Các kiểu câu này chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi gì?
- Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi gì ?
2. Luyện tập:
Bài 1: Tìm ba kiểu câu nói trên trong đoạn văn sau, nêu rõ tác dụng của từng kiểu câu kể 
 Tiếng trống là nhịp đập thời gian của trường em. Tiếng trống là hiệu lệnh hoạt động cho tất cả thầy trò trong trường . Tôi bồi hồi xúc động mỗi khi nghe tiếng trống dõng dạc báo hiệu năm học mới bắt đầu.
Bài 2:
Hãy viết đoạn văn ngắn về anh Hai Long trong bài Hộp thư mật đã học . Trong đoạn văn có sử dụng ba kiểu câu kể trên,
Nhân xét , chốt ý
3. Tập làm văn
a.Sửa chữa đề văn :
Một buổi tới trường bỗng nghe thấy tiếng ve râm ran hoặc bỗng nhìn thấy chùm phượng đỏ báo hiệu mùa hè đã đến. Em hãy tả và ghi lại cảm xúc của em ở thời điểm đó 
VD: 
MB:Em yêu mùa hè, mùa thi, mùa vui chơi.
TB: -Hè đến cây trái sum sê, bóng mượt với những cơn mưa rào bất chợt.
-Tiếng chim ríu ran trong vòm lá. Tiếng chim cuốc gọi bạn , chùm vải đỏ trĩu năng..
- Nắng chói chang, ve kêu ra rả,chùm phượng vĩ sáng lên như đốm lửa ; Ngạc nhiên,bồi hồi xúc động: mùa thi, mùa vui, mùa chia tay bạn bè.
- Phượng thay áo mới : trút bỏ tấm áo xanh, khoác lên mình tấm lụa đỏ rực
- Cánh hoa xoay tít, trôi nghiêng rớt xuống sân trường . Lũ trẻ con lại trò chơi chọi gà quen thuộc, lí thú
- Vui vì với bao điều bổ ích và lí thú ; buồn vì xa bạn , thầy cô và mái trường này .
KB: Em yêu mùa hè 
b. Đề bài : Em có dịp ngắm một cảnh đẹp hoặc một di tích lịch sử ở quê hương .Hãy tả lại cảnh đẹp đó để người đọc cũng yêu tha thiết cảnh đẹp như em.
Nên chọn cảnh đẹp đã được tham quan, được quan sát, có cảm xúc, thích thú, chọn trình tự hợp lí. Chọn hình ảnh nổi bật nhấtđể vẽ lại cảnh với đắc điểm riêng, thật sinh động hấp dẫn.
- Trọng tâm tả cảnh vật 
- Bộc lộ thái độ, tình cảm của bản thân đối với cảnh vật(bằng cách dùng từ gợi tả , gợi cảm , kết hợp với các biện pháp nghệ thuật)
- Có ba kiểu câu kể:
+ Ai là gì?
+ Ai làm gì?
+ Ai như thế nào ?
* Kiểu câu: Ai là gì?
- CN trả lời cho câu hỏi : Ai ? cái gì? con gì?
- VN trả lời cho câu hỏi : là gì?
*Kiểu câu :Ai làm gì?
- CN trả lời cho câu hỏi : Ai ? cái gì? con gì?
- VN trả lời cho câu hỏi : làm gì?
*Kiểu câu :Ai như thế nào ?
- CN trả lời cho câu hỏi : Ai ? cái gì? con gì?
- VN trả lời cho câu hỏi : như thế nào?
Câu :Tiếng trống là nhịp đập thời gian của trường em.Tiếng trống là hiệu lệnh hoạt động cho tất cả thầy trò trong trường .
-Hai câu trên là kiểu câu kể Ai là gì ?Nêu tác dụng của tiếng trống .
Câu :Tôi bồi hồi xúc động mỗi khi nghe tiếng trống dõng dạc báo hiệu năm học mới bắt đầu.( là kiểu câu kể Ai như thế nào ?
Nêu tâm trạng của tác giả khi nghe tiếng trống.
HS tự viết 
Trình bày:
VD: Hai Long là một chiến sĩ biệt động thành . Anh thật thông minh và dũng cảm . Anh luôn phải đối mặt với những khó khăn và nguy hiểm .
Nhận xét, bổ sung
2 HS đọc dàn bài
Nhận xét đề bài đảm bảo : Đủ bố cục,theo trình tự nhất định; chọn các chi tiết làm nổi bật cảnh mùa hè sinh động . Cảm xúc của bản thaantr]ơcs cảnh đó
- Làm bài viết
Nhận xét, bổ sung
- Đọc đề:Lập dàn bài
- Viết bài
- Trình bày
- Nhận xét , bổ sung
Thứ 4 ngày 30/3/2011
 Bồi dưỡng Tiếng Việt
 CÂU ĐƠN , CÂU GHÉP - TẢ CẢNH 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nắm chắc khái niệm câu đơn, câu ghép
- Vận dụng làm BT : Nhận biết câu đơn, câu ghép trong đoạn văn ; đặt câu
- Tiếp tục viết bài văn tả cảnh 
II. LUYỆN TẬP :
Bài 1 : a.Xác định CN- VN trong các câu dưới đây và cho biết câu nào là câu dơn, câu nào là câu ghép?
