Mục tiêu Chủ điểm: Những nghề bé biết

Phát triển thẩm mỹ 1.Tạo hình

- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để làm một số sản phẩm đơn giản (CS 102).

- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản(CS 7)

- Trẻ biết nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS 103).

2.Giáo dục âm nhạc

- Trẻ nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của một số bài hát trẻ em ( CS99)

- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (CS 100)

-Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (CS101)

- Trẻ biết đặt lời mới cho bài hát (CS117c).

 

doc15 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1802 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mục tiêu Chủ điểm: Những nghề bé biết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MẦM NON NINH BÌNH
CHỦ ĐIỂM
 NHỮNG NGHỀ BÉ BIẾT
THỰC HIỆN 4 TUẦN
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 17/12/2014 - 11/1/2015
Giáo viên: Nguyễn Thị Nhì
 NĂM HỌC 2014-2015
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGHỀ BÉ BIẾT (4 Tuần)
LĨNH VỰC
MỤC TIÊU 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 
BỔ SUNG
Phát triển thế chất
1. Dinh dưỡng sức khỏe
- Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày (CS19).
- Trẻ nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm (CS21)
2. Phát triển vận động
- Trẻ biết thực hiện các bài tập vận động cơ bản:Bò; Ném; Đi; Bật. 
-Bật xa tối thiểu 50cm ( CS01).
-Biết cách chơi,luật chơi một số trò chơi vận động,trò chơi dân gian.
1. Dinh dưỡng sức khỏe
- Một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày. 
- Bé tập làm nội trợ: Pha sữa bột- 
- CSRM: Ôn bài 1-2
- Dạy trẻ biết và tránh, không sử dụng một số vật nguy hiểm khi không được người lớn cho phép.
2. Phát triển vận động
- Các bài tập vận động cơ bản:
+Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục;Bò qua các chướng ngại vật;Ném xa bằng một tay
-Bật xa 50 cm.
- Trò chơi vận động: Chuyền bóng; Chạy tiếp cờ, chuyển hàng về kho;Chạy tiếp sức.
- Trò chơi dân gian: Rồng rắn, Lộn cầu vồng, Mèo bắt chuột, Chi chi chành chành, Bỏ khăn.
1.Dinh dưỡng sức khỏe
-Trò chuyện về các món ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày: Thịt,trứng,cá,rau,quả.
-Tổ chức bé tập làm nội trợ: pha sữa bột.
-Chăm sóc vệ sinh răng miệng (Ôn bài 1-2). 
- Trò chuyện về 1 số đồ vật gây ra nguy hiểm và cách phòng tránh.
2.Phát triển vận động
-Tổ chức thực hiện các bài tập vận động cơ bản:
+Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục.
+Bò qua các chướng ngại vật
+Ném xa bằng một tay- Chạy nhanh 15 m
+Bật xa 50 cm.
-Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động: Chuyền bóng; Chạy tiếp cờ, Chuyển hàng về kho;Chạy tiếp sức.
- Trò chơi dân gian: Rồng rắn; Lộn cầu vồng; Mèo bắt chuột;Chi chi chành chành; Bỏ khăn.
Phát triển nhận thức
1. Khám phá	
- Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (CS96)
- Trẻ kể được 1 số nghề phổ biến nơi trẻ sống (CS 98).
