Đề kiểm tra 1 tiết HKII Ngữ Văn 7 - Phần: Tiếng việt (2 Đề)

Câu 2:

a) Sự giống v khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn:

* Giống nhau: Đều l cc kiểu cu khơng đủ thnh phần chính.(0.5 đ ).

* Khc nhau:

- Cu rt gọn: l kiểu cu lược bỏ một số thnh phần (0.5 đ)

VD: Bạn đang làm gì đấy?

 _ Làm bài tập. ( lược bỏ chủ ngữ) (0.5 đ)

 _ Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ( 0.5 đ)

VD: Em Sơn! Sơn ơi!Sơn! ( gọi đáp) ( 0.5 đ)

a) Để chuyển ý, nhấn mạnh ý, bộc lộ những tình cảm, cảm xc nhất định thì người ta tch những trạng ngữ đứng sau thnh một cu ring. (0.25 đ)

 Ví dụ: Bố chu hi sinh rồi. Năm 1975. ( Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhn vật người bố hoặc bộc lộ cảm xc của người nĩi) (0.25 đ)

Câu 3: Các trạng ngữ ( mỗi trạng ngữ tìm được là 0.5 đ):

- Trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược giành lại độc lập.

- Trong hoàn cảnh xây dựng và phát triển đất nước.

- Trong mọi hoạt động của mỗi người.

- Ngày nay.

- Đặt câu đng (1 điểm)

VD: Hơm nay, tôi tình cờ gặp cô giáo cũ.

-> Trạng ngữ chỉ thời gian.

