Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 26

HĐ 3. HDHS hệ thống hóa các đặc điểm của ca dao: B. Đặc điểm của ca dao:

GV gọi 4 HS trả lời về 4 nhóm ca dao, dân ca.

- HS khác bổ sung (nếu thiếu) - Những câu hát về tình cảm gia đình: Lời tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử, tình anh em.

- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người: Tình yêu và lòng tự hào đối với con người và quê hương đất nước.

- Những câu hát than thân: Diễn tả tâm trạng, thân phận của con người, bày tỏ lòng đồng cảm với những số phận khổ đau của người lao động; đồng thời còn mang giá trị phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến.

- Những câu hát châm biếm: Phơi bày những sự việc mâu thuẫn; châm biếm, phê phán, đả kích, những bất công, thói hư tật xấu của xã hội.

 

docx32 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PBC
(Nguyễn ái Quốc)
- Vạch trần bộ mặt bịp bợm, xấu xa của tên toàn quyền Va-ren;
- Ca ngợi khí phách kiên cường, bất khuất của Phan Bội Châu
- Nghệ thuật hư cấu.
- lời văn sắc sảo, hóm hỉnh.
- Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật.
- Nghệ thuật tương phản
9
Ca Huế trên sông Hương
(Hà ánh Minh)
- Giới thiệu ca Huế trên sông Hương một đặc sản phi vật thể
- Nghệ thuật đặc sác miêu tả chân thực
10
Quan âm Thị Kính
(chèo cổ)
- Thể hiện những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ
- Những đối lập giai cấp, thông qua xung đột, hôn nhân trong xã hội phong kiến.
- Sân khấu chèo
- Mang tính kịch ảo
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 6,7,8:
Câu 6:
* TV là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay:
a. TV là một thứ tiếng đẹp:
- Ngữ âm: + Nhận định của người nước ngoài.
    + Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú
    11 nguyên âm đơn, 3 nguyên âm đôi
    Còn lại là các phụ âm.
   + Giàu thanh điệu. 6 thanh điệu: 4T - 2B.
- Từ vựng: dồi dào giá trị thơ, nhạc, hoạ
- Cú pháp: uyển chuyển, cân đối nhịp nhàng.
b. Tiếng Việt là một thứ tiếng hay:
- Đáp ứng được nhu cầu giao tiếp của người VN.
- Có khả năng dồi dào về từ ngữ và hình thức diễn đạt.
Câu 7:
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và thương muôn vật, muôn loài.
- Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống.
- Soạn bài, sgk, sgv, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, các sách tham khảo có liên quan đến bài học.
Câu 7:
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và thương muôn vật, muôn loài.
- Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống.
- Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang. - Văn chương làm giàu thêm đ/s tình cảm của con người:
 + Cho ta t/cảm và gợi lòng vị tha.
 + Gây cho ta những t/cảm ta chưa có, luyện những t/cảm ta sẵn có.
 + Giúp ta cảm nhận rõ hơn về cái đẹp xung quanh.
-> Đ/s tinh thần con người nếu thiếu vchương sẽ nghèo nàn.
Câu 8:
- Tìm hiểu các văn bản sâu sắc, toàn diện hơn.
- Rèn luyện được kỹ năng nghe, nói, đọc, viết theo đúng yêu cầu.
4. Củng cố, luyện tập
- GV khái quát lại nội dung, kiến thức ôn tập
- Nhấn mạnh trọng tâm học kỳ II
5. Hướng dẫn về nhà
- HS ôn lại nội dung, kiến thức trong bài học
- HS khá giỏi làm BT 10.
Lớp: 7A1 – Tuần 26	Ngày soạn: / /2020	
Tiết 108 	Ngày dạy: / / 2020	
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức đã học về văn lập luận giải thích
2. Kĩ năng
- Nhận ra những lỗi cần tránh và sửa chữa đồng thời đánh giá ưu nhược điểm trong bài làm của mình.
3. Thái độ
- Ý thức nhận và sửa lỗi một cách tự giác. học tập nghiêm, tích cực.
II. Chuẩn bị tài liệu
1. Chuẩn bị của Giáo viên
- Soạn bài, sgk, sgv, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, các sách tham khảo có liên quan đến bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài, trả lời các câu hỏi bài tập SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra đầu giờ
H: Giải thích trong văn nghị luận là gì?
