Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 8

I/Mục tiêu: Giúp HS nhận biết:

 - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

 - HS làm được BT1, 2.

II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b, c của BT3 , BT4.
 -HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, thành ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2.
-Bảng nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
1-Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lài BT4 của tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 4 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả. Sau đó HS trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những từ vừa tìm được.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả sóng nước: 
+ GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác.
+ HS lần lượt chơi cho đến hết.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
-HS trình bày bài trên bảng.
*Lời giải :
 ý b -Tất cả những gì không do con người gây ra.
*Lời giải:
 Thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, mạ.
-HS thi đọc TL.
-HS trình bày những từ ngữ tả không gian cả nhóm tìm được. Mỗi HS phải tự đặt một câu với từ vừa tìm được.
-Các nhóm trình bày.
*Lời giải: Tìm từ
+Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào
+Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ
+Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên cuồng, dữ dội
-HS làm vào vở.
-HS đọc.
Toán
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - So sánh về 2 số thập phân; Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. .
 - Làm được các bài tập 1,2.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoat động cxủa HS
Hoạt động của GV
 1-Kiểm tra bài cũ:
 2-Bài mới:
 2.1- Giới thiệu bài:
 2.2- Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu VD: So sánh 8,1m và 7,9m
-GV hướng dẫn HS tự so sánh hai độ dài 8,1m và 7,9m bằng cách đổi ra dm sau đó so sánh dể rút ra: 8,1 > 7,9
* Nhận xét:
-Khi so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau ta so sánh như thế nào?
b) Ví dụ 2:
 -Thực hiện tương tự phần a. Qua VD HS rút ra được nhận xét cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau 
c) Qui tắc:
-Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm thế nào?
-GV chốt lại ý đúng.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
2.3/Luyện tập:
*Bài tập 1 (42):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con. GV nhận xét.
*Bài tập 2 (42):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (42): Luyện thêm cho HS 
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
-Dặn dò cho bài sau.
-HS so sánh: 8,1m và 7,9m
Ta có thể viết: 8,1m = 81dm
 7,9m = 79dm
Ta có: 81dm > 79dm 
 (81 >79 vì ở hàng chục có 8 > 7)
Tức là: 8,1m > 7,9m
Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 > 7)
-HS rút ra nhận xét và nêu.
-HS tự rút ra cách so sánh 2 số thập phân SGK
-HS đọc
*Kết quả: a) 48,97 < 51,02
 b) 96,4 > 96,38
 c) 0,7 > 0,65
-HS hoạt động cá nhân.
-Lớp nhận xét.
*Kết quả:
6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01
-HS làm bài VBT
*Kết quả:
 0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187
Luyện toán :
Số thập phân bằng nhau
I/MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về số thập phân bằng nhau, so sánh số thập phân.
- Biết cách viết số thập phân bằng nhau.
 - Rèn kỹ viết số thập phân bằng nhau theo nhiều cách. 
 - Giúp hs giỏi giải toán. 
II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
-Củng cố cách viết STP bằng nhau.
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: , =
69,99 0,36
95,7 > 95,68 81,01 = 81,010
Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
5,736; 6,01; 5,673; 5,736; 6,1
Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn :
0,16; 0, 219; 0,19; 0,291; 0,17 
Bài 4: (Dành cho hs giỏi).
Hai sọt cam nặng tổng cộng 76,65kg. Biết nếu lấy 4 kg ở sọt thứ nhất chuyển sang sọt thứ hai thì sọt thứ hai nặng hơn sọt thứ nhất 1,85kg. Hỏi mỗi sọt nặng bao nhiêu kg?
3/Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại ghi nhớ.
-Hoàn thành bài tập SGK.
-1 em làmtrên bảng 
- Lớp làm vào vở.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
5,673; 5,736; 5,763; 6,01; 6,1
0,16; 0,17; 0,19; 0, 219; 0,291 
2,507 8,658
95,60 = 95,60 42,080 = 42,08
Hs giải toán.
