Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Ngọc Trang

a.Tăng cường công tác trang trí lớp học :

 Mỗi ngày đến trường, đến lớp là một ngày vui, bản thân các em thêm yêu trường yêu lớp, gắn bó với ngôi nhà chung đó. Việc trang trí lớp học thân thiện là một sự sáng tạo phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh, nó tạo cho các em nhận thức về cái đẹp và có ý thức gìn giữ trường lớp của mình sạch đẹp, góp thêm cho lớp học một luồng không khí thân thiện, thoải mái, sinh động, hăng say trong giờ học, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.

 b.Thành lập ban hội đồng tự quản làm việc có hiệu quả.

Giáo viên phải xây dựng được Hội đồng tự quản học sinh, tìm hiểu kĩ về từng học sinh của lớp mình. Coi trọng công tác tổ chức lớp ngay từ đầu năm học. Xây dựng được Hội đồng tự quản học sinh nhiệt tình có năng lực chỉ đạo lớp.

 Đây là mô hình không những đổi mới về tổ chức lớp học, về trang trí lớp mà quá trình dạy học cũng được đổi mới từ dạy - học cả lớp sang dạy - học theo nhóm. Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Lấy học sinh làm trung tâm trong các hoạt động dạy học giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức và tạo mọi điều kiện tốt nhất để mọi học sinh được tham gia vào quá trình học tập.

 Ngoài ra mô hình trường Tiểu học kiểu mới giúp học sinh rèn phương pháp tự học, tự giác, tự quản, tự trọng, tự tin, tự đánh giá, tự hợp tác, tự rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.

 Hội đồng tự quản học sinh là một biện pháp giáo dục nhằm thúc đẩy sự phát triển về đạo đức, tình cảm và xã hội của học sinh thông qua những kinh nghiệm hoạt động thực tế của các em trong nhà trường và mối quan hệ với những người xung quanh.

 