- Nêu các bước làm một bài văn lập luận giải thích?
H: Nêu bố cục và nội dung của từng phần trong bài văn lập luận giải thích?
3. Bài mới
Các em đã viết bài Tập làm văn số 6 ở nhà. Để các em nắm đc những ưu điểm, nhược điểm, những lỗi cần tránh trong bài làm. Giờ học này chúng ta sẽ chữa bài kiểm tra Tập làm văn số 6.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HĐ1.HDHS nhận xét kết quả bài Tập làm văn số 6:
- GV yêu cầu đọc lại đề bài.
- GV nêu dàn bài và thang điểm và yêu cầu của bài làm. (đã soạn ở tiết 108)
1. Về thể loại: Đa số đi đúng yêu cầu: Cách lập luận giải thích.
- GV đánh giá, nhận xét chung
- Thể loại?
- Nội dung?
- Về bố cục?
- Về diễn đạt - trình bày
2. Về nội dung:
Đa số giải thích đúng về nghĩa đen, nghĩa bóng, ý nghĩa sâu xa.
- Hạn chế: Chưa tìm hiểu được ý nghĩa sâu xa với sự liên hệ thực tế.
Gv gọi 2 em cò bài làm tốt nhất và 2 em có bài làm yếu nhất lên đọc bài của mình?
- HS khác nhận xét ưu, nhược điểm của các bài trên, cách sửa các nhược điểm.
3. Về bố cục:
- Đa số về bố cục đầy đủ ba phần, trình bày mạch lạc
- Một số bố cục chưa rõ ràng, còn chưa đầy đủ.
- GV trả bài
- HS xem lại bài, sửa sai trong bài của mình
- HS khác nhận xét ưu, nhược điểm của các bài trên, cách sửa các nhược điểm.
4. Về diễn đạt - trình bày
- Đa số diễn đạt khá mạch lạc, rõ ràng.
Một số học sinh chưa có cách diễn đạt trình bày được mạch lạc, sự liên kết trong câu, trong đoạn, trong bài còn lỏng lẻo, lời văn còn chưa sắc xảo trong sáng.
- Đa số đúng chính tả, trình bày sách
- Một số chữ viết xấu, ẩu.
- GV trả bài
- HS xem lại bài, sửa sai trong bài của mình.
- GVgiải đáp thắc mặc(nếu có)
- GV gọi tên ghi điểm
II. Hướng dẫn sửa lỗi và trả bài:
1. Tìm lỗi
2. Sửa lỗi:
- Cho hs tự phát hiện lỗi trong bài làm.
- Hướng dẫn hs sửa lỗi(Viết lại một đoạn văn có câu từ mắc lỗi vào vở, sửa các từ, câu có lỗi sai)
4. Củng cố, luyện tập
- Làm thế nào để viết tốt bài văn giải thích một vấn đề ?
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lý thuyết về văn bản nghị luận.
- Hoàn thiện các BT SGK của phần này.
Lớp: 7A1 – Tuần 26	Ngày soạn: / /2020	
Tiết 109	Ngày dạy: / / 2020	
ÔN TẬP PHẦN VĂN
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nắm được nhan đề của các tác phẩm đã học trong chương trình ngữ văn 7, nội dung cơ bản của từng cụm bài, đặc trưng cơ bản của một số thể loại và sự giàu đẹp của Tiếng Việt, thể hiện trong các văn bản đã học.
2. Kĩ năng
- So sánh và hệ thống hoá kiến thức.
- Đọc thuộc lòng thơ,lập bảng hệ thống phân loại.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập thường xuyên, nghiêm túc, thấy được cái hay,cái đẹp, ý nghĩa GD trong các tác phẩm đã học.
II. Chuẩn bị tài liệu
1. Chuẩn bị của Giáo viên
- Soạn bài, sgk, sgv, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, các sách tham khảo có liên quan đến bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài, trả lời các câu hỏi bài tập SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra đầu giờ
CH1: Phân tích ngắn gọn nhân vật Thị Kính trong đoạn trích “Nổi oan hại chồng”
CH2:Nhận xét nhân vật Sùng bà thể hiện qua hành động và ngôn ngữ của Sùng bà trong đoạn trích?