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết HKII Ngữ Văn 7 - Phần: Tiếng việt (2 Đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7- PHẦN TIẾNG VIỆT
 HKII Đề 1
TÊN CHỦ ĐỀ
 CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
NHẬN BIẾT 
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
V/ D CAO
Chủ đề 1:
Câu rút gọn
Nêu khái niệm; nhận biết thế nào là câu rút gọn, tác dụng của câu rút gọn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Chủ đề 2. Câu rút gọn;câu đặc biệt; thêm trạng ngữ cho câu ( tt) 
Hiểu được 
cách dùng câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ trong từng hoàn cảnh cụ thể
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Chủ đề 3. Thêm trạng ngữ cho câu 
Từ việc tìm hiểu nội dung bài mà tìm và đặt câu 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ30%
Chủ đề 4. Thêm trạng ngữ cho câu
Vận dụng những kiến thức đã học để trình bày một đoạn văn theo đúng yêu cầu.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ20%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ20%
Số câu 
1
1
1
1
 4
Số điểm 
2
3
3
2
10
 Tỉ lệ
20%
30%
30%
20%
100%
Đề 1
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT 7
Học kì II TG: 45’
Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì?(2 đ) 
Câu 2:
Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn. Cho hai ví dụ về hai loại câu này. (2 đ)
Vì sao người ta lại tách những trạng ngữ đứng sau thành một câu riêng ? Cho ví dụ.(1 đ)
Câu 3: Đọc đoạn văn sau: 
 “Tinh thần yêu nước được thể hiện mạnh mẽ, sôi nổi trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược giành lại độc lập. Nhưng tinh thần yêu nước cũng còn thể hiện trong hoàn cảnh xây dựng và phát triển đất nước. Ngày nay, tinh thần yêu nước đang phải được thể hiện trong mọi hoạt động của mỗi người: học tập, lao động và sáng tạo để xây dựng đất nước giàu mạnh”.
 a) Em hãy tìm ít nhất 4 trạng ngữ trong đoạn trích trên (2 đ)
 b) Hãy tìm thêm một loại trạng ngữ khác mà em biết và đặt câu với trạng ngữ đó.(1 đ)
Câu 4: Viết một đoạn văn từ 3- 5 câu , chủ đề quê hương, trong đó có dùng trạng ngữ, gạch dưới trạng ngữ và cho biết đĩ là trạng ngữ gì? ( 2 đ)
 ĐÁP ÁN Đề 1
Câu 1: Rút gọn câu là việc lược bỏ một số thành phần của câu như chủ ngữ, vị ngữ có khi lược bo ûcả chủ ngữ lẫn vị ngữ (1 đ)
 Việc rút gọn câu thường nhằm những mục đích sau:
_ Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ đã xuất hiện trong câu đứng trước ( 0.5 đ)
_ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( 0.5 đ)
Câu 2: 
a) Sự giống và khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn:
* Giống nhau: Đều là các kiểu câu khơng đủ thành phần chính.(0.5 đ ).
* Khác nhau:
- Câu rút gọn: là kiểu câu lược bỏ một số thành phần (0.5 đ)
VD: Bạn đang làm gì đấy?
 _ Làm bài tập. ( lược bỏ chủ ngữ) (0.5 đ)
 _ Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ( 0.5 đ)
VD: Em Sơn! Sơn ơi!Sơn! ( gọi đáp) ( 0.5 đ)
Để chuyển ý, nhấn mạnh ý, bộc lộ những tình cảm, cảm xúc nhất định thì người ta tách những trạng ngữ đứng sau thành một câu riêng. (0.25 đ)
 Ví dụ: Bố cháu hi sinh rồi. Năm 1975. ( Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật người bố hoặc bộc lộ cảm xúc của người nĩi) (0.25 đ)
Câu 3: Các trạng ngữ ( mỗi trạng ngữ tìm được là 0.5 đ):
- Trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược giành lại độc lập. 
- Trong hoàn cảnh xây dựng và phát triển đất nước.
- Trong mọi hoạt động của mỗi người. 
- Ngày nay.
- Đặt câu đúng (1 điểm)
VD: Hơm nay, tôi tình cờ gặp cô giáo cũ.
-> Trạng ngữ chỉ thời gian.
Câu 4: Đoạn văn đảm bảo đúng yêu cầu: 
Chủ đề quê hương (0.5 điểm)
Có dùng trạng ngữ (0.5 điểm)
Gạch dưới trạng ngữ (0.5 điểm)
Phân loại trạng ngữ (0.5 điểm)
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7- PHẦN TIẾNG VIỆT
 HKII Đề 2
TÊN CHỦ ĐỀ
 CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
NHẬN BIẾT 
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
V/ D CAO
Chủ đề 1:
Câu đặc biệt
Nêu khái niệm; nhận biết thế nào là câu rút gọn, tác dụng của câu rút gọn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu 1
Số điểm2
Tỉ lệ 20%
Chủ đề 2. Câu rút gọn;câu đặc biệt; thêm trạng ngữ cho câu ( tt) 
Hiểu được 
cách dùng câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ trong từng hoàn cảnh cụ thể
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Chủ đề 3. Thêm trạng ngữ cho câu 
Từ việc tìm hiểu nội dung bài mà tìm và đặt câu 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ30%
Chủ đề 4. Thêm trạng ngữ cho câu 
Vận dụng những kiến thức đã học để trình bày một đoạn văn theo đúng yêu cầu.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ20%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ20%
Số câu 
1
1
1
1
 4
Số điểm 
2
3
3
2
10
 Tỉ lệ
20%
30%
30%
20%
100%
Đề 2
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT 7
 	Học kì II TG: 45’
Câu 1: Thế nào là câu đặc biệt ? Câu đặc biệt cĩ những tác dụng nào? (2 đ)
Câu 2: 
a)Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn. Cho hai ví dụ về hai loại câu này (2 đ)
b)Vì sao người ta lại tách những trạng ngữ đứng sau thành một câu riêng ? Cho ví dụ(1 đ)
Câu 3: Đọc đoạn văn sau: 
 “Tinh thần yêu nước được thể hiện mạnh mẽ, sôi nổi trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược giành lại độc lập. Nhưng tinh thần yêu nước cũng còn thể hiện trong hoàn cảnh xây dựng và phát triển đất nước. Ngày nay, tinh thần yêu nước đang phải được thể hiện trong mọi hoạt động của mỗi người: học tập, lao động và sáng tạo để xây dựng đất nước giàu mạnh”.
a) Em hãy tìm ít nhất 4 trạng ngữ trong đoạn trích trên (2 đ)
b) Hãy tìm thêm một loại trạng ngữ khác mà em biết và đặt câu với trạng ngữ đó.(1 đ)
Câu 4: Viết một đoạn văn từ 3- 5 câu , chủ đề quê hương, trong đó có dùng trạng ngữ ( 2 đ)
 ĐÁP ÁN Đề 2
Câu 1: Câu đặc biệt là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ, vị ngữ (1 đ)
 Việc rút gọn câu thường nhằm những mục đích sau:
_ Xác định thời gian, nơi chốn;( 0.25 đ)
_ Liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;( 0.25 đ)
_ Bộc lộ tình cảm, cảm xúc;( 0.25 đ)
_ Gọi đáp.( 0.25 đ)
Câu 2: 
a) Sự giống và khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn:
* Giống nhau: Đều là các kiểu câu khơng đủ thành phần chính.( 0.5 đ ).
* Khác nhau:
- Câu rút gọn là câu được lược bỏ một số thành phần( 0.5 đ ).
VD: Bạn giúp mình một tay được khơng?
 _ Được chứ. ( lược bỏ chủ ngữ và vị ngữ) (0.5 đ)
- Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ( 0.5 đ)
VD: Trời ơi! (bộc lộ tình cảm, cảm xúc ) ( 0.5 đ)
b) Để chuyển ý, nhấn mạnh ý, bộc lộ những tình cảm, cảm xúc nhất định thì người ta tách những trạng ngữ đứng sau thành một câu riêng. (0.25 đ) 
 Ví dụ: Bố cháu hi sinh rồi. Năm 1975. ( Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật người bố hoặc bộc lộ cảm xúc của người nĩi) (0.25 đ)
Câu 3: Các trạng ngữ ( mỗi trạng ngữ tìm được là 0.5 đ):
- Trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược giành lại độc lập. 
- Trong hoàn cảnh xây dựng và phát triển đất nước.
- Trong mọi hoạt động của mỗi người. 
- Ngày nay.
- Đặt câu đúng yêu cầu.
VD: Để cuối năm đạt được kết quả cao, chúng ta cần phải ra sức cố gắng.
-> Trạng ngữ chỉ mục đích.
Câu 4: Đoạn văn đảm bảo đúng yêu cầu: 
Chủ đề quê hương (0.5 điểm)
 - Có dùng trạng ngữ( 0.5 điểm)
Gạch dưới trạng ngữ (0.5 điểm)
 - Phân loại trạng ngữ (0.5 điểm)

File đính kèm:

  • docma trận+ đề kt TV 7 HKII.doc
Giáo án liên quan