Giáo án tổng hợp môn Ngữ văn Lớp 7

 I Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức

 - HS nắm chắc hơn về liên kết , bố cục và mạch lạc trong văn bản .

2.Kĩ năng

 - Luyện kĩ năng viết đoạn , bài văn có liên kết , bố cục , mạch lạc rõ ràng

3. Thái độ

 Có ý thức học tập, nắm chắc kiến thức.

II. Chuẩn bị: Gv soạn bài, sưu tầm tài liệu liên quan đến bài ôn tập

 Hs xem trước bài ở nhà.

III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn, kĩ thuật động não

IV. Tiến trình lên lớp

 1.ổn định lớp

 2 .Kiểm tra

 3. Bài mới

 I . Kiến thức cơ bản về lí thuyết

 1. Liên kết trong văn bản

 - Liên kết là sự nối kết các câu , các đoạn trong văn bản 1 cách tự nhiên, hợp lý, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu

 - Phương tiện liên kết gồm từ và tổ hợp từ , câu được sử dụng làm phương tiện liên kết trong đoạn .

 

docx228 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp môn Ngữ văn Lớp 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vừa tròn
 Bẩy nổi ba chìmvới nước non
 CN
Anh đã nghĩ thương em như thế hay là ........., phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt em chạy sang.( Phụ ngữ trong cụm động từ )
Thành ngữ gắn gọn hàm súc , có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
VD
Chốc đà mười mấy năm trời 
Còn ra khi đã da mồi tóc sương
Cồn phần thợ cấy thì sao đây ?... cả tháng bán mặt cho đất ,bán lưnng cho trời, dễ kém các ông thợ cày!
c.Mọi bề trong ấm ngoài êm
Chị dù chín suối cũng cam tấm lòng.
d.Cơn tức vì sao thì cũng không rõ. Giận đấy, không đấy, như cơm bữa.
Tìm và giải nghĩa các thành ngữ trong các câu sau ?
* Giải nghĩa 
-Da mồi tóc sương : Da mồi là da người già lố đốm những chấm màu nâu nhạt như mai con đồi mồi; tóc sương là tóc bạc như sương trắng.
-Bán mặt cho đất... :s nói đến lao đọng vất vảcủa người thợ cấy,luôn ở tư thế mặt gằm xuống đất lưng phơi lên trời
- Trong ấm ngoài êm : nói về tình hình êm ấm của một gia đình hoặc tập thể khác đoàn kết, thuận hoà 
- Như cơm bữa : Xảy ra thường xuyên và trở thành chuyện bình thường.
10. Điệp ngữ
- Khi nói hoặc viết , người ta có thể dùng biện pháp lặp từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
- Các dạng điệp ngữ 
+ Điệp ngữ sách quãng
+Điệp ngữ nối tiếp
+ Điệp ngữ chuyển tiếp 
* Bài tập ( xem lại các bài tập trong SGK )
11. Chơi chữ 
- Chơi chữ là lợi dụng đắc sắc về âm , về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị .
- Các lối chơi chữ thường gặp 
+ Dùng từ ngữ đồng âm
+ Dùng lối trại âm
+ Dùng cách điệp âm
+ Dùng lối nói lái
+ Dùng từ trái nghĩa , đồng nghĩa, gần nghĩa
III. Phần tập làm văn( Phần văn biểu cảm )
1.Khái niệm văn biểu cảm 
 Văn biẻu cảm là văn viết ra nhằm biểu đạt t/c , cảm nghĩ, cảm xúc, sự đánh giá của con người với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người dọc.
2. Đặc điểm của văn biểu cảm
- Là văn bản biểu đạt t/c ,cảm xúc sự đánh giá của con người với thế gới
- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu
- Tình cảm trong bài văn biểu cảm phải chân thực, rõ ràng