CH3: Nêu giá trị, nội dung nghệ thuật của đoạn trích?
3. Bài mới
- Chương trình văn học lớp 7 gồm nhiều phần gắn với từng giai đoạn văn học cụ thể .Các em đã đc học, đọc thêm. Kết thúc phần học những kiến thứ cơ bản và luyện tập cảm thụ nội dung. Bài học hôm nay các em sẽ cùng ôn tập lại nội dung chương trình văn học đã học trong năm học.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1. HDHS hệ thống hóa các tác phẩm đã học:
- Trả lời câu hỏi 1
- GV gọi 1 HS đọc phần liệt kê của mình - Các HS khác theo dõi và bổ sung (nếu thiếu)
- GV chốt lại nội dung.
- GV hướng dẫn hs nhóm các tác phẩm theo giai đoạn thể loại và giai đoạn văn học.
- Nêu các văn bản nhật dụng?
A. Hệ thống hóa các tác phẩm đã học:
I. Văn bản nhật dụng:
1.Cổng trường mở ra
2. Mẹ tôi
3.Cuộc chia tay của những con búp bê
- Nêu tên các nhóm bài ca dao?
II. Ca dao:
1. Những bài hát về tình cảm gia đình
2. Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người
3. Những câu hát than thân
4. Những câu hát châm biếm
Nhóm các văn bản trữ tình trung đại?
III. Thơ trữ tình trung đại:
1. Nam quốc sơn hà
2.Tụng giá hoàn kinh sư
3. Thiên trường vãn vọng.
4. Bài ca Côn Sơn.
5.Sau phút chia li.
6. Bánh trôi nước
7. Qua Đèo Ngang
8.Bạn đến chơi nhà
Nhóm các văn bản thơ Đường?
IV.Thơ Đường
1. Vọng lư sơn bội bố.
2. Tĩnh dạ tứ.
3. Hồi hương ngẫu thư.
4. Mao ốc vị thu phong sở phá ca
H: Nhóm các văn bản thơ trữ tình hiện đại?
V.Thơ trữ tình hiện đại:
1. Nguyên tiêu
2. Cảnh khuya
3. Tiếng gà trưa
H: Các văn bản tùy bút?
VI. Tùy bút:
1. Một thứ quà của lúa non: Cốm
2. Sài Gòn tôi yêu
3. Mùa xuân của tôi
Tục ngữ ?
VII.Tục ngữ:
1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
2. Tục ngữ về con người và xã hội
Nghị luận trung đại ?
VIII.Nghị luận trung đại:
1.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ
4. Ý nghĩa văn chương.
H: Các văn bản truyện hiện đại
IX.Truyện hiện đại:
1. Sống chết mặc bay
2. Những trò lố hay là Va-ren và PBC
H: các văn bản nhật dung?
X. Văn bản nhật dụng:
1. Ca Huế trên sông Hương
2. Quan âm Thị Kính
HĐ 2. HDHS hệ thống hóa các khái niệm, đặc điểm theo thể loại:
Thể loại
Định nghĩa
1. Ca dao - dân ca
- Là các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
+ Dân ca: Những sáng tác lời và nhạc.
+ Ca dao: Là lời thơ của dân ca.
Là một thể thơ dân gian: thể ca dao.
2. Tục ngữ
Những câu nói DG ngắn gọn, có hình ảnh, nhịp điệu thể hiện kinh nghiệm của nhân dân vvề mọi mặt đời sống.
3. Thơ trữ tình
Là một thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác. Văn bản thơ trữ tình thường có vần, nhịp điệu, ngôn ngữ cô đọng, mang tính cách điệu cao.
4. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- 7 tiếng/câu; 4câu/bài.
- Kết cấu: Khai - thừa - chuyển - hợp.
- Vần chân (tiếng 7), liền (1-2), cách (2-4), vần bằng.
- Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3
5. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Tương tự như thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, chỉ khác:
+ 5 tiếng/câu, 4câu/bài
+ Nhịp: 3/2 hoặc 2/3
+ Có thể gieo vần trắc.
6. Thơ thất ngôn bát cú
- 7 tiếng/câu; 8 câu/bài.
- Kết cấu: Đề - thực - luận - kết.
- Hai câu 3-4; 5-6 đối nhau.
- Vần:
+ Theo luật B - T: nhất - tam - ngũ bất luận; nhị - tứ - lục phân minh.