-Trẻ biết đặc điểm,công việc, hoạt động của các chú bộ đội và ý nghĩa ngày 22/12.
-Trẻ biết đặt tên mới cho đồ vật 
( CS117a)
-Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các nhóm còn lại.(CS115).
2.Làm quen một số biểu tượng ban đầu về toán.
- Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 (CS 104).
-Tách 10 đối tượng thành hai nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm (CS 105).
- Trẻ biết cách đo độ dài và  nói kết quả đo.(CS 106)
1. Khám phá
- Đặc điểm,công dụng ,cách sử dụng và phân loại theo 2-3 dấu hiệu.
- Biết một số nghề phổ biến nơi trẻ sống.
-Đặc điểm,công việc,,hoạt động của các chú bộ đội và ý nghĩa ngày 22/12.
-Biết đặc tên cho đồ vật, sản phẩm của các nghề. 
-Biết và loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại.
2.Làm quen một số biểu tượng ban đầu về toán.
- Đếm đến 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7 , nhận biết chữ số 7.
-So sánh, thêm bớt số lượng trong phạm vi 7.
 -Tách 7 đối tượng thành hai nhóm và so sánh số lượng của các nhóm.
- Đo độ dài một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau.
1. Khám phá
-Trò chuyện về tên gọi, công cụ, sản phẩm của một số nghề phổ biến. 
+So sánh,phân loại đồ dùng
,dụng cụ theo công dụng và chất liệu theo 2-3 dấu hiệu.
-Trò chuyện về một số nghề phổ biến, nghề truyền thống ở địa phương: Nghề nông; Nghề mộc; Nghề may;Nghề dạy học; Nghề bác sĩ;Nghề xây dựng;Nghề lái xe;Nghề dịch vụ;Nghề đan lát;Nghề làm bún 
- Trò chuyện về mối liên hệ giữa đặc điểm, cấu tạo với cách sử dụng công cụ của các nghề.
- Trò chuyện về chú bộ đội: 
+Tên gọi, trang phục của chú bộ đội.
+Công việc, hoạt động của các chú bộ đội; 
+Ý nghĩa ngày 22/12.
-Trò chuyện với trẻ về cách đặt tên mới cho đồ vật và sản phẩm của một số nghề.
-Nhận biết dấu hiệu chung của các nhóm đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm các nghề. 
2.Làm quen một số biểu tượng ban đầu về toán.
-Đếm đến 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7 , nhận biết chữ số 7.
-Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7. 
-Thêm bớt,chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần.
+Đo độ dài một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau.
Phát triển ngôn ngữ
1.Làm quen văn học
- Nghe, hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ (CS64)
- Trẻ biết sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (CS67)
- Không nói leo không ngắt lời người khác khi trò chuyện (CS75)
2.Làm quen chữ cái
- Có một số hành vi như người đọc sách (CS 83).
- Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt (CS91).
1.Làm quen văn học
- Trẻ biết các bài thơ, câu chuyện,ca dao,đồng dao, câu đố về một số nghề.
- Dạy trẻ biết sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (câu đơn, câu ghép)
- Dạy trẻ không nói leo không ngắt lời người khác khi trò chuyện.
2.Làm quen chữ cái
- Biết một số hành vi như người đọc sách.
-Nhóm chữ cái u-ư.
1.Làm quen văn học
-Dạy thơ: 
+Bác nông dân
+Đất và gạch.
+Chú giải phóng quân.