docx19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Ngọc Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc hỏi, trao đổi cùng đồng nghiệp.
15 tiết
Tháng 11; 12-2015
Phương pháp dạy trẻ mắc chứng khó đọc, dành cho giáo viên dạy hoà nhập học sinh khuyết tật. 
-Cá nhân tự học. Trao đổi, thảo luận trong tổ chuyên môn 5
15 tiết
Tháng 1;2-2015
MODULE TH 34: Công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học.( 15 tiết) 
 *Những vấn đề cơ bản về công tác chủ nhiệm trong giai đoạn hiện nay:
 - Nhiệm vụ, chức năng của người giáo viên trong trường tiểu học.
 -Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục ở địa phương trong gia đoạn hiện nay.
 -Quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh và cộng đồng.
MODULE TH18: Phương pháp dạy học tích cực. (15 tiết) 
-Cá nhân tự học. Trao đổi toàn trường, thực hành theo tổ.
30 tiết
Tháng 3;4-2015
Giáo dục đạo dức thông qua các sự kiện thời sự ( 6tiết) 
Nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ và câu trong Tiếng Việt ở Tiểu học. ( 6tiết) 
-Cá nhân tự học. Trao đổi , thảo luận, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp.
12 tiết
Tháng 5-2015.
-Đánh giá, rút kinh nghiệm về quá trình tự bồi dưỡng năm 2015-2016.
-Xây dựng kế hoạch BDTX năm học 2016-2017, đăng ký chuyên đề bồi dưỡng.
-Đánh giá rút kinh nghiệm.
Duyệt của Tổ trưởng	 Ngày .tháng .. năm 2015.
	Người lập kế hoạch.
	Nguyễn Thị Ngọc Trang 
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÓC MÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM	 
	 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÃ BA GIỒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
NỘI DUNG GHI CHÉP
CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2015-2016.
1.Nội dung bồi dưỡng chính trị hè:
- Nội dung 1: Nghị quyết của bộ chính trị về công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030.
- Nội dung 2: Tình hình kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm.
- Nội dung 3: Một số vấn đề cốt lõi trong dự thảo văn kiện Đại hội XII của Đảng.
- Nội dung 4: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực , trách nhiệm, gắn bó với nhân dân, đoàn kết, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. 
- Nội dung 5: Luật nhà ở 2014.
2. Thời gian bồi dưỡng:
-Từ ngày 17 tháng 7 năm 2015 đến ngày 31 tháng 8 năm 2015
	3. Hình thức bồi dưỡng: 
-Bồi dưỡng tập trung tại trung tâm Bồi chính trị huyện Hóc Môn.(17,18,20/7/2015) 
- Báo cáo viên:	
 Bà: Dương Thị Bình- 
Ông: Võ Chiến Thắng- 
Ông: Phan Văn Sự - Ban tuyên giáo huyện Hóc Môn. 
4. Kết quả đạt được: Thảo luận sôi nổi, làm bài thu hoạch về những vấn đề liên quan: 
 - Nghị quyết của bộ chính trị về công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030.
- Tình hình kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm.
- Một số vấn đề cốt lõi trong dự thảo văn kiện Đại hội XII của Đảng.
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực, trách nhiệm, gắn bó với nhân dân, đoàn kết, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. 
- Luật nhà ở 2014.
5. Những nội dung bản thân sẽ và đã vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn vị: 
Bản thân tự học,tự bồi dưỡng để câp nhận chính thức chính trị, đạo đức nghề ngiệp,phát triển năng lực dạy học theo yêu cầu của chuẩn nghề ngiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, yêu cầu phát triển giáo dục của thành phố, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
6. Tự đánh giá
Bản thân sau khi bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng được vào thực tiễn công tác được 100% so với yêu cầu và kế hoạch
Ngày 31tháng 8 năm2015
Ký tên
 	Nguyễn Thị Ngọc Trang 
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÓC MÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM	 
	 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÃ BA GIỒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
NỘI DUNG GHI CHÉP
CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2015-2016.
1. Nội dung bồi dưỡng
Module TH1: Nâng cao chất lượng dạy học thông qua việc thực hiện mô hình trường học mới và môn học cho phù hợp tình hình thực tế. 
2. Thời gian bồi dưỡng:
	-Từ ngày 3 tháng 9 năm 2015 đến ngày 31 tháng 10 năm2015
3. Hình thức bồi dưỡng: 
- Bồi dưỡng tại trường. 
-Rút kinh nghiệm, học hỏi, trao đổi cùng đồng nghiệp.