+ Vần bằng, trắc, chân (7) vần liền (1-2), vần cách (2-4-6)
7. Thơ lục bát
- Thể thơ cổ truyền của dân tộc, kết cấu theo từng cặp: câu lục (6) trên- câu bát (8) dưới.
- Vần B, lưng (6-6), chân (6-8), vần liền.
- Luật B-T: 2B-4T-6B-8B; 2 thanh 6B - 8B không trùng thanh.
- Nhịp:2/2/2; 3/3; 4/4; 2/4/2...
8. Thơ song thất lục bát
- Kết hợp giữa thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát.
- Một khổ có 4 câu: 2 câu 7 tiếng và một cặp lục bát.
- Hai câu song thất nhịp: 3/4 hoặc 3/2/2, vần lưng (7-5)
- Hai câu lục bát: vần, nhịp như thơ lục bát.
9. Phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật.
- Tương phản: Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật trái ngược nhau để nhấn mạnh một đối tượng nào đó hoặc cả hai.
- Tăng cấp: Tăng dần mức độ các tính chất, đặc trưng được nói đến.
HĐ 3. HDHS hệ thống hóa các đặc điểm của ca dao:
B. Đặc điểm của ca dao:
GV gọi 4 HS trả lời về 4 nhóm ca dao, dân ca.
- HS khác bổ sung (nếu thiếu)
- Những câu hát về tình cảm gia đình: Lời tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử, tình anh em.
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người: Tình yêu và lòng tự hào đối với con người và quê hương đất nước.
- Những câu hát than thân: Diễn tả tâm trạng, thân phận của con người, bày tỏ lòng đồng cảm với những số phận khổ đau của người lao động; đồng thời còn mang giá trị phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến.
- Những câu hát châm biếm: Phơi bày những sự việc mâu thuẫn; châm biếm, phê phán, đả kích, những bất công, thói hư tật xấu của xã hội.
HĐ 4. Đặc điểm của tục ngữ:
C. Đặc điểm của tục ngữ
- Hình thức: có vần nhịp điệu
- Nội dung: Những kinh nghiệm sống:
1. Kinh nghiệm về thiên nhiên
- Thời gian, dự đoán, nắng, mưa, bão, giông, lụt
2. Kinh nghiệm về lao động sản xuất
- Đất đai quý hiếm, vị trí các làng nghề, kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi.
3. Kinh nghiệm về con người và xã hội
- Tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về phẩm chất và lối sống mà con người còn có.
5. Củng cố, luyện tập
- GV khái quát lại nội dung, kiến thức ôn tập
6. Hướng dẫn về nhà
- HS ôn lại nội dung, kiến thức trong bài học
- HS làm BT 5,6,7,8,9
Lớp: 7A1 – Tuần 26	Ngày soạn: / /2020	
Tiết 110	Ngày dạy: / / 2020	
ÔN TẬP PHẦN VĂN ( tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nắm được nhan đề của các tác phẩm đã học trong chương trình ngữ văn 7, nội dung cơ bản của từng cụm bài, đặc trưng cơ bản của một số thể loại và sự giàu đẹp của Tiếng Việt, thể hiện trong các văn bản đã học.
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu, cảm nhận được đặc điểm theo thêt loại và giai đoạn văn học.So sánh và hệ thống hoá, tổng hợp kiến thức
3. Thái độ
- Có ý thức học tập thường xuyên, nghiêm túc, thấy được cái hay, cái đẹp, ý nghĩa GD trong các tác phẩm đã học.
II. Chuẩn bị tài liệu
1. Chuẩn bị của Giáo viên
- Soạn bài, sgk, sgv, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, các sách tham khảo có liên quan đến bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài, trả lời các câu hỏi bài tập SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra đầu giờ
- Nêu các khái niệm ca dao tục ngữ, chèo?...
- Đặc điểm chung của thơ trữ tình trung đại.
