Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I/ MỤC TIÊU

 - Nhớ và viết đúng chính tả khổ 2,3 của bài thơ Sang năm con lên bảy. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.

- HS tích cực chia sẻ bài học để nắm được cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.

- HS phát triển phẩm chất ý thức tự rèn chữ viết của mình.

II/ CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i học.
Đáp số: a) 224 cm; b) 1568 cm2; c) 784 cm2.
- HS nhắc lại kiến thức đã học.
Luyện từ và câu
ÔN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Trẻ em. Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Phát triển năng lực cho học sinh am hiểu về trẻ em, biết tìm nhũng hình ảnh đẹp về trẻ em.
- Phát triển phẩm chất cho học sinh có ý thức dùng những từ ngữ đẹp khi nói về trẻ em.
II/ CHUẨN BỊ
- GV: Nội dung ôn tập.
- HS: Sách GK, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Tìm những từ đồng nghĩa với từ trẻ thơ.
Bài tập 2: Đặt câu với hai từ tìm được ở bài tập 1
Bài tập 3: Tìm những câu văn, thơ nói về trẻ con có những hình ảnh so sánh.
*HĐ2: Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học. 
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau
- HS nêu miệng: Trẻ em, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,
- HS làm vào vở, VD: 
a/ Từ: trẻ em.
Đặt câu: Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước.
b/ Từ: thiếu nhi.
Đặt câu: Thiếu nhi Việt Nam làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
- HS làm cá nhân rồi thảo luận theo nhóm đôi, chia sẻ trước lớp ND bài học.
Trẻ em như tờ giấy trắng.
Trẻ em như búp trên cành.
Trẻ em như nụ hoa mới nở.
Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm.
Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
Cô bé trông giống hệt bà cụ non.
- HS lắng nghe.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC TIÊU
- Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn than gia.
	- Phát triển năng lực biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí...Cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Biết chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
	- Phát triển phẩm chất yêu quý thiếu nhi hơn qua các câu chuyện mình kể.
II/ CHUẨN BỊ
Bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá.	
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: YCHĐ cá nhân
- Gọi hs đọc y/c đề và phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Y/c hs đọc phần gợi ý 1, 2 trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- Gọi hs giới thiệu những câu chuyện mà mình đã chuẩn bị.
- Y/c HS lập nhanh dàn ý câu chuyện.
*Hoạt động 2: YCHĐ nhóm cộng tác
- GV hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- YCHS kể nhóm 
- GV QS hướng dẫn từng nhóm.
+ Giới thiệu truyện.
+ Kể chi tiết hành động của nhân vật....
+ Nêu cảm nghĩ của mình khi được nghe.......
*Hoạt động 3: YCHĐ cả lớp
- GV tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn theo các tiêu chí trên bảng phụ.
- 2hs đọc y/c đề bài.
*Đề bài:
1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mà mình đã chuẩn bị.
- HS tự lập dàn ý câu chuyện của mình.
- HSHĐ cả nhóm, lần lượt kể cho nhau nghe và trao đổi với nhau về ý nghĩa chuyện.
- 5-7 HS thi kể.
- HS n/x bình chọn bạn có câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn.
- HS lắng nghe.
Tập đọc
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON (Trích)
I/MỤC TIÊU:
 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ thể tự do. Biết đọc và hiểu từ ngữ : Pô-pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa,... Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Phát triển năng lực tự tìm câu trả lời đúng. 
	- Phát triển phẩm chất yêu quý em nhỏ, biết quan tâm chăm sóc.
II/ CHUẨN BỊ
Tranh minh họa việc chăm sóc trẻ em.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Luyện đọc
- YCHS đọc thầm, chia đoạn và đọc bài nối tiếp.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó: Pô-pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa,......
- YCHS đọc diễn cảm toàn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc lần lượt các đoạn và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ, thảo luận nhóm:
+ Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào ?
+ Nội dung chính của bài là gì ?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Gọi HS đọc lại.
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- YCHS luyện đọc trong nhóm, tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm.
*Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc thầm chia đoạn, mỗi khổ thơ là một đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp cho.
- 1hs đọc toàn bài.
- HS đọc bài và chia sẻ câu hỏi SGK
- HS chia sẻ bài học trước lớp
+ Người lớn làm mọi việc vì trẻ em,...
- HS nêu.
- 2HS đọc.
- 3hs đọc nối tiếp
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ.
- 2HS luyện đọc diễn cảm cho nhau nghe.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe
Khoa học
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MT KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I/ MỤC TIÊU
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Phát triển năng lực tích cực chia sẻ bài học và khám phá kiến thức
- Phát triển phẩm chất biết giữ gìn và bảo vệ môi trường nước, không khí.