4. Một số giải pháp nâng cao chất liợng dạy học theo mô hình trường học mới đạt hiệu quả
a.Tăng cường công tác trang trí lớp học :
 Mỗi ngày đến trường, đến lớp là một ngày vui, bản thân các em thêm yêu trường yêu lớp, gắn bó với ngôi nhà chung đó. Việc trang trí lớp học thân thiện là một sự sáng tạo phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh, nó tạo cho các em nhận thức về cái đẹp và có ý thức gìn giữ trường lớp của mình sạch đẹp, góp thêm cho lớp học một luồng không khí thân thiện, thoải mái, sinh động, hăng say trong giờ học, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. 
	b.Thành lập ban hội đồng tự quản làm việc có hiệu quả.
Giáo viên phải xây dựng được Hội đồng tự quản học sinh, tìm hiểu kĩ về từng học sinh của lớp mình. Coi trọng công tác tổ chức lớp ngay từ đầu năm học. Xây dựng được Hội đồng tự quản học sinh nhiệt tình có năng lực chỉ đạo lớp.
 Đây là mô hình không những đổi mới về tổ chức lớp học, về trang trí lớp mà quá trình dạy học cũng được đổi mới từ dạy - học cả lớp sang dạy - học theo nhóm. Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Lấy học sinh làm trung tâm trong các hoạt động dạy học giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức và tạo mọi điều kiện tốt nhất để mọi học sinh được tham gia vào quá trình học tập.
 Ngoài ra mô hình trường Tiểu học kiểu mới giúp học sinh rèn phương pháp tự học, tự giác, tự quản, tự trọng, tự tin, tự đánh giá, tự hợp tác, tự rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.
     Hội đồng tự quản học sinh là một biện pháp giáo dục nhằm thúc đẩy sự phát triển về đạo đức, tình cảm và xã hội của học sinh thông qua những kinh nghiệm hoạt động thực tế của các em trong nhà trường và mối quan hệ với những người xung quanh.
	c. Phát huy vai trò của một nhóm trưởng:
Học theo mô hình VNEN, bàn ghế sẽ được sắp xếp cho học sinh ngồi đối diện nhau. HS tự thảo luận, tự tìm vướng mắc và tự đưa ra phương án giải quyết. 
 Ưu điểm của phương pháp học nhóm được phát huy rất rõ nét trong học nhóm theo mô hình VNEN, tất cả học sinh trong nhóm đều được luân phiên nhau làm nhóm trưởng, hướng dẫn các bạn trong nhóm để điều hành các hoạt động do giáo viên yêu cầu và không có một bất cứ học sinh nào ngoài cuộc, không một học sinh nào ngồi chơi. Tuy nhiên để tiết học dạy theo mô hình VNEN thành công hay không thì phụ thuộc rất nhiều vào các nhóm trưởng. Và công việc chính của nhóm trưởng đó là: thay giáo viên điều hành các bạn hoạt động nhóm. Xác định được mục tiêu của hoạt động nhóm. Phân công nhiệm vụ cho công bằng giữa các thành viên trong nhóm.
 Một điều quan trọng nữa đó là nhóm trưởng phải biết tự mình làm thế nào để huy động được sự tham gia của mọi thành viên vào giải quyết nhiệm vụ nhóm và phải tạo ra những tương tác đa chiều giữa các thành viên trong nhóm. Hướng dẫn các bạn biết cách tìm kiếm hỗ trợ và giải quyết được một số khó khăn gặp phải. Biết quản lí và sử dụng thời gian hiệu quả, biết sử dụng và bảo quản tài liệu học tập. Biết tổ chức và quản lí công việc. Biết giơ thẻ khi đã hoàn thành công việc và biết giơ thẻ cứu trợ khi không tự giải quyết được công việc.
5. Kết quả đạt được:
 - Nề nếp lớp học ngày một tốt hơn. Học sinh tự giác trong việc tự học, trình bày bài trong vở. 
 - Kỹ năng giao tiếp của các em trôi chảy, lưu loát hơn; các em tự tin hơn trong giao tiếp, học tập
 - Học sinh ý thức được tinh thần trách nhiệm trong các hoạt động, phong trào thi đua của lớp; tinh thần đoàn kết, kĩ năng hợp tác và khả năng làm việc theo nhóm hiệu quả cao hơn.
6. Tự đánh giá:
Tham gia tốt các chuyên đề theo kế hoạch.
Thực hiện soạn giảng đúng nội dung chương trình.
Tỗ chức tốt, vận dụng tốt phương pháp mới.
95% bản thân sao khi bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng được vào thực tiễn công tác.
 Ngày 30 tháng 10 năm 2015
Ký tên
Nguyễn Thị Ngọc Trang
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÓC MÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM	 
	 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÃ BA GIỒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
NỘI DUNG GHI CHÉP
CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2015-2016.
1. Nội dung bồi dưỡng: Phương pháp dạy trẻ mắc chứng khó đọc, dành cho giáo viên dạy hoà nhập học sinh khuyết tật.