3. Bài mới
Các em đã đc ôn tập một tiết học về phần văn học . Giờ học này các em tiếp tục hệ thống lại nội dung, nghệ thuật phần văn trong chương trình lớp 7.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Trả lời câu hỏi:
H: Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình củaViệt Nam, Trung Quốc đã học là:
D.Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảmthể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình củaViệt Nam, Trung Quốc
- Lòng yêu nước, lòng tự hào về dân tộc và ý chí bất khuất, kiên cường, quyết đánh bại mọi âm mưu xâm lược, mong đất nước thái bình thịnh trị. (Nam quốc sơn hà, Tụng giá hoàn kinh sư, Cảnh khuya... )
- Thương dân, yêu dân, mong dân được ấm no hạnh phúc (Thiên Trường vãn vọng, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)
- Tình yêu quê hương gắn liền với nỗi nhớ khi xa quê (Tĩnh dạ tứ, Hồi hương ngẫu thư,Cảnh khuya, Nguyên tiêu)
- Tình yêu thiên nhiên. (Bài ca CSơn, Vọng Lư sơn bộc bố..)
- Tình cảm chân thành của con người với người thân, gia đình, bè bạn (Sau phút chia li, Bạn đến chơi nhà, Qua Đèo Ngang, Tiếng gà trưa).
- Nỗi niềm hoài cổ: Qua Đèo Ngang.
- Cảm thông sâu sắc với những số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa : Sau phút chia li, Bánh trôi nước
HĐ 3. Trả lời câu hỏi 5: Giá trị nội dung nghệ thuật các tác phẩm đã học
TT
Nhan đề văn bản
Giá trị chính về nội dung
Giá trị chính về nghệ thuật
1
Cổng trường mở ra
(Lí Lan)
Văn bản nhật dụng
- Tấm lòng yêu thương sâu nặng của người mẹ đối với con
- Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.
- Thể kí
- Diễn biến tâm trạng nhân vật.
2
Mẹ Tôi
(- Et-môn-đô đơ A- mi-xi)
Văn bản nhật dụng
- Tình yêu thương cha mẹ là tình cảm thiêng liêng và cao cả
- Thể viết thư
- Lời phê bình nghiêm khắc, thấm thía.
3
Cuộc chia tay của những con búp bê
(Khánh Hoài)
Văn bản nhật dụng
- Vấn đề hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ, bố mẹ li hôn, con cái gặp nhiều đau đớn, thua thiệt
- Tình cảm và tấm lòng vị tha nhân hậu, trong sáng, cao đẹp của 2 em bé.
- Truỵên ngắn
- Phân tích tâm trạng nhân vật (Thuỷ và Thành)
- Tạo tình huống bất ngờ
4
Một thứ quà của lúa non:Cốm
(Thạch Lam)
- Tấm lòng trân trọng của tác giả khi thấy được nét đẹp văn hoá dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc: Cốm
- Thể bút ký
- Sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong văn tuỳ bút của Tlam.
5
Sài Gòn tôi yêu
(Minh Hương)
- Tình cảm sâu đậm của tác giả đối với Sài Gòn qua sự gắn bó lâu bền, am hiểu tường tận và cảm nghĩ tinh tế về Sài Gòn
- Thể tùy bút: kể, tả, biểu cảm khéo léo.
- Miêu tả đặc sắc
6
Mùa xuân của tôi
(Văn Bằng)
- Vẻ độc đáo của mùa xuân miềm Bắc và Hnội qua nỗi nhớ của người xa Hnội.
- Tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của tác giả.
- Thể tuỳ bút
- Miêu tả cảnh sống động.
- Hồi ức trữ tình, lời văn giàu hình ảnh, cảm xuác, chất thơ.
7
Sống chết mặc bay
(Phạm Duy Tôn)
- Lên án tên quan phủ vô trách nhiệm, gây nên tội ác khi làm nhiệm vụ hộ đê;
- Cảm thông với nỗi thống khổ của nhân dân vì vỡ đê.
- Nghệ thuật tương phản và tăng cấp.
- Tạo tình huống thắt nút.
- Lời văn cụ thể, sinh động.
8
Những trò lố...PBC
(Nguyễn ái Quốc)
- Vạch trần bộ mặt bịp bợm, xấu xa của tên toàn quyền Va-ren;
- Ca ngợi khí phách kiên cường, bất khuất của Phan Bội Châu
- Nghệ thuật hư cấu.
- lời văn sắc sảo, hóm hỉnh.
- Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật.