- Để biểu đạt tình cảm người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng nào đó ( cây cối, đồ vật, hiện tương... ) để giử gắm t/c hoặc biểu đạt trực tiếp .
3. Yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm
Phương thức tự sự miêu tả gợi ra đối tương biểu cảm và gửi gấm cảm xúc.
4. Cách làm bài văn biểu cảm về một đối tượng( sự vật con người)
B1;Tìm hiếu đề
B2 : Tìm ý
B3 : Lập dàn ý
B4 : Viết bài và sửa chữa
* Bố cục bài văn biểu cảm gồm 3 phần
a.Mở bài : giới thiệu đối tương biểu cảm
b.Thân bài : phát biểu suy nghĩ t/c về đối tượng
c.Kết bài : Khẳng đinh lại t/c với đối tượng
5. cách lập ý cho bài văn biểu cảm ( 4 cách )
- Liên hệ hiện tại với tương lai
-Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
- Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước
- Quan sát, suy ngẫm
6. cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
* Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm.
* Bố cục ; gồm 3 phần
 a. Mở bài : Giới thiệu tác phẩm văn học và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm
 b. Thân bài : Những cảm xúc do tác phẩm gị lên.
 c. kết bài : ấn tượng trung vế tác phẩm
IV. Luyện tập
 Một số đề văn
1. Cảm nghĩ về người thân( ông bà,cha, mẹ,anh, chị,bạn, thầy cô giáo)
2.Cảm nghĩ về mái trường thân yêu.
3.Cảm xúc về vườn nhà.
4. Loài cây em yêu.
5. Cảm nghĩ về các mùa của đất nước
6. Cảm nghĩ về các bài thơ: Cảnh khuya, rằm tháng giêng, bánh trôi nước, tiếng gà trưa.
4. Cñng cè : HÖ thèng bµi 
5. DÆn dß : tiÕp tôc «n tËp về nhà lập dàn ý cho bài cảnh khuya và rằm tháng giêng
 V. Rót kinh nghiÖm :
Ngày soạn: 8/1/2018
 ÔN TẬP BIỆN PHÁP TU TỪ VÀ THÀNH NGỮ
I.Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức
Hệ thống kiến thức về, tiếng viết các biện pháp tu từ Điệp ngữ, chơi chữ và thanhd ngữ
 2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng thống kê và so sánh các mảng kiến thức đã học 
Làm bài tập thực hành
3.Thái độ:
 Có ý thức ôn bài và làm bài
 II.Chuẩn bị : Hs xem trước bài
 GV soạn bài
III. Phương pháp : Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình
IV.Tiến trình lên lớp 
ổn đinh lớp : Lớp 7A1 ; tổng số vắng :
Kiểm tra 
Bài mới 
I.Các biện pháp tu từ 
 * Kiến thức cơ bản
 1. Điệp ngữ
 - Khi nói hoặc viết , người ta có thể dùng biện pháp lặp từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
- Các dạng điệp ngữ và VD
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dẫm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
 (Ca dao)
* Điệp ngữ cách quãng
Các từ ngữ được lặp lại đứng ở vị trí cách xa nhau gọi là điệp ngữ cách quãng
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất?
Khăn thương nhứ ai
Khăn vắt lên vai?
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt?
*. Điệp ngữ nối tiếp
Là các từ ngữ được lặp lại đứng cạnh nhau, nối tiếp nhau
Dậy mà đi! Dậy mà đi!
Đừng tiếc nữa, can chi tiếc mãi
(Tố Hữu)
* Điệp ngữ vòng(Chuyển tiếp)
Từ ngữ ở cuối câu trước được lặp lại ở đầu câu sau
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