- Kể chuyện:Sự tích cây khoai lang.
+Đọc thơ cho trẻ nghe :Hạt gạo làng ta ;Bé làm bao nhiêu nghề ; Làm bác sĩ ; Ông bác sĩ
+Đồng dao :Kéo cưa lừa xẻ ;Dệt vải.
+Đọc truyện cho trẻ nghe :Sự tích quả dưa hấu ;Ông lão đánh cá và con cá vàng,Bác sĩ chim.
-Trò chuyện về một số dạng câu đơn, câu ghép để mô tả về công việc, dụng cụ, sản phẩm của các nghề.
-Trò chuyện với trẻ về nề nếp, thói quen trong giao tiếp, không nói leo và không ngắt lời khi người khác nói.
2.Làm quen chữ cái
-Trò chuyện với trẻ về một số hành vi đọc sách :Hướng đọc,tay chỉ theo chữ,đưa mắt từ trái sang phải,đọc từ dòng trên xuống dòng dưới.
- Làm quen chữ cái u-ư.
- Tập tô chữ cái u-ư.
-Ôn nhóm chữ u-ư.
-Hoàn chỉnh nhóm chữ u-ư.
-Trò chơi với chữ cái: Đặt câu với từ cho trước; Hãy nói tiếp theo cô;Rung chuông vàng;Tìm chữ cái trong từ.
Phát triển thẩm mỹ
1.Tạo hình
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để làm một số sản phẩm đơn giản (CS 102).
- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản(CS 7)
- Trẻ biết nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS 103). 
2.Giáo dục âm nhạc
- Trẻ nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của một số bài hát trẻ em ( CS99)
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (CS 100)
-Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (CS101)
- Trẻ biết đặt lời mới cho bài hát (CS117c).
1.Tạo hình
- Lựa chọn và sử dụng một số vật liệu để làm ra một số sản phẩm phù hợp với chủ điểm.
- Biết cắt đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.
- Trẻ biết nói lên ý tưởng tạo hình để tạo ra sản phẩm về một số nghề.
2.Giáo dục âm nhạc 
- Nghe và nhận ra giai điệu, hát đúng giai điệu một số bài hát có nội dung về chủ đề: Hạt gạo làng ta; Xe chỉ luồn kim; Anh phi công ơi; Cô nuôi dạy trẻ; Màu áo chú bộ đội; Lớn lên cháu lái máy cày; Bác đưa thư vui tính; cháu thương chú bộ đội;Cô giáo em; Cháu yêu cô chú công nhân.
-Vận động nhịp nhàng theo các bài hát:Cháu yêu cô chú công nhân;Cô giáo em.
- Biết chơi các trò chơi âm nhạc.
- Đặt lời mới cho một câu theo giai điệu bài hát trong chủ đề. 
1.Tạo hình
+ Vẽ dụng cụ nghề nông.
+Vẽ cô giáo.
+Làm quà tặng chú bộ đội
+ Cắt dán ngôi nhà của bé.
-Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm,cách làm sản phẩm của một số nghề :Thích làm gi? Màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét và bố cục như thế nào?
2.Giáo dục âm nhạc
-Dạy hát: 
+ Lớn lên cháu lái máy cày.
+Cháu yêu cô chú công nhân
+ Em làm bác sĩ
+Chú bộ đội đảo xa.
-Nghe hát:
+Hạt gạo làng ta; Anh phi công ơi;Màu áo chú bộ đội; Xe chỉ luồn kim; Cô nuôi dạy trẻ,
-Vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài: Cháu yêu cô chú công nhân.
-Trò chơi âm nhạc:Hát theo hình vẽ; Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
- Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề.
-Tổ chức cho trẻ nghe hát và đặt lời mới cho một câu của bài hát: Làm chú bộ đội.
Phát triển tình cảm-xã hội
- Trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động (CS 47)
-Trẻ biết trao đổi ý kiến của mình với các bạn (CS 49)
- Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân (CS 30)
- Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi (CS 44)
- Trẻ có ý thức chờ đợi trong khi tham gia các hoạt động.
- Trẻ dùng lời để bày tỏ ý kiến với các bạn
- Trẻ biết đề xuất trò chơi và các hoạt động theo sở thích của bản thân.
- Chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với bạn.
- Trò chuyện;nhắc nhỡ trẻ trật tự, không chen lấn và biết đợi đến lượt mình khi tham gia vào các hoạt động.
- Trò chuyện về những ước mơ tương lai của bé và tính mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến của mình với các bạn về một số nề nếp, hành vi văn minh khi tham gia vào các hoạt động ở lớp, gia đình, nơi công cộng.
-Trò chuyện với trẻ tính mạnh dạn nêu ý kiến của mình trong việc lựa chọn trò chơi và các hoạt động khác. 
- Tổ chức các hoạt động theo nhóm, hướng dẫn cho trẻ biết hòa đồng, hợp tác, nhường nhịn cùng các bạn trong nhóm chơi.
KẾ HOẠCH TUẦN I: Bác nông dân
 (Thời gian thực hiện từ ngày 17-21/12/2014)
Hoạt động
Thứ 2
17/12/2014 
Thứ 3
18/12/2014
Thứ 4
19/12/2014
Thứ 5
20/12/2014
Thứ 6
21/12/2014
Bổ sung hoặc thay đổi
Đón trẻ, trò chuyện
Trò chuyện về ngày nghỉ ở nhà của trẻ
Trò chuyện với trẻ về nghề nông 
Trò chuyện về những công cụ của nghề nông
Trò chuyện với trẻ về sản phẩm của nghề nông
Trò chuyện về những nội quy an toàn của nghề nông
Thể dục sáng
 1. Khởi động : Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy với tốc độ khác nhau.
 2. Trọng động: 
 -Hô hấp: Thổi bóng (3 – 4l)
 -Tay : Tay đưa ra trước rồi lên cao (3lx8n)
 -Bụng : Cúi gập người về trước ,ngón tay chạm chân. (3lx8n)
 -Chân : Ngồi khuỵu gối. (3lx8n)
 - Bật : Bật tại chỗ (3 – 4l)
 3. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
 -Thứ ba, thứ năm tập theo nhạc.
Hoạt động ngoài trời
-TC: Mèo đuổi chuột;Chim bay cò bay
-Chơi tự do
-Chơi: Cáo ơi ngủ à! ,Rồng rắn lên mây 
-Chơi tự do
-Quan sát cảnh vật xung quanh lớp
-TC: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do
-Chơi: Mèo đuổi chuột; Kéo cưa lừa xẻ
-Chơi tự do
-Quan sát một số dụng cụ của nghề nông
-TC: Chuyền bóng.
-Chơi tự do
Hoạt động học
 PTVĐ
Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục
TH
Vẽ dụng cụ của nghề nông
LQVH
Thơ : Bác nông dân
LQCC
Làm quen chữ cái u-ư
LQVT
-Đếm đến 7;Nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 7;Nhận biết số7
Hoạt động góc
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Phân vai.
- Đồ chơi trong gia đình : xoong , nồi ,chén , đũa , búp bê
- Đồ chơi bán hàng.
- Đồ chơi bác sĩ ,cô giáo.
- Trẻ chơi nhóm gia đình: nấu ăn,đi chợ ,cho em ăn,mẹ con.
- Trẻ chơi bán hàng.
- Trẻ chơi cô giáo, bác sĩ.
Xây dựng-Lắp ghép
- Khối xây dựng đủ loại
- Đồ chơi lắp ráp.
- Cây xanh ,hoa ,cỏ.
- Trẻ chơi xây hàng rào , xây khu nhà tập thể
- Trồng cây xanh, hoa,cỏ.
- Chơi lắp ráp nhà, xe. 
Học tập 
- Tranh lô tô về dụng cụ,sản phẩm của các nghề