- Nghệ thuật tương phản
9
Ca Huế trên sông Hương
(Hà ánh Minh)
- Giới thiệu ca Huế trên sông Hương một đặc sản phi vật thể
- Nghệ thuật đặc sác miêu tả chân thực
10
Quan âm Thị Kính
(chèo cổ)
- Thể hiện những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ
- Những đối lập giai cấp, thông qua xung đột, hôn nhân trong xã hội phong kiến.
- Sân khấu chèo
- Mang tính kịch ảo
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 6,7,8:
Câu 6:
* TV là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay:
a. TV là một thứ tiếng đẹp:
- Ngữ âm: + Nhận định của người nước ngoài.
    + Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú
    11 nguyên âm đơn, 3 nguyên âm đôi
    Còn lại là các phụ âm.
   + Giàu thanh điệu. 6 thanh điệu: 4T - 2B.
- Từ vựng: dồi dào giá trị thơ, nhạc, hoạ
- Cú pháp: uyển chuyển, cân đối nhịp nhàng.
b. Tiếng Việt là một thứ tiếng hay:
- Đáp ứng được nhu cầu giao tiếp của người VN.
- Có khả năng dồi dào về từ ngữ và hình thức diễn đạt.
Câu 7:
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và thương muôn vật, muôn loài.
- Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống.
- Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang. - Văn chương làm giàu thêm đ/s tình cảm của con người:
 + Cho ta t/cảm và gợi lòng vị tha.
 + Gây cho ta những t/cảm ta chưa có, luyện những t/cảm ta sẵn có.
 + Giúp ta cảm nhận rõ hơn về cái đẹp xung quanh.
-> Đ/s tinh thần con người nếu thiếu vchương sẽ nghèo nàn.
Câu 8:
- Tìm hiểu các văn bản sâu sắc, toàn diện hơn.
- Rèn luyện được kỹ năng nghe, nói, đọc, viết theo đúng yêu cầu.
4. Củng cố, luyện tập
- GV khái quát lại nội dung, kiến thức ôn tập
- Nhấn mạnh trọng tâm học kỳ II
5. Hướng dẫn về nhà
- HS ôn lại nội dung, kiến thức trong bài học
Lớp: 7A1 – Tuần 26	Ngày soạn: / /2020	
Tiết 111	Ngày dạy: / / 2020	
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VỆT KÌ 2
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Khắc sâu những kiến thức trọng tâm, hệ thống được những nội dung cơ bản về Tiếng Việt trong học kỳ II
2. Kĩ năng
- Củng cố hoá hệ thống kiến thức.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập thường xuyên.
II. Chuẩn bị tài liệu
1. Chuẩn bị của Giáo viên
- Soạn bài, sgk, sgv, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, các sách tham khảo có liên quan đến bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài, trả lời các câu hỏi bài tập SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra đầu giờ
- Thực hiện trong bài mới.
3. Bài mới
- Bài học hôm nay chúng ta cùng tiếp tục hệ thống lại kiến thức về phân môn Tiếng Việt.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HĐ1. HDHS củng cố kiến thức lí thuyết
I. Ôn tập lí thuyết:
Phép biến đổi câu
Kiến thức cần nhớ
Ví dụ
Rút gọn câu
- Là lược bỏ một số thành phần của câu
* Mục đích chính:
- Làm cho câu văn gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứngtrước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ)
- Cháu đã ăn cơm chưa
- Dạ chưa
Thêm trạng ngữ cho câu
* Đặc điểm:
- Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Về hình thức:
   + Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
   + Giữa trạng ngữ với CN – VN thường có 1 quãng nghỉ khi nói và dấu phẩy khi viết.
- Công dụng:
   + Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làn cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
   + Nối kết các đoạn văn, các câu với nhau => bài văn được mạch lạc.
- Vào 1 đêm cuối xuân, năm 1947, khoảng 2 giờ sáng trên đường đi công tác , Bác Hồ nghỉ chân ở 1 nhà nghỉ bên đường
- Dùng cụm C- V để mở rộng câu
- Dùng cụm C-V làm chủ ngữ, vị ngữ hay các phụ ngữ (trong câu và trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu)
- Những đám mây sà xuống tạo nên 1 cảm giác bồng bềnh, huyền ảo.
Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động:
- Câu chủ động:
   + Có CN là chủ thể của hành động nêu ở VN
   + Không chứa từ “bị” hay “được” trước VN
- 

File đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 2 Tuan 26_12833368.docx