*Tác dụng của điệp ngữ
- Nội dung cần diễn đạt trở nên ấn tượng hơn, mới mẻ hơn, nhấn mạnh sắc thái ý nghĩa, làm nổi bật những từ ngữ chuyên chở suy nghĩ, cảm xúc của người nói, người viết, khiến cho lời nói đi vào lòng người, ấn tượng hơn.
- Tạo nhịp điệu, tính nhạc cho câu văn, câu thơ.
* Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp
 Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều hoa. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em.
Việc lặp lại các từ ngữ trong đoạn văn trên không có tác dụng biểu cảm mà ngược lại làm cho đoạn văn lủng củng.
 + Em có thể chữa lại đoạn văn.
 Mảnh vườn phía sau nhà em trồng rất nhiều hoa. Hoa thược dược, đồng tiền, hoa hồng, h0a lay ơn Ngày quốc tế phụ nữ em hái hoa tặng mẹ và chị.
2. Chơi chữ- Chơi chữ là lợi dụng đắc sắc về âm , về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị .
- Các lối chơi chữ thường gặp 
*Các lối chơi chữ
 a). Chơi chữ đồng âm
Hiện tượng sử dùng một những từ có âm thanh giống nhau nhưng có nhiều ý nghĩa khác nhau trong cùng một ngữ cảnh.
Bà già đi chợ cầu đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ phán rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
b). Chơi chữ điệp âm gồm: lặp phụ âm đầu, lặp vần, lặp thanh điệu
- Lặp phụ âm đầu:
Thẳng thắn, thật thà, thì thua thiệt
Lọc lừa, lươn lẹo, lại lên lương
- Chờ chồng chơi chốn chùa chiền
Chanh chua chuối chát, chính chuyên chờ chồng
- Lặp thanh điệu:
Nàng ơi, tay đêm đương giăng mềm
Trăng đan qua cành muôn tơ êm
Mây nhung pha màu thu trên trời
Sương lam phơi màu thu muôn nơi
c). Chơi chữ nói lái
Mỗi âm tiết gồm ba bộ phận: phụ âm đầu, vần, thanh điệu. Sự thay đổi vị trí của chúng ở hai âm tiết lái tạo nên cách nói lái
 VD1: Anh về câu rạo anh đi
 Mai sau trải lẹ, ta thì kết đôi
- Câu rạo: Cạo râu
- Trải lẹ: trẻ lại
d). Chơi chữ đồng nghĩa
 Sử dụng các từ có âm thanh khác nhau nhưng ý nghĩa giống hoặc gần giống nhau 
VD: Nửa đêm, giờ tí, canh ba
 Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi
(Ca dao)
đ. Chơi chữ trái nghĩa
 Bao gồm việc sử dụng từ trái nghĩa, tổ hợp hình ảnh đối lập nhau về nghĩa
VD: Tục ngữ có các câu:
- Tẩm ngẩm mà đấm chết voi
- Khôn nhà, dại chợ
- No bụng đói con mắt
- Cũ người mới ta
e). Chơi chữ sử dụng từ nhiều nghĩa
Theo cách này có hai hình thức chơi chữ:
-. Từ nhiều nghĩa xuất hiện nhiều lần trong cùng một ngữ cảnh
VD
Ngỗi buồn ta lại viết thư chơi
Viết bức thư này gửi trách ai
Ai những nhớ ai, ai chẳng nhớ,
Để ai luống những nhớ ai hoài
 (Tản Đà)
Từ ai xuất hiện ở 6 vị trí với hai nét nghĩa riênng: 
+ Từ ai2 và ai5: chỉ ngôi thứ nhất(chủ thể tâm trạng)
+ Ai1,3,4,6: chỉ ngôi thứ hai(đối tượng của tâm trạng)
- Từ nhiều nghĩa chỉ xuất hiện một lần trong một ngữ cảnh nhất định
 VD: Chồng người vác giáo săn beo
 Chồng em vác đũa săn mèo khắp mâm
 (Ca dao)
- Săn1: đuổi bắt thú
- Săn2: chỉ thói tham ăn
g). Chơi chữ cùng trường nghĩa Là dùng các từ ngữ chỉ sự vật có quan hệ gần gũi nhau
VD: Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!
 Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
