Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 15: Những câu hát than thân - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

I/ PHÂN TÍCH:

 Bài 2:

 “ Thương thay thân phận nào hay”.

 Bằng cách nói ẩn dụ câu hát cho thấy nổi khổ trăm bề của người nông dân trong xã hội cũ.

 Bài 3:

 Cách nói so sánh câu hát diễn đạt ( tả ) thân phận nổi trôi của người phụ nữ trong xã hội cũ.

* Hoạt động 3: Tổng kết: (10 phút)

III/ TỔNG KẾT:

 Những câu hát than thân thường mượn hình ảnh con vật để nói đến con người, đồng thời tố cáo xã hội phong kiến.

* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)

1. Củng cố:

2. Dặn dò:

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 15: Những câu hát than thân - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4	
Tiết: 15
Soạn: 07.09.15	 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
	- Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân.
	- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân. 
2. Kỹ năng: 
- Đọc – hiểu những câu hát than thân. 
- Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học. 
 3. Thái độ: 
Giáo dục HS sự đồng cảm với những nỗi đau khổ, bất hạnh của người lao động trong xã hội cũ. Từ đó, khơi gợi xây dựng tinh thần nhân ái “ thương người như thể thương thân”
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Đọc thuộc lòng những bài ca dao về “Tình yêu quê hương đất nước con người” cho biết ý nghĩa của từng câu hát? 
- GV giới thiệu bài: Những câu hát thuộc chủ đề than thân chiếm 1 số lượng lớn trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam.
- Ghi tựa bài lên bảng. 
- Báo cáo sĩ số lớp.
- Cá nhân trả bài.
- Nghe + Ghi tựa bài vào tập.
* Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(25phút)
I/ PHÂN TÍCH: 
 Bài 2: 
 “ Thương thay thân phậnnào hay”. 
 Bằng cách nói ẩn dụ câu hát cho thấy nổi khổ trăm bề của người nông dân trong xã hội cũ. 
 Bài 3: 
 Cách nói so sánh câu hát diễn đạt ( tả ) thân phận nổi trôi của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và giải thích từ khó.
- GV đọc mẫu + Gọi HS đọc tiếp 
( 1 HS) + Nhận xét cách đọc.
H: Người nông dân xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả thân phận và cuộc đời của mình, hãy tìm một số bài hát tương tự và hãy giải thích vì sao?
- GV cho HS đọc bài hát thứ 2. 
H: Bài hát bắt đầu bằng từ “thương thay”. Em hiểu như thế nào về 2 từ trên?
H: Trong bài lặp lại nhiều lần từ “thương thay”, việc lặp lại ấy có ý nghĩa gì? 
- GV giảng để HS nhận ra: Người lao động gần gũi với thiên nhiên, giao tiếp với thiên nhiên, nên họ có cách nhìn tinh tế về thiên nhiên, bởi thế họ mượn thiên nhiên để biểu lộ tình cảm, tâm tư của mình. Hình ảnh mỗi con vật trong bài hát là mỗi cảnh khắc khổ của người nông dân. 
H: Trong bài hát đã sử dụng nghệ thuật gì? Bằng nghệ thuật ấy, bài ca dao nhằm đề cập đến những nổi khổ nào của người nông dân?
+ Chốt ý à ghi bảng.
GV gọi HS đọc bài 3.
H: Câu hát nói đến thân phận của ai trong xã hội cũ? 
H: Câu hát đã sử dụng cách nói gì? 
H: Bằng nghệ thuật ẩn dụ, câu hát cho thấy số phận người phụ nữ trong xã hội cũ như thế nào? 
 + Giảng à chốt ý à ghi bảng.
 + Chuyển ý.
- Nghe hướng dẫn đọc.
- Nghe + đọc tiếp văn bản.
- Cá nhân:
 + “Con cò gánh gạonỉ non”
 + “Con cò mà đi cò con”
 + “Con còđồng ao”.
Vì người nông dân xưa có nhiều điểm giống thân phận con cò
- Đọc.
- Cá nhân: Thương và đồng cảm, thương người thương mình. 
- Cá nhân: Mỗi lần một ý nghĩa. 
 + Thương mình à thương người.
 + Tô đậm nổi khổ trăm bề của người lao động.
- Nghe lời giảng của giáo viên.
- Cá nhân: Con tằm à bị bòn sức lực; con hạc à cuộc đời phiêu bạt; con kiến à thân phận nhỏ nhoi ngược xuôi; con cuốc à thấp cổ bé họng.
- Ghi vào tập. 
- Đọc. 
- Cá nhân: Thân phận người phụ nữ.
- Cá nhân: So sánh.
- Cá nhân: Lênh đênh, trôi nổi, lệ thuộc, không làm chủ bản thân.
- Nghe, ghi vào tập. 
* Hoạt động 3: Tổng kết: (10 phút)
III/ TỔNG KẾT: 
 Những câu hát than thân thường mượn hình ảnh con vật để nói đến con người, đồng thời tố cáo xã hội phong kiến.
H: Qua những câu hát về chủ đề than thân, em biết được gì về thân phận người lao động trong xã hội cũ?
+Chốt ý à ghi bảng.
+Giảng.
- Cá nhân trả lời dựa vào phần ghi nhớ.
- Ghi vào tập. 
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS đọc 2 bài hát và nêu ý nghĩa từng bài. 
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Những câu hát châm biếm”.
- Cá nhân trả lời dựa vào nội dung bài học.
-Nghe và thực hiện.

File đính kèm:

  • docTiet 15 moi.doc