II/ CHUẨN BỊ
Tranh một số môi trường nước bị ô nhiễm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Nguyên nhân của việc ô nhiễm môi trường nước, không khí
- YCHS quan sát các hình trang 134, 135 và trao đổi thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi:
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qqua đại dương bị rò rỉ ?
+ Tại sao những cây trong hình 5 bị trụi lá ? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm MT không khí với ô nhiễm MT đất và nước?
*Hoạt động 2: Liên hệ địa phương
+ Liên hệ những việc làm của người dân địa phương gây ra ô nhiễm MT nước, không khí ?
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước ?
- GV cho hs quan sát tranh một số môi 
trường nước bị ô nhiễm.
*Hoạt động 3-Củng cố-dặn dò: 
+ Môi trường nước và không khí bị ô nhiễm gây lên những hậu quả gì ?
- HSQS tự trả lời rồi chia sẻ nhóm câu trả lời của mình.
- HS chia sẻ bài học trước lớp.
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khí thải, tiếng ồn.
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm nước: Nước thải, phun thuốc trừ sâu, phân bón HH, Sự đi lại của tàu thuyền thải ra khí độc và dầu nhớt,...
+ Dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết những ĐV, TV.
+ Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất, nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
- HSHĐ cả nhóm, QS thảo luận việc làm của người dân địa phương gây ra ô nhiễm MT nước, không khí. Tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước
- HS chia sẻ bài học trước lớp.
- HS quan sát.
- HS tự liên hệ trả lời câu hỏi.
Ngày soạn: 2/5/2017
	Thứ tư ngày 3 tháng 5 năm 2017
Toán
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ 
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
- HS phát triển năng lực chia sẻ bài học và tìm hiểu kiến thức về cách quan sát các số liệu trên biểu đồ hình cột, biểu đồ hình quạt.
- Hs phát triển phẩm chất chăm học, có ý thức học bài và làm bài tốt.
II/ CHUẨN BỊ
Bảng phụ, biểu đồ hình cột, biểu đồ hình quạt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Bài 1, 2.
Bài1: 
- GV cho HSQS biểu đồ hình cột biểu thị số cây trồng của các bạn.
- YCHS đọc bài và làm bài vào vở bài tập. 2HS làm bảng phụ.
- Cả lớp và GV cùng chia sẻ.
Bài 2: 
- YCHS đọc bài và làm bài vào vở bài tập. 
- Cả lớp và GV cùng chia sẻ.
*Hoạt động 2: Bài3:
- GV cho HSQS biểu đồ hình quạt.
- YCHS đọc bài và làm bài vào vở bài tập. 2HS làm bảng phụ.
- Cả lớp và GV cùng chia sẻ.
3.Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài, trao đổi bài kiểm tra.
- HS chia sẻ bài làm.
- HS làm bài, trao đổi bài kiểm tra.
- HS chia sẻ bài làm.
- HS trao đổi bài làm và làm bài vào vở.
- HS chia sẻ bài làm
+ Khoanh vào C
- HS lắng nghe.
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. Biết cách lắp và lắp được một mô hình tự chọn tương đối chắc chắn.
- Phát triển năng lực tự phục vụ chuẩn bị đồ dùng để học bài.
- Phát triển phẩm chất cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình tự chọn.
II/ CHUẨN BỊ
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: YCHĐ nhóm cộng tác.
- YCHS chọn chi tiết. 
- GV kiểm tra việc chọn chi tiết của HS.
- YCHS lắp từng bộ phận. Lưu ý 1 số điểm trong khi thực hành: Lắp các bộ phận cần chắc chắn, phù hợp,. 
- GV theo dõi uốn nắn những HS lắp sai.
- GV nhắc nhở HS lắp đúng vị trí. 
- YCHS các nhóm khéo tay: Lắp được mô hình theo mẫu đẹp. 
*Hoạt động 2: YCHĐ cả lớp
- GV tổ chức cho HS thi lắp ghép mô hình theo nhóm. YC mỗi nhóm 2 sản phẩm
- GV cùng HS đánh giá sản phẩm 
- GV yêu cầu HS thao các chi tiết và xếp đúng vào vị trí trong hộp. 
* Hoạt động 3.Củng cố - dặn dò: 
 - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép. 
- HS để bộ lắp ghép kĩ thuật trước mặt.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết. Để riêng chi tiết ra nắp hộp theo mô hình của mình lựa chọn theo SGK hoặc tự sưu tầm để lắp ghép.
- HSQS từng mô hình SGK để lắp ghép hoặc tự chọn.