 Nòng nọc đứt đuôi từ đay nhé
 Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi
(Hồ Xuân Hương)
 Cóc-> tên riêng; Cóc-> tên một loài vật thuộc họ ếch nhái
Chàng-> từ xưng hô; tên loài vật thuộc họ ếch, nhái
Bén-> động từ dính kết; tên loài vật thuộc họ ếch nhái
Nòng nọc đứt đuôi-> thành ngữ chỉ sự chia lìa; tên ấu trùng của loài ếch nhái
Chuộc-> động từ lấy lại, đổi lại; tên loài vật thuộc họ ếch nhái.
II. Luyện tập
 Bài 1
 Hãy ghi lại những điệp ngữ được sử dụng trong các bài thơ, đoạn thơ sau: cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa. 
- Cho biết các điệp ngữ đó thuộc cấp độ nào và dạng điệp ngữ gì?
- Phân tích tác dụng của các điệp ngữ đó
Gợi ý
Bài “Cảnh khuya”
 Câu “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
- Điệp từ: Lồng
+ Dạng điệp ngữ: Điệp ngữ cách quãng
+ Tác dụng: Nhờ việc lặp lại từ lồng, cảnh đêm trăng trở nên sinh động, ấm áp hơn, mở ra không gian nhiều chiều gợi ên bức tranh khuya lung linh, huyền ảo.
Câu: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Điệp ngữ: chưa ngủ
- Dạng điệp ngữ: Chuyển tiếp
- Tác dụng: Đưa người đọc đến với một khám pháp bất ngờ, thú vị: Bác Hồ chưa ngủ không chỉ vì cảnh đêm trăng quá đẹp mà còn vì Bác lo việc nước->Tình yêu thiên nhiên và tình yêu Tổ quốc hài hoà trong tâm hồn Bác.
Bài “Rằm tháng giêng”
Câu: “Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên”
- Điệp từ: xuân
- Dạng điệp ngữ: Cách quãng
- Tác dụng: Diễn tả sức sống của mùa xuân lan toả bao trùm cả vũ trụ rộng lớn bao la.
BÀI “TIẾNG GÀ TRƯA”
- Điệp câu:Tiếng gà trưa 
+ Dạng: Cách quãng
+ Tác dụng: Như một sợi dây nối liền quá khứ và hiện tại
- Điệp từ: nghe, vì
+ Dạng điệp ngữ: Cách quãng
+ Tác dụng: nhấn mạnh sự cảm nhận âm thanh tiếng gà của người lính và mục đích chiến đấu của người cháu-> Tình yêu nước bắt nguồn từ tình yêu gia đình, xóm làng.
Bài 2 Chỉ ra những từ ngữ được dùng để chơi chữ trong các vd sau và cho biết đó là lối chơi chữ nào? Tác dụng là gì?
a. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
 Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
b. Mang theo một cái phong bì
 Trong đựng cái gì, đựng cái đầu tiền!
c. Chuồng gà kê sát chuồng vịt
d. Còn trời, còn nước, còn non
 Còn cô bán rượu anh còn say sưa
 e. Cóc chết để nhái mồ côi,
Chẫu ngồi chẫu khóc: chàng ơi là chàng!
g. Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai
* Gợi ý
a.
+ Núi- non: chơi chữ đồng nghĩa
+ Già - non: chơi chữ trái nghĩa
b
+ Đầu tiên- tiền đâu: chơi chữ nói lái
c. 
+ Gà- kê: chơi chữ đồng nghĩa
(Kê là yếu tố HV có nghĩa là gà)
 d. Say sưa: Chơi chữ dùng từ nhiều nghĩa
+ Yêu thích cái đẹp, cảnh đẹp của thiên nhiên(trời, non nước)
+ Say mê sắc đẹp, vẻ duyên dáng của cô hàng rượu
e. 
- Chàng1: con chẫu chàng
- Chàng2: đại từ chỉ người thanh niên
=> Chơi chữ nhiều nghĩa
g. đắng cay- rau răm: Chơi chữ cùng trường liên tưởng(rau răm khiến ta nghĩ đến đắng cay. Đắng cay nghĩ đến rau răm)
ở đây rau răm hiểu theo nghĩa ẩn dụ chỉ hoàn cảnh sống khắc nghiệt của con cò, đắng cay là chỉ những thua thiệt, tủi nhục của kiếp con cò.