 Câu 2, 3, 5 là câu đơn
 Câu 1, 4, 6 là câu ghép
b. Từng câu dưới đây thuộc kiểu câu gì ? (câu đơn hay câu ghép)
- C1 ( câu đơn)
- C2 ( câu ghép )
Bài 2: Viết đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên có từ 3-5 câu . Chỉ ra câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?
III. Tập làm văn
Đề bài : Sau những ngày đông giá rét, sáng nay nắng hồng bừng lên ấm áp. Các cành cây lấm chấm chồi non. Hãy tả lại vẻ đẹp của bản làng, đường phố của quê em trong buổi sáng đầu xuân ấy.
Gợi ý: 
- Nêu được đặc điểm nổi bật của ngày đông :
 Tiết trời,bầu trời, cây cối 
- Ngày xuân: Tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi lộc, chim hót véo von
- Cảnh đẹp nơi em ở: làng bản, đường phố, nhà cửa, con người 
- Cảm xúc của mình trước cảnh đẹp đó.
HD HS làm bài
- Nhận xét, góp ý
- Đọc các bài , đoạn văn hay
- Đất nước Việt Nam/ tươi đẹp, con người Việt Nam /cần cù.
- Vì độc lập, tự do của Tổ quốc, chúng ta/ quyết chiến đấu đến giọt máu cuối cùng.
- Bạn ấy/ là người con hiếu thảo với cha mẹ.
- Cảnh vật hôm nay /thật khác thường: trời /cao lồng lộng, gió /mơn man, sáo diều/ ngân nga không dứt.
- Ngày mai , chúng ta/ phải đi học sớm để làm trực nhật.
- Quê hương em /có biết bao thay đổi: nhà ngói/ thay nhà tranh,đường làng /mở rộng , đèn điện /sáng ngời đêm đêm.
- Ánh nắng ban maitrair xuống cánh đồng vàng óng , xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
- Trời rải mây trắng nhạt , biển mơ màng dịu hơi sương.
- HS tự viết, trình bày.
VD: Trên cành cây khẳng khiu, những lộc non đã nhú, mấy chú chim non đang tìm bắt sâu . Những hạt sương còn đọng lại trên lá long lanh như những hạt ngọc. Nắng lai láng khắp vườn. Tiếng ríu ran của bầy chim làm thức dậy cả khu vườn vốn yên tĩnh này . Em yêu mảnh vườn nhỏ bé , thân thương
- Đọc đề
- Xác định đề 
- Lập dàn ý
- Viết bài văn
- Ngày đông giá rét, bầu trời xám xịt như hạ thấp như chiếc màn . Cây cối trơ trụi khẳng khiu.Tàu lá chuối khô xào xạc như mang theo cái lạnh thấu sương.Thật ảm đạm
- Xuân tới ,trời ấm dần . Sáng nay, như có phép nhiệm màu nắng vàng rực rỡ; vòm trời cao, rộng xanh ngắt, đám mây trắng bồng bềnh trôi; hoa mận nở chi chít trên cành; cành đào lấm chấm chồi non, lác đác mấy bông hoa đầu mùa 
- Những bông hoa li, lay ơn, hồng thi nhau khoe sắc , đàn bướm đủ màu chờn vờn quanh những bông 
- Những chú chim sâu lích rích trong vòm lá 
- Dãy phố em như lộng lẫy hơn, hàng cây sấu đung đưa trông như những bàn tay vẫy vẫy 
- Xe cộ đi lại nườm nượp
- Từng tốp học sinh quần áo đủ màu vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ
- Xuân đến vạn vật như thêm sức sống : Mặt hồ như trong hơn, bầu trời cao hơn,khu vườn như khoác tấm áo choàng màu xanh mỡ màng
Em yêu mùa xuân 
Làm bài
Đọc trước lớp 
Nhận xét 
Thứ hai ngày 4/ 4/ 2011
 Bồi dưỡng Tiếng Việt 
 Văn kể chuyện 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Nắm chắc cấu tạo bài văn kể chuyên .Vận dụng làm bài văn cụ thể.