- Tranh 1 số đồ chơi có chữ số , chữ cái.
- Sách báo tranh ảnh về các nghề.
- Phân loại tranh lô tô về các dụng cu, sản phẩm lao động của các nghề.
- Tô màu tranh và đếm số đồ chơi có trong tranh.
- Xem sách báo, tranh truyện.
Nghệ thuật
- Giấy A4, màu tô,keo, kéo, phẩn,bảng.
-Hoa múa, mũ múa phách gõ...
- Trẻ vẽ,tô màu,cắt nặn những đồ dùng, công cụ,sản phẩm
của các nghề
- Biểu diễn 1 số bài hát bài thơ phù hợp chủ điểm.
Hoạt động chiều
Làm quen bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày
-Cô cháu cùng khám phá về dụng cụ của nghề nông
-Cô cháu cùng khám phá về sản phẩm của nghề nông
-Bé làm quen vở toán
BTLNT : Lý thuyết: Cách pha sữa bột
 KẾ HOẠCH TUẦN II:Chú bộ đội
 (Thời gian thực hiện từ ngày 24-28/12/2014)
Hoạt động
Thứ 2 
24/12/2014
Thứ 3
25/12/2014
Thứ 4
26/12/2014
Thứ 5
27/12/2014
Thứ 6
28/12/2014
Bổ sung hoặc thay đổi
Đón trẻ, trò chuyện
Trò chuyện về hai ngày nghỉ ở nhà của bé
Trò chuyện về chú bộ đội
Trò chuyện về trang phục của chú bộ đội 
Trò chuyện về công việc hoạt động của chú bộ đội
Trò chuyện về ý nghĩa ngày 22/12
Thể dục sáng
1. Khởi động : Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy với tốc độ khác nhau.
2. Trọng động: 
 -Hô hấp : Ngửi hoa. (3 – 4l)
 -Tay : Tay đưa ra trước rồi lên cao. (3lx8n)
 -Bụng : Cúi gập người về trước ,ngón tay chạm chân.(3lx8n)
 -Chân : Ngồi khuỵu gối. (3lx8n)
 - Bật : Bật tại chỗ (3– 4l)
3. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
 -Thứ ba, thứ năm tập theo nhạc.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát về trang phục của chú bộ đội.
- TC: Mèo đuổi chuột
-Chơi tự do
-Chơi: Cáo ơi ngủ à! ; Rồng rắn lên mây. 
-Chơi tự do
-Quan sát cảnh vật xung quanh lớp.
-TC: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do
-Chơi: Mèo đuổi chuột; Kéo cưa lừa xẻ
-Chơi tự do
-TC: Chuyền hàng về kho; Ô ăn quan
- Chơi tự do.
Hoạt động học
KPKH
Chú bộ đội của bé
TH:
Làm quà tặng chú bộ đội
GDAN:
-Dạy vận động theo nhạc:Chú bộ đội đảo xa
LQCC:
Tập tô chữ u-ư
LQVT:
Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7
Hoạt động góc
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Phân vai.
- Đồ chơi trong gia đình: xoong, nồi, chén , đũa ,búp bê
- Đồ chơi bán hàng.
- Đồ chơi bác sĩ, cô giáo.
- Trẻ chơi nhóm gia đình: nấu ăn , đi chợ , cho em ăn, mẹ con
- Trẻ chơi bán hàng.
- Trẻ chơi cô giáo, bác sĩ.
Xây dựng-lắp ghép
- Đồ chơi xây dựng :khối xây dựngđủ loại
- Đồ chơi lắp ráp.
- Cây xanh, hoa, cỏ, que tính, hột hạt.
- Trẻ chơi xây doanh trại bộ đội
- Lắp ghép nhà cao tầng, các loại đồ dùng đồ chơi
-Trồng cây , hoa,cỏ
Học tập 
- Tranh lô tô về dồ dùng dụng cụ,sản phẩm của các nghề
-Một số đồ chơi có chữ số ,chữ cái,sách báo tranh ảnh về các nghề
- Phân loại tranh lô tô theo đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của các nghề.
-Tô,viết chữ cái, chữ số và xem tranh ảnh về các hoạt động của chú bộ đội
Nghệ thuật
- Tranh về các nghề, đồ dùng, trang phục của chú bộ đội 
- Giấy A4, màu tô, keo, kéo, giấy màu.