Bài 3. Viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ
 Mưa, những cơn mưa đầu mùa xối xả. Bầu trời đen kịt, gió gào, gió rít từng cơn ghê rợn. Em vội vàng đóng hết mọi cánh cửa, tắt điện. Sấm giật đằng đông, sấm giật đằng tây, lòng bồn chồn với câu hỏi : Giờ này bố mẹ đang ở đâu ?
II. Thµnh ng÷ 
 1. KiÕn thøc c¬ b¶n 
 - Thµnh ng÷ lµ lo¹i côm tõ cè ®Þnh , biÓu thÞ mét ý nghÜa hoµn chØnh
 - nghÜa cña thµnh ng÷ cã thÓ b¾t nguån trùc tiÕp tõ nghÜa ®en cña c¸c tõ t¹o nªn nã thêng th«ng qua 1 sè phÐp chuyÓn nghÜa nh so s¸nh Èn dô 
 VD.Lªn th¸c xuèng ghÒnh
 nhanh nh chíp 
 -Thµnh ng÷ cã thÓ lµm cchñ ng÷, vÞ ng÷ trong c©u hay lµm phô ng÷ trong côm DT,§T...
VD. Th©n em võa tr¾ng l¹i võa trßn
 BÈy næi ba ch×mvíi níc non
 CN
Anh ®· nghÜ th¬ng em nh thÕ hay lµ ........., phßng khi t¾t löa tèi ®Ìn cã ®øa nµo b¾t n¹t em ch¹y sang.( Phô ng÷ trong côm ®éng tõ )
Thµnh ng÷ g¾n gän hµm sóc , cã tÝnh h×nh tîng, tÝnh biÓu c¶m cao.
2 LuyÖn tËp
 Bµi tËp 1 T×m vµ gi¶i nghÜa c¸c thµnh ng÷ trong c¸c c©u sau ?
a.Chèc ®µ mêi mÊy n¨m trêi 
Cßn ra khi ®· da måi tãc s¬ng
b.Cån phÇn thî cÊy th× sao ®©y ?... c¶ th¸ng b¸n mÆt cho ®Êt ,b¸n lnng cho trêi, dÔ kÐm c¸c «ng thî cµy!
c.Mäi bÒ trong Êm ngoµi ªm
ChÞ dï chÝn suèi còng cam tÊm lßng.
d.C¬n tøc v× sao th× còng kh«ng râ. GiËn ®Êy, kh«ng ®Êy, nh c¬m b÷a.
* Gi¶i nghÜa 
-Da måi tãc s¬ng : Da måi lµ da ngêi giµ lè ®èm nh÷ng chÊm mµu n©u nh¹t nh mai con ®åi måi; tãc s¬ng lµ tãc b¹c nh s¬ng tr¾ng.
-B¸n mÆt cho ®Êt... : nãi ®Õn lao ®äng vÊt v¶cña ngêi thî cÊy,lu«n ë t thÕ mÆt g»m xuèng ®Êt lng ph¬i lªn trêi
- Trong Êm ngoµi ªm : nãi vÒ t×nh h×nh ªm Êm cña mét gia ®×nh hoÆc tËp thÓ kh¸c ®oµn kÕt, thuËn hoµ 
- Nh c¬m b÷a : X¶y ra thêng xuyªn vµ trë thµnh chuyÖn b×nh thêng.
Bài tập 2. Sưu tầm một số thành ngữ.
 Ngày lành tháng tốt
Bách chiến bách thắng
Một nắng hai sương
Sinh cơ lập nghiệp
No cơm ấm cật
Chó ngáp phải ruồi
Mèo mù vớ cá rán
Bướm lả ong lơi
Dai như đỉa
Lừ đừ như ông từ vào đền
Làm như mèo mửa
4. Cñng cè : HÖ thèng bµi 
5. DÆn dß : tiÕp tôc «n tËp 
 V. Rót kinh nghiÖm :
Ngày soạn :12/ 1/ 2018
ÔN TẬP VỀ TỤC NGỮ
I.Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức
- Nắm chắc hơn về những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của những câu tục ngữ 
2. Kĩ năng
 - phõn tớch tục ngữ
3. Thái độ
Học tập những kinh nghiệm và cách ứng xử qua những câu tục ngữ đó học
 II.Chuẩn bị : Hs xem trước bài
 GV soạn bài
III. Phương pháp : Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình
IV.Tiến trình lên lớp 
ổn đinh lớp : Lớp 7A1 
Kiểm tra 
Bài mới 
 I.Kiến thức cơ bản
1. Khái niệm 
 Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn ,ổn định , có nhịp điệu , hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt ( tự nhiên , lao đông , sản xuất , xã hụi được nhân dân vận dụng vào đời sống , suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày .
2. Đặc trưng cơ bản của tục ngữ.
 a) Về nội dung : Tục ngữ bao quát một phạm vi phản ánh rộng lớn nhất cả về tự nhiên , con người, xã hội