BÀI GIẢI
Nếu chuyển 4 kg từ sọt thứ nhất sang sọt thứ hai thì sọt thứ hai nặng:
(76,65 + 1,85) : 2 = 39,25 (kg)
Thực sự sọt thứ hai cân nặng:
39,25 – 4 = 35,25 (kg)
Sọt cam thứ nhất cân nặng:
76,65 – 35,25 = 41,4 (kg)
 Đáp số: 41,4kg và 35,25 kg
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
 -Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
 -Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe nhận xét lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Một số câu truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Truyện cổ tích; ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5( nếu có).
- Bảng lớp viết đề bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam
2-Bài mới: 
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
-Mời 1 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
-GV nhắc HS: Những chuyện đã nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK.
-Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện, trả lời câu hỏi: Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp?
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm ; bình chọn HS tìm được chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS đọc trước nội dung của tiết kể chuyện 
-HS kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam.
-HS nhận xét bạn kể.
-HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
Tập đọc
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. MỤC TIÊU:
 -Biết đọc duễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thgiên nhiên vùng cao nước ta.
-Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc,trả lời được các câu hỏi 1,3,4 ; thuộc lòng những câu thơ em thích.
II/ Đồ dùng dạy học: ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Kì diệu rừng xanh.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Mời 1 HS đọc toàn bài .
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp lần 2 .
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời?
+ Vẻ đẹp của cổng trời.
-Cho HS đọc lướt đoạn 2
+Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? 
+Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi từ cổng trời nhìn ra.
-Cho HS đọc đoạn còn lại.
+Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên?
+ Vẻ đẹp của con người lao động.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
3/ Củng cố dặn dò:
-HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét dặn dò.
-HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
Đoạn 1: Từ đầu đến trên mặt đất
-Đoạn 2: Tiếp cho đến như hơi khói
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Vì đó là một đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy
-Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo có thể thấy cả một không gian bao la, bất tận
-Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người
-ND: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
Toán : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: Giúp HS biết
- So sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập.
- Gọi HS nhắc lại cách so sánh hai chữ số thập phân.
B. DẠY - HỌC BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh trên.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS nêu rõ cách sắp xếp của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV gọi 1 HS khá nêu cách làm của mình.
Bài 4: (Luyện thêm cho HS làm câu b)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV gọi 1 HS khá lên bảng làm bài, sau đó đi hướng dẫn các HS kém làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV tổng kết tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc thầm đề bài và nêu: So sánh các số thập phân rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
84,2 > 84,19 ; 6,843 < 6,85
47,5 = 47,500 ; 90,6 > 89,6
- HS lần lượt giải thích trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Các số 5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 4,32 ; 5,3 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02.
- 1 HS chữa bài.
- 1 HS nêu cách sắp xếp theo thứ tự đúng.
- 1 HS khá lên bảng làm bài.
9,7 x 8 < 9,718
* Phần nguyên và hàng phần mười của hai số bằng nhau.
* Để 9,7 x 8 < 9,718 thì x < 1.
Vậy x = 0
Ta có 9,70 8 < 9,718
- HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS cả lớp làm bài.
a) 0,9 x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
b) 64,97 < x < 65,14
x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14
HS chuẩn bị bài sau
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục Tiêu:
1.Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết.
2.Dựa vào dàn ý (thân bài ), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh về cảnh đẹp của các vùng miền.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
* Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
- GV nêu mục tiêu tiết học.
Bài 1: 
- HS đọc đề.
- GV yêu cầu: Dựa trên kết quả đã quan sát, lập dàn ý có đủ 3 phần.
- GV chấm dàn ý của một số HS , nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc đề.
- HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm.
* GV yêu cầu: HS dựa vào dàn ý, viết thành 1 đoạn văn tả cảnh đẹp của quê hương, nên chọn viết phần thân bài.
HS thực hành viết đoạn văn trong 20 phút.
- Gọi 1 số HS đọc đoạn văn vừa viết, tổ chức nhận xét đánh giá, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò:
* Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS có khả năng viết văn tốt.