- Đồ chơi âm nhạc: hoa múa, mũ múa, nơ, phách gõ
- Tô màu tranh về trang phục và các hoạt động của chú bộ đội
- Vẽ, xé, nặn về dụng cụ của các nghề.
- Biểu diễn 1 số bài hát bài thơ phù hợp chủ điểm.
Hoạt động chiều
-Chơi ai ném xa hơn
-Bé làm quen vở toán
Làm quen bài thơ :Chú giải phóng quân
-Tập trẻ chơi trò chơi:Xỉa cá mè
-Thực hành (BTLNT): Cách pha sữa bột 
 KẾ HOẠCH TUẦN III:Chú công nhân 
 (Thời gian thực hiện từ ngày 31/12/2014 - 4/1/2015)
Hoạt động
Thứ 2 
31/12/2014
Thứ 3
1/1/2015
Thứ 4
2/1/2015
Thứ 5
3/1/2015
Thứ 6
4/1/2015
Bổ sung hoặc thay đổi
Đón trẻ, trò chuyện
Trò chuyện về nghề xây dựng
Trò chuyện về nghề thợ mộc
Trò chuyện về nghề thợ xây
Trò chuyện về dụng cụ, sản phẩm của nghề thợ mộc
Trò chuyện về nhũng nội quy an toàn của các nghề
Thể dục sáng
1.Khởi động : Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy với tốc độ khác nhau.
2.Trọng động: 
 -Hô hấp : Ngửi hoa. (3 – 4l)
 -Tay : Tay đưa ra trước rồi lên cao. (3lx8n)
 -Bụng : Cúi gập người về trước ,ngón tay chạm chân.(3lx8n)
 -Chân : Ngồi khuỵu gối. (3lx8n)
 - Bật : Bật tại chỗ (3– 4l)
3. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
 -Thứ ba, thứ năm tập theo nhạc.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát về dụng cụ của nghề xây dựng.
- TC: Mèo đuổi chuột
-Chơi tự do
-Chơi: Cáo ơi ngủ à! ; Rồng rắn lên mây. 
-Chơi tự do
-Quan sát cảnh vật xung quanh lớp.
-TC: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do
-Chơi: Mèo đuổi chuột; Kéo cưa lừa xẻ
-Chơi tự do
-Quan sát bầu trời.
-TC: Chuyền bóng.
- Chơi tự do.
Hoạt động học
KPKH
Chú công nhân của bé
TH
Cắt dán ngôi nhà
GDAN
-Dạy vận động theo nhạc:Cháu yêu cô chú công nhân
LQCC
Ôn nhóm chữ u-ư
LQVT
Thêm bớt, chia nhom đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần.
Hoạt động góc
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Phân vai.
- Đồ chơi trong gia đình: xoong , nồi ,chén ,đũa ,búp bê
- Đồ chơi bán hàng.
- Đồ chơi bác sĩ, cô giáo.
- Trẻ chơi nhóm gia đình: nấu ăn ,đi chợ ,cho em ăn,mẹ con
- Trẻ chơi bán hàng.
- Trẻ chơi cô giáo, bác sĩ.
Xây dựng-lắp ghép
- Đồ chơi xây dựng :khối xây dựngđủ loại
- Đồ chơi lắp ráp.
- Cây xanh, hoa, cỏ, que tính, hột hạt.
- Trẻ chơi xây hàng rào ,xây lớp học
- Lắp ghép nhà cao tầng,các loại đồ dùng đồ chơi
-Trồng cây ,hoa,cỏ
Học tập 
- Tranh lô tô về dồ dùng dụng cụ,sản phẩm của các nghề
- Giấy, bút chì, bút màu, kéo, keo,đất nặn.
-Một số đồ chơi có chữ số ,chữ cái,sách báo tranh ảnh về các nghề
- Phân loại tranh lô tô theo đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của các nghề.
- Trẻ vẽ,tô màu, nặn, xé, cắt dán dụng cuả một số nghề
-Tô,viết chữ cái, chữ số và xem tranh ảnh về các nghề
Nghệ thuật
- Tranh về các nghề, đồ dùng đồ chơi của lớp.
- Giấy A4, màu tô, keo, kéo, giấy màu.
- Đồ chơi âm nhạc: hoa múa, mũ múa, nơ, phách gõ
- Tô màu tranh về các nghề và một số đồ dùng đồ chơi của lớp.
- Vẽ, xé, nặn về dụng cụ của các nghề.
- Biểu diễn 1 số bài hát bài thơ phù hợp chủ điểm.