 b) Về hình thức.
 - Tính đa nghĩa: phần lớn các câu tục ngữ đều mang tính đa nghĩa, nghĩa là có nghĩa đen và nghĩa bóng
 VD. Lạt mền buộc chặt: Xuất phát từ hiện tượng thực tế là lạt càng tước mỏng, càng mềm thì sử dụng càng dễ xoắn nútt, buộc mới chặt. Từ đó người ta có thể vận dụng kinh nghiệm ấy vào trường hợp liên quan đến quan hệ ứng xử của con người trong cuộc sống giữa anh em vợ chồng, bạn bè sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
- Ở câu kiến tha lâu cũng đày tổ : Ngay lớp nghĩa trực tiếp đó mang tính thuyết phục kiến là con vật nhỏ bộ cứ kiên trì mang vác một cách kiên nhẫn rồi cũng đạt kết quả như ý muốn. Từ đó ta có thể vận dụng câu tục ngữ này vào trường cụ thể , muốn nói đến tính kiên trì của con người
- Tình hàm súc ngắn gọn: 
c) Về chức năng
 - Tính ứng dụng thực hành : Đặc trưng cơ bản của các thể loại văn học dân gian là gắn bó trực tiếp với đời sống sinh hoạt của con người, giúp con người vận dụng những tri thức cụ thể ấy vào cuộc sống một cách hiệu quả. Trong các thể loại đó thì tục ngữ là loại có chức năng ứng dụng triệt để hơn cả
VD Khi người ta đi chợ mua gà, mua chó, mua trâu, họ đó vận dụng tục ngữ một cách hết sức tự nhiên: gà đen chân trắng, mẹ mắng cũng mua, gà trắng chân chì mua chi giống ấy
 - ăn chân sau, cho nhau chân trước( kinh nghiệm chon chân giò) 
 - Đốm đầu thì nuôi, đốm đuôi thì thịt
d) Về diễn xướng : Tục ngữ được sử dụng trong ngôn ngữ giao tiếp, trong lời ăn tiếng nói của nhân dân, đặc biệt xuất hiện nhiều trong ngôn ngữ của những người từng trải.
3. So sánh tục ngữ với ca dao và thành ngữ 
 - Giống nhau : đều là thể loại văn học dân gian .
- Khác nhau 
+ Ca dao là những sáng tác trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc , diễn tả đời sống nội tâm của con ngừời. Ca dao có bản chất trữ tình, thiên vầ bộc lộ tình cảm.
+ Thành ngữ là một cụm từ có cấu tạo cố định ,biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh 
( Thành ngữ là đơn vị có sẵn mang chức năng định danh , dùng để gọi tên sự vật tính chất hành động , thành ngữ là một cụm từ cố định , thành ngữ như những kối bê tông đúc sẵn, chúng đưa đến ccho chúng ta một hình ảnh chứ không phải là một thông báo , một phán đoán , một câu hoàn chỉnh trọn vẹn VD : Xấu như ma, áo rách quần manh
+ Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn ,ổn định , có nhịp điệu , hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt .
Tục ngữ nó thông báo một nhận định , một kết lụân về một phương diện nào đó của thế giới khách quan. Do đó mỗi câu tục ngữ là một câu hoàn chỉnh , diẽn đạt trọn vẹn một ý tưởng .VD Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo , Đừng cầm đèn chạy trước ô tô , kẻ cắp gặp bà già , nước chảy đá mòn, rau nào sâu ấy , rút dây động rừng 
Trong các câu sau đây câu nào không phải là tục ngữ ?
 a.Một giọt máu đào hơn ao nước lã 
 b.Muốn làm giầu nuôi lợn lái , muốn hại nuôi bồ câu
 c. Làm ruộng thì ra , làm nhà thì tốn
 d. Mượn gió bẻ măng.
4. Đặc sắc về nội dung NT