* Dặn: Sửa lại những câu, ý chưa đạt yêu cầu ở nhà, chuẩn bị kiểm tra ở tiết sau.
- HS trình bày bài làm trước lớp.
- HS nghe.
- HS đọc đề.
- HS lập dàn ý tả cảnh đẹp của quê hương.
- HS đọc đề.
- Đọc gợi ý trong SGK.
- HS làm bài.
- Đọc đoạn văn vừa viết.
- HS lắng nghe
- HS chuẩn bị bai sau
Luyện Tiếng Việt
MỎ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I.MỤC TIÊU: Luyện cho HS:
 - Nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b, c của BT3 , BT4.
 -HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, thành ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hướng dẫn làm bài tập:
* Cho HS ôn lại kiến thức vừa học:
Bài 2
 +GV: -Tìm trong 4 câu a,b,c,d những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 3
 +GV: -Tìm những từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều sâu, chiều cao.
 -Chọn một từ vừa tìm được đặt câu với từ đó. 
 +GV nhận xét, chốt ý.
Bài 4
 Tiến hành như BT3 .
 +GV nhận xét, chốt ý.
C.Củng cố-dặn dò
+Nhận xét tiết học. 
+Về nhà làm lại BT 3,4
Bài sau: Luyện tập về từ nhiều nghĩ
-HS nhắc lại kiến thức vừa học.
+Lên thác xuống ghềnh : gặp nhiều gian lao , vất vả trong cuộc sống .
+Góp gió thành bão: Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn .
+Nước chảy đá mòn: Kiên trì , bền bỉ thì việc lớn cũng làm xong .
+Khoai đất lạ , mạ đất quen : Khoai phải trồng ở đất lạ , mạ phải trồng ở đất quen mối tốt . 
*HS nhắc lai BT3:
a)Tả chiều rộng: mênh mông , bát ngát.
b)Tả chiều dài:thăm thẳm, xa ngút ngàn, muôn trùng.
c) Tả chiếu cao: chót vót, vời vợi,
d) Tả chiều sâu:hoăm hoắm, thăm thẳm,
- HS nhắc lại kiến thức BT 4
+Tả tiếng sóng : ì ầm , ầm ầm , ầm ào , rì rào , ào ào, thì thầm . . . 
+Tả làn sóng nhẹ : lăn tăn , dập dềnh , lững lờ , trườn lên , bò lên,... 
+Tả đợt sóng mạnh : cuồn cuộn , trào dâng , ào ạt , cuộn trào , điên cuồng , điên khùng , dữ tợn , dữ dội , khủng khiếp . . . 
VD đặt câu :
-Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm .
-Những làn sóng trườn nhẹ ( đập nhẹ ) lên bờ cát 
-Những gợp sóng lăn tăn trên mặt nước .
-Những đợt sóng hung dữ xô vào bờ , cuốn trôi tất cả mọi thứ trên bãi biển .
+HS lắng nghe.
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân .
so sánh các số thập phân.
 - Tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy- học: 
III.Các hoạt dộng dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
- Gọi 2 HS làm BT 3&4/49 (VBT)
B. Bài mới :GV nêu yêu cầu tiết học
1.Hoạt động 1.Giúp HS rèn kĩ năng đọc, viết các số TP.
Bài 1:Cho HS nối tiếp nhau đọc số:
Bài 2:Cho HS viết số vào bảng con.
GV kết luận về cách đọc, viết số TP.
2. Hoạt động 2.Rèn kĩ năng so sánh các số TP.
Bài 3:Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
3. Hoạt động 3.Giúp HS biết cách tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 4: GV cho HS tự làm bài .
GV gợi ý phân tích mỗi thừa số thành tích của 2 số để có thể ước lược các thừa số giống nhau.
GV sửa bài và nhận xét.
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu cách đọc và viết một STP.
- Nêu cách so sánh hai số thập phân.