- Nhận biết các câu chia theo mục đích qua việc làm bài tập
II. LUYỆN TẬP:
1.Ôn tập :
Bài văn kể chuyện có mấy phần? nêu yêu cầu từng phần 
2. Lập dàn bài chi tiết
Đề bài:Em đã từng đọc sách, xem phim hoặc nghe kể về những gương hi sinh anh dũng của những người cách mạng . Hãy kể lại một tấm gương làm em xúc động nhất cho các bạn nghe
- Kể tên các anh hùng cách mạng
* Phân biệt : 
- Anh hùng Cách mạng với anh hùng dân tộc( các danh nhân)
 Mở bài:
 Thân bài:
 Kết bài
3. Viết bài 
4. Luyện từ và câu:Câu chia theo mục đích 
Bài 1 : Chỉ ra và ghi lại các kiểu câu chia theo mục đích trong các câu dưới đây:
- Đáp án: 
 a. Câu cảm 
 b. C1 : câu kể; C2 : câu cảm
c, C1 ,C3, C6 : câu kể
 C2, C5 ; C7 : Câu khiến.
 C4 : Câu hỏi 
Bài về nhà :
* Gợi ý:
- Phần đầu tưởng tượng theo ND đề bài 
- Phần kết thúc có nội dung bảo vệ môi trường 
- Cảm xúc: Kể được tâm trạng của chú chim non khi xa bố mẹ, bầy đàn : ủ rũ, không ăn
- Khi nghe tiếng mẹ : vỗ cánh bay loạn xạ
- Tâm trạng bạn nhỏ khi đó
- Tâm trạng của chú chim khi gặp bầy đàn..
- Lòng biết ơn của chú chim
- 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh dẫn đến câu chuyện- nhân vật
+ Thân bài: Kể lại trình tự lên nội dung chính qua chi tiết,việc làmXây dựng cốt chuyện 
+ Kết bài : Cảm nghĩ về nhân vật( ảnh hưởng của nhân vật, ý nghĩa của câu chuyện)
- Đọc đề
- Nội dung câu chuyện :Tấm gương hi sinh anh dũng của những người cách mạng 
- Tự phân biệt 
- Nhận xét, bổ sung
- Lập dàn bài:
- Chị Võ Thị Sáu
- Vùng dất Đỏ thuộc Đồng Nai, chị Sáu ra đời 
- Tám tuổi theo mẹ bán bánh bèo, cắt cỏ
- Đơn vị bộ đội qua làng ở nhờ trong nhà , Sáu quấn quýt giúp đỡ câc anh, nghe các anh kể chuyện 
- Trốn nhà đi theo bộ đội , học văn hóa, võ thuật
Được giao nhiệm vụ giết bọn Tây, dấu lượ đạn, ném lựu đạn giặc chết 
- Lần khác : Được giao giết thằng lí tổng , lựu đạn thối , bị bắt, bị tra tấn dã man , cắn răng không khai
- Bị chuyển đi nhà tù Côn Đảo ..
- Trên đường ra pháp trường , ngắt bông hoa cài lên mái tóc .
- Trước khi chết gỡ băng bịt mắt nhìn lên bầu trời hô lớn: “ Hồ chủ tịch muôn năm”; “Đảng Cộng sản Việt Nam muôn năm”; “ Đả dảo đế quóc Mĩ”
- chị hát bài “Tiến quân ca”
Súng nổ chị ngã xuống 
-Đó là tấm gương gây cho em nhiều cảm xúc , khâm phục, kính trọng, biết ơn. Cố gắng học giỏi..
- Làm nổi rõ tấm gương anh dũng, kể sáng tạo, thể hiện sự tôn trọng, bộc lộ cảm xúc 
a.Đẹp quá đi, mùa xuân ơi, mùa xuân Hà Nội thân yêu.
b.Mẹ ôm Binh vào lòng âu yếm nói:
- Con gái của mẹ ngoan quá !
c. Giọng Nghiêu nghiêm khắc :
- Theo mệnh lệnh tôi , nằm yên!
Ba mươi mét.
- Bắn chứ anh ?
- Để yên nghe- Nghiêu thì thào- Hễ tôi nổ là tiểu liên, thủ pháo bồi luôn, nghe!
Đề bài:Một bạn trai xin được một chú chim non về nuôi.
Bạn chăm sóc rất cẩn thận , chu đáo nhưng chú chim nhỏ không chịu ăn uống, hết ủ rũ lại nhảy cuống cuồng trong chiếc lồng xinh xắn 
Em hãy hình dung về cảnh đó và viết tiếp phần kết thúc câu chuyện giữa người bạn trai với chú chim nhỏ 
HS tự lập dàn bài
Viết bài
Trình bày
Nhận xét , bổ sung
__________________________________________________________________________
Thứ 2 ngày 11/4/2011
 BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
 Kiểm tra
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Khảo sát chất lượng kiến thức đã học ; Luyện từ và câu ; cảm thụ văn hoc; tập làm văn
- Làm quen với các đề thi , rèn kĩ năng làm bài và trình bày
II, ĐỀ BÀI:
Câu 1 (3 điểm ):
 Cho một số từ : Thật thà, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn.
 Hãy sắp xếp các từ theo ba nhóm: 
 a. Từ ghép tổng hợp :
 b. Từ ghép phân loại:
 c. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_boi_duong_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_tieng_viet_lop.doc