- Nội dung :Tục ngữ chia là hai chủ đề 
+ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ->thể hiện những kinh nghiệm suy nghĩ của nhân dân về các hiện tượng tự nhiên và lao động sản xuất 
+ Tục ngữ về con người và xã hội -> Đưa ra những nhận xét , lời khuyên về phẩm chất và lối sống mà con người cần có .
- Nghệ thuật 
+ Ngắn gọn, lời ít ý nhiều, cô đọng ngôn ngữ đến mức tối đa, có cấu trúc đối xứng 
 + Phép đối,ẩn dụ, phóng đại
 + Lối nói giầu hình tượng thể hiện qua NT so sánh, nhân hoá, ẩn dụ
Vd -Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa
 - Kẻ cắp, bà già gặp nhau
 Gái có chồng như gông đeo cổ
 Trai chưa vợ như phản gỗ long đinh
 - Lừ đừ như ông từ vào đền
- Một mặt người bằng mười mặt của
- Cái nết đánh chết cái đẹp
- Nén bạc đâm toạc tờ giấy
- Tiền trong nhà tiền chửa,tiền ra cửa tiền đẻ
 + Vần lưng
- Được làm vua, thua làm giặc
- Một nghề thì kín, chín nghề thì hở
- Con lờn ba cả nhà học núi
 + Nhịp: Tính chất nhịp nhàng của tục ngữ được thể hiện ở cách cấu tạo của các vế theo luật đối xứng.
 - Rau nào ,/ sâu ấy.
- Nguồn đục, /dòng đục
- Đừng thấy súng cả ,/mà ngã tay chèo
II. Luyện tập 
 Bài 1 . Phân tích và nêu suy nghĩ về câu tục ngữ : Tấc đất , tấc vàng 
 - Giải nghĩa tấc đất so với tấc vàng 
 - Ông cha ta đêm so sánh tấc đất với tác vàng là bộc lộ quan niẹm của mình về đất : Đất quý như vàng . Đối với người dân việt Nam ta thời xưa , 90 phần trăm là nông dân , rất muốn có đất để cày cấy , làm ra lua khoai  để nuôi sống con người. Vì vậy họ rất quý đất trồng trọt .
 - Câu tục ngữ rất ngắn gọn , laịo ngắt làm hai vế , không có từ so sánh mà hàm chứa sự so sánh ,sự lập luận . Lối nói ấy tạo ấn tượng đậm nét về điều muốn nói là để khuyên mọi người phảI biết quý trọng đất, phảI làm cho đất sinh ra nhiều lương thực . Đồng thời , người ta còn dùng nó trong trường hợp tỏ thá độ phê phán hiện tượng lãng phí đất , sử dụng đất không đúng với giá trị của nó, nhất là ở những nơi đất trật người động . 
Bài 2 Chép lại những câu tục ngữ về con người và xã hội ? Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ đó ? 
1.Một mặt người bằng mười mặt của - đồng nghĩa : Người sống đống vàng . Trái nghĩa : Hợm của khinh người, tham vàng bỏ ngãi 
2. Cái răng cái tóc là góc con người đồng nghĩa : Trông mặt mà bắt hình dong .
3. Đói cho sạch , rách cho thơm đồng nghĩa : Giấy rách phải giữ lấy lề .
4.Học ăn học nói, học gói học mở – muốn biết phải hỏi , muốn giỏi phải học 
5. Không thầy đố mày làm nên – Học thầy không tày học bạn 
6 Học thầy không tày học bạn 
7 Thương người như thể thương thân – lá lành đùm lá rách , một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ 
8.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .- uống nước nhớ nguồn
9. Một cây làm chẳng nên non 
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Bài 3 Nêu cảm nhận về một trong những câu tục ngữ về con người và xã hội ? 
 Gợi ý ; Vd câu Đói cho sạch , rách cho thơm 
- Đói rách có nghĩa là nghèo khó , 

File đính kèm:

  • docxGiao an tong hop_12707929.docx