- Bài sau: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- 2 HS lên bảng làm bài
Bảy phẩy năm.; Hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu ; Hai trăm linh một phẩy không năm ; Không phẩy một trăm mười bảy;...
a)5,7; b) 32,85; c) 0,01; d) 0,304.
HS làm bài vào vở.
-Viết theo thứ tự từ bé đến lớn:
*41,538; 41,835; 42,358; 42,538.
-1 HS Làm bài trên bảng- Cả lớp làm vào vở.
- Luyện thêm cho HS câu a
a) 
- HS khác nhận xét
b) 
Luyện toán :
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết
 - So sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
II/ ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
-GV củng cố lại kiến thức vừa học
2/Thực hành vở bài tập:
-GV cho HS hoạt động cá nhân làm bài VBT
Baì: 1, 2, 3 VBT
3/Luyện thêm:
 1. Một khu rừng HCN có chu ví 5 km 60 dam chiều dài hơn chiều rộng 800 m
a. Hỏi khu rừng đó bao nhiêu hec ta?
b. Bao nhiêu mét vuông?
4/Củng cố:
-Nhắc HS về làm lại bài tập.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- HS làm bài tập 1, 2, 3 VBT
- HS lần lượt lên bảng làm bài
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
- Đáp số: a) 180 ha
 b) 1 800 000 m2
- Lớp nhận xét, bổ sung
 Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( Dựng đoạn mở bài, kết bài) 
I. Mục tiêu :
-Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1)
-Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
- Gọi 1 vài HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương viết ở tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
B.Bài mới:
*Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài tập 
- Gọi 2 HS đọc 2 đoạn mở bài a, b.
- Cho HS suy nghĩ, trình bày.
- GV yêu cầu HS nêu cách viết mỗi kiểu.
* GV chốt:
-Mở bài trực tiếp: kể ngay hoặc giới thiệu ngay đối tượng miêu tả.
-Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc bài tập .
- Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn kết bài a, b.
- Cho học sinh suy nghĩ, trình bày, nhắc lại 2 cách kết bài đã học.
* GV chốt: 
+Kết bài không mở rộng: Khẳng định tình cảm bằng cách nói ngắn gọn.
+Kết bài mở rộng : vừa nói về tình cảm vừa nói về ích lợi, công ơn người làm ra hoặc nêu cách bảo quản.
Bài 3:
- Cho HS làm bài theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc bài làm cho cả lớp nghe.
- Tổ chức nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặndò chuẩn bị bài sau
- Học sinh trình bày bài làm.
- Học sinh nghe.
-Cả lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ, trình bày.
- HS nêu cách viết mỗi kiểu.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc 2 đoạn kết bài a, b.
- HS suy nghĩ, trình bày, nhắc lại 2 cách kết bài đã học.
- Làm bài theo yêu cầu.
- Đọc bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
Toán:
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. ( Trường hợp đơn giản)
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ô.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
; 
B. Bài mới :- Nêu yêu cầu tiết học.
1/ Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
a) GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
b) HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
c) GV cho HS nêu quan hệ giữa một số đo đơn vị đo độ dài thông dụng.
Ví dụ
- GV nêu ví dụ 1: 6m4dm = ?m
GV gợi ý HS chuyển thành hỗn số với đơn vị là mét, sau đó chuyển thành số TP.
Tương tự với ví dụ 2.
2. Hoạt động 2: Luyện tập- Thực hành.
Bài 1: GV cho HS làm cá nhân.
Bài 2: GV giúp HS phân tích đề bài.Sau đó cho HS làm nhóm đôi.
Bài 3: Cho HS đọc đề, nêu y/c 
- HS hoạt động cá nhân
- GV nhận xét, chấm chữa.
C. Củng cố-Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Bài sau: Luyện tập
- 2 HS đọc.
-Thảo luận nhóm đôi, nhận xét về khái quát hoá quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
1km =10hm; 1hm =km = 0,1km.
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó. Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
Quan hệ giữa ki-lô-mét v

File đính kèm:

  • docGiao an T8.doc