- HS lựa chọn chi tiết và thực hành lắp ráp theo nhóm dựa trên hình SGK. HS tự sưu tầm để lắp ghép.
- HS thực hành thi lắp ghép theo nhóm
- HS tổ chức trưng bày sản phẩm theo nhóm. 
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. 
- HS tháo và xếp vào hộp 
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/ MỤC TIÊU
	- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
- Phát huy năng lực nhận biết và sửa lỗi trong bài viết của mình, của bạn.
- HS có phẩm chất ý thức tự giác sửa lỗi và viết lại bài.
II/ CHUẨN BỊ
Nội dung nhận xét bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Nhận xét về bài làm của HS
- GV nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV ghi đề bài và một số lỗi điển hình hs hay mắc phải lên bảng.
Ưu điểm:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình: Thủy, Mai, Ngọc Anh, Đăng, 
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: Huyền, Hương,..
Hạn chế:
+ Bố cục bài viết chưa rõ ràng: Vũ, Hải Anh, 
+ Nội dung tả lủng củng: My, Linh A, Linh B,...
+ Dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế: Phú, Trung Đức,
- GV trả bài cho từng học sinh. Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV hướng dẫn chữa lỗi chung: GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- YCHS chữa, Cả lớp tự chữa bài. HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
*Hoạt động 2: YCHĐ cá nhân
- GV hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- YCHS viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ YC mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
- YCHS trình bày đoạn văn đã viết lại.
*Hoạt động 3-Củng cố -dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, tuyên 
dương những HS viết bài tốt.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
- HS lắng nghe
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU: Dấu gạch ngang
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang. Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
- Phát huy năng lực tích cực chia sẻ bài học với bạn.
- HS phát triển phẩm chất ý thức học bài và làm bài.
II/ CHUẨN BỊ
Bảng phụ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Bài 1:
- Mời HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
- GV YCHS tự làm , chia sẻ nhóm đôi. HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- Gọi hs phát biểu ý kiến, trao đổi chia sẻ bài làm.
*Hoạt động 2: Bài 2: 
- YCHS đọc bài và làm bài vào vở. HS tự làm bài. 2nhóm làm bảng phụ và ghi kết quả vào bảng phụ.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT.
- Một số nhóm trình bày kết quả. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Hoạt động 3. Củng cố-dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- HS làm cá nhân, trao đổi bài và làm bài vào vở bài tập
- HS chia sẻ bài làm trước lớp.
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
-Tất nhiên rồi.
-Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy...
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a - đều như vậy...-Giọng công chúa nhỏ dần, ...
Đoạn b...nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
-Tham gia tuyên truyền,...
-Tham gia Tết trồng cây...
- HSHĐ cá nhân rồi chia sẻ nhóm, trao đổi về bài làm
- HS chia sẻ bài học trước lớp.
=>Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+ Chào bác – Em bé nói với tôi.
+ Cháu đi đâu vậy ? – Tôi hỏi em.
=>Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại). Trong tất cả các trường hợp còn lại.
- 4-5 hs nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
 Giáo dục ngoài giờ lên lớp
GIAO LƯU VỚI HỌC SINH CÁC TRƯỜNG KHÁC, ĐỊA PHƯƠNG KHÁC 
I/ MỤC TIÊU
- HS biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với các bạn HS những trường khác, địa phương khác.
- Giáo dục HS có ý thức khi giao tiếp thể hiện sự tôn trọng, lịch sự.
II/ CHUẨN BỊ
Chuẩn bị đồ dùng cho giao lưu: giấy A4, caau hỏi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Bài mới: Các bước tiến hành:
- GV hướng dẫn các em chuẩn bị.
*Bước 1: Chuẩn bị
1. Liên hệ với lớp sẽ đến giao lưu trước khoảng 2-3 tuần để thống nhất về thời gian, địa điểm, nội dung chương trình giao lưu,.
2. Phổ biến kế hoạch buổi giao lưu với học sinh và công việc nhiệm vụ,...
3. HS thực hiện phần đã phân công
- Chuẩn bị nội dung giới thiệu về lớp mình: Tên lớp, truyền thống, thành tích của lớp,..
- Tiết mục văn nghệ: Múa, hát, thơ,
*Bước 2: Giao lưu
- Chào hỏi, giới thiệu về trường, lớp,
- Trao tặng hoa và quà lưu niệm,
- Phần thi vẽ tranh.
- Phần thi tiểu phẩm.
- Phần biểu diễn văn nghệ
* Củng cố – dặn dò:
- GV n/x tiết học, dặn HS về nhà
- HS lắng nghe.
- Đại diện các lớp lên chào hỏi, giới thiệu
- Đại diện HS lên nhận quà lưu niệm.