2. Thời gian bồi dưỡng:
-Từ ngày 1 tháng 11 năm 2015 đến ngày 31 tháng 12 năm 2015
	3. Hình thức bồi dưỡng: 
- Cá nhân tự học, trao đổi, thảo luận trong tổ chuyên môn.
4. Phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
+Mục đích :Tìm ra giải pháp khả thi trong giáo dục học sinh khuyết tật vận động hòa nhập tốt nhất
- Phương pháp phân tích tổng hợp:
+Mục đích : Khảo sát phân tích khả năng của trẻ , tổng hợp kiến thức từ tài liệu cùng với kinh nghiệm thực tế giảng dạy .Từ đó đề ra kế hoạch , biện pháp thực hiện từng giai đoạn giáo dục trẻ khuyết tật vận động hòa nhập tốt nhất .
-Phương pháp đàm thoại gợi mở :
+ Mục đích : Trao đổi với phụ huynh , nhà trường , giáo viên bộ môn , học sinh khuyết tật , học sinh của lớp nhằm định hướng và xây dựng kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với trẻ .
-Phương pháp luyện tập:
+ Mục đích :Nghiên cứu hình thức luyện tập thực hành giúp trẻ mau chóng học hòa nhập đạt kết quả cao.Phục hồi khả năng vận động .
5. Kết quả đạt được:
 Để giúp học sinh khuyết tật vận động hòa nhập tốt ở trưởng Tiểu học giáo viên dạy trẻ khuyết tật vận động hòa nhập phải thường xuyên nghiên cứu tài liệu ,thông tin về dạy trẻ khuyết tật .
Lên kế hoạch giảng dạy và rèn luyện cho trẻ kịp thời , đúng thời gian.
Giáo viên phải có lòng yêu nghề , mến trẻ , kiên nhẫn , tận tụy, tự trang bị kiến thức về tâm lý, giáo dục .
Phối hợp chặt chẽ với nhà trường , phụ huynh học sinh cùng nhau dạy trẻ.
Giáo viên phải có niềm tin, tình thương dành cho trẻ khuyết tật. 
Xây dựng tập thể lớp có ý thức trách nhiệm , thái độ đoàn kết thương yêu giúp đỡ bạn khuyết tật .
Bố trí chỗ ngồi phù hợp cho trẻ .Phát huy tối đa năng lực cho trẻ .
Nghiên cứu trò chơi , khen thưởng kịp thời khi trẻ đạt kết quả tốt.
Phát triển kỹ năng tự lao động phục vụ của trẻ. 
Tổ chức trò chơi sinh hoạt giáo dục ngoài giờ giúp trẻ vui chơi hòa nhập tốt với bạn bè trong lớp , trong trường .
6. Tự đánh giá
- Giáo dục không thể áp đặt, ép buộc, nhòi nhét một cách chủ quan mà phải tôn trọng quy luật phát triển tâm sinh lí của trẻ em.
-Bản thân đã vận dụng vào thực tế qua các lớp mình đã chủ nhiệm và thấy đạt kết quả cao.
 	Ngày 31 tháng 12năm 2015 
 	 Ký tên
	Nguyễn Thị Ngọc Trang
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÓC MÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM	 
	 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÃ BA GIỒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
NỘI DUNG GHI CHÉP
CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2015-2016.
1.Nội dung bồi dưỡng: 
MODULE TH 34: Công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học.( 15 tiết) 
 *Những vấn đề cơ bản về công tác chủ nhiệm trong giai đoạn hiện nay:
 - Nhiệm vụ, chức năng của người giáo viên trong trường tiểu học.
 -Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục ở địa phương trong gia đoạn hiện nay.
 -Quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh và cộng đồng.
MODULE TH18: Phương pháp dạy học tích cực ( 15 tiết)
2. Thời gian bồi dưỡng:
	-Từ ngày2 tháng 1 năm 2016 đến ngày29 tháng 2 năm 2016
	3. Hình thức bồi dưỡng: 
- Cá nhân tự học, trao đổi, thực hành theo tổ.
4. Kết quả đạt được:
MODULE TH 34: Công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học.( 15 tiết) 
* Những vấn đề cơ bản về công tác chủ nhiệm trong giai đoạn hiện nay:
+ Nhiệm vụ, chức năng của người giáo viên chủ nhiệm trong trường tiểu học:
Nhiệm vụ của GVCN là những công việc người làm chủ nhiệm lớp phải thực hiện nhằm thay mặt Hiệu trưởng quản lý quá trình giáo dục toàn diên một lóp học.Nói một cách dễ hiểu hơn, muốn quản lý giáo dục toàn diên một lóp học, người GVCN phải làm tất cả những công việc để phối hợp, tổ chức tốt việc khai thác tiềm năng trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS một lớp học. Những công việc phải làm để thực hiện tốt quản lý và phối hợp , thực hiện quá trình toàn diện HS một lớp học chính là nhiệm vụ , chức năng của GVCN.
+ Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục ở địa phương trong giai đoạn hiện nay.
Yêu cầu chung với GVCN là phải có trí, có tâm và có tầm.
Yêu cầu cụ thể với GVCN là 
*Cần có một hệ thống kiến thức nhiều lĩnh vực
* Những kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục tiểu học
* Kĩ năng vận động các