Hoạt động chiều
-Chơi bò qua các chướng ngại vật
-Làm abum về các nghề
Làm quen bài thơ:Đất và gạch
-Tập trẻ chơi trò chơi:Xỉa cá mè
-Lý thuyết (BTLNT). Cách pha sữa bột 
KẾ HOẠCH TUẦN IV: Nghề thầy thuốc
(Thời gian thực hiện từ ngày 7-11/1 /2015)
Hoạt động
Thứ 2 
7/1/2015
Thứ 3
8/1/2015
Thứ 4
9/1/2015
Thứ 5
10/1/2015
Thứ 6
11/1/2015
Bổ sung hoặc thay đổi
Đón trẻ, trò chuyện
Trò chuyện về nghề thầy thuốc
Trò chuyện về nhũng ước mơ tương lai của bé.
Trò chuyện về dụng cụ của nghề thầy thuốc.
Trò chuyện về trang phục của nghề thầy thuốc
Trò chuyện về sản phẩm của các nghề
Thể dục sáng
1. Khởi động : Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy với tốc độ khác nhau.
2. Trọng động: 
 -Hô hấp : Thổi bóng. (3 – 4l)
 -Tay : Tay đưa ra trước rồi lên cao. (3lx8n)
 -Bụng : Cúi gập người về trước ,ngón tay chạm chân.(3lx8n)
 -Chân : Ngồi khuỵu gối. (3lx8n)
 - Bật : Bật tại chỗ (3 – 4l)
3.Hồi tĩnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
 -Thứ ba, thứ năm tập theo nhạc.
HĐ ngoài trời
- TC: Mèo đuổi chuột, Chuyền bóng.
-Chơi tự do.
-Quan sát trang phục của nghề thầy thuốc.
-TC: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do
-TC: Cáo ơi ngủ à! ,Rồng rắn lên mây. 
-Chơi tự do
-TC: Mèo đuổi chuột,kéo cưa lừa xẻ
-Chơi tự do
-Quan sát dụng cụ của nghề thầy thuốc.
-TC:Chuyền bóng.
-Chơi tự do.
HĐ học
PTVĐ
Ném xa bằng một tay -Chạy nhanh 15m.
 KPKH 
Nghề thầy thuốc
LQVH
Ông bác sĩ
LQCC
-Hoàn chỉnh nhóm chữ cái u-ư.
LQVT
Ôn số lượng 7
Hoạt động góc
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Phân vai.
- Đồ chơi trong gia đình:xoong ,nồi ,chén ,đũa ,búp bê
- Đồ chơi bán hàng.
- Đồ chơi bác sĩ, cô giáo.
- Trẻ chơi nhóm gia đình: nấu ăn, đi chợ, cho em ăn
- Trẻ chơi bán hàng các dụng cụ, sản phẩm của các nghề.
- Trẻ chơi bác sĩ khám bệnh.
Xây dựng-lắp ghép
- Đồ chơi xây dựng: khối xây dựng đủ loại.
- Đồ chơi lắp ráp.
- Cây xanh, hoa, cỏ.
- Trẻ chơi xây hàng rào, xây lớp học xây khu công viên.
-Chơi với đồ chơi lắp ráp. 
-Trồng cây xanh, hoa cỏ.
Học tập 
- Tranh lô tô về các loại đồ dùng, sản phẩm lao động của các nghề.
- Tranh,1 số đồ chơi có chữ số ,chữ cái.
- Sách báo, tranh ảnh về các nghề.
- Phân loại tranh lô tô về các loại đồ dùng, sản phẩm lao động của các nghề
- Tô màu tranh và đếm số đồ chơi có trong tranh.
- Xem sách báo, tranh truyện.
Nghệ thuật
- Giấy A4, màu tô, kéo, keo, giấy màu đất nặn,bảng con, khăn lau tay...
- Hoa múa, mũ múa, trống kèn...
- Trẻ nặn, xé dán, vẽ, tô màu về các loại dụng cụ, sản phẩm lao động của các nghề.
- Biểu diễn 1 số bài hát bài thơ phù hợp chủ điểm.
Thiên nhiên
- Một số cây xanh 
- Dụng cụ lao động đơn giản
- Đất , cát , nước
-Trẻ chơi chăm sóc cây: tưới nước, nhổ cỏ, nhặt lá vàng..
- Trẻ chơi với đất cát, nước 
Hoạt động chiều
-Tập trẻ chơi: Rồng rắn 
-Làm abum về nghề thầy thuốc 
-Cho trẻ nghe bài hát “ Em làm bác sĩ ”
-VSRM:Ôn bài 1-bài 2
-BTLNT: Lý thuyết: Bánh mì kẹp bơ 

File đính kèm:

  • docMuc_tieu_chu_diem_nganh_nghe.doc
Giáo án liên quan