- Các lớp thực hiện các phần thi của lớp mình.
- HS lắng nghe.
Lịch sử
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I/ MỤC TIÊU
- HS nắm được những nét chính của ls dân tộc thời Hùng Vương dựng nước đến nay. Thấy được truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta thể hiện trong lịch sử.
- Phát huy tính tích cực chia sẻ kiến thức ôn tập cùng bạn.
- HS phát triển phẩm chất: phát huy truyền thống yêu nước.
II/ CHUẨN BỊ
Phiếu học tập bài 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn các mốc lịch sử.
- GV hướng dẫn HS ôn tập kết hợp làm việc với phiếu học tập
Niên đại
Sự kiện lịch sử
1 - 9 – 1858
(Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta)
(3 - 2 - 1930)
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
19 - 8- 1945
(Cách mạng tháng Tám thành công)
(2 - 9 - 1945)
Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập”
19 - 12- 1946
(Toàn quốc kháng chiến)
(7 - 5 - 1954)
Chiến thắng Điện Biên Phủ
21 - 7 – 1954
(Hiệp định Giơ- ne- vơ được kí kết)
(17 - 1- 1960)
Phong trào đồng khởi bùng nổ
Xuân Mậu Thân 1968
(Tổng tiến công và nổi dậy ở miền Nam)
(27 - 1 - 1973)
Hiệp định Pa-ri được kí kết
30 - 4 - 1975 
(25 - 4 - 1976)
(Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi)
Bầu cử Quốc hội thống nhất
*Hoạt động 2: Chơi trò chơi.
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: Trò chơi. “Xì điện”
- YC 1 HS nêu câu hỏi - mời bạn trả lời - Nếu trả lời được có quyền đặt câu hỏi, không trả lời được đứng tại chỗ. Hình thức phạt: Hát, nhảy lò cò,
 * Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò:
- Về nhà ôn tập kiến thức để chuẩn bị thi học kì.
Ngày soạn: 2/5/2017
Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
- Phát triển năng lực trình bày và thực hiện tính.
- Phát triển phẩm chất cho HS có ý thức ôn tập.
II/ CHUẨN BỊ
Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Bài 1: 
- YCHS đọc bài và nêu yêu cầu. HS làm bài vào vở bài tập. 2 HS làm bảng phụ.
- YC đại diện HS chia sẻ bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: 
- YCHS đọc bài và nêu yêu cầu. HS làm bài vào vở bài tập. 2HS làm bảng phụ.
- YC đại diện 1số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Bài 3
- YCHS đọc bài và nêu yêu cầu. HS làm bài vào vở bài tập. 2 nhóm làm bảng phụ.
- YC đại diện 1số nhóm chia sẻ bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 4: 
- YCHS đọc bài và nêu yêu cầu. HS làm bài vào vở bài tập. 2 nhóm làm bảng phụ.
- YC đại diện 1số nhóm chia sẻ bài làm.
- HS đọc bài, làm bài và trao đổi bài kiểm tra.
- HS chia sẻ bài học.
- HS đọc bài, làm bài cá nhân và trao đổi bài kiểm tra.
- HS chia sẻ bài học.
+ Nắm được cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- HS đọc bài, trao đổi làm bài 
- HS chia sẻ bài học.
 Đáp số: 20 000 m2 ; 2 ha.
- HS nhận xét cách: Tính độ dài đáy lớn, Chiều cao, diện tích mảnh đất hình thang
- HS đọc bài, trao đổi làm bài.
- HS chia sẻ bài học.
 Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ MỤC TIÊU
	- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 3 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
- Phát huy khả năng nhận biết và sửa lỗi trong bài viết của mình, của bạn.
- HS phát triển phẩm chất ý thức tự giác sửa lỗi và viết lại bài.
II/ CHUẨN BỊ
ND rút kinh nghiệm cho HS sửa bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Nhận xét chung
- GV nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV ghi đề bài và một số lỗi điển hình hs hay mắc phải lên bảng.
Ưu điểm:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình: Vi, Huyền, Thủy
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: Huyền, Thủy, Mai, Hương..
Hạn chế:
+ Bố cục bài viết chua rõ ràng: Vũ, Đức
+ Nội dung tả lủng củng: Vũ, Huệ, Linh 
+ Dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế: Vũ, My
- GV trả bài cho từng học sinh. Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV hướng dẫn chữa lỗi chung: GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng.
*Hoạt động 2: YCHĐ cá nhân
- GV hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- YCHS viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- HS chú ý lắng.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS đọc lại bài của mình, tự chữa.
- HS đổi bài soát lỗi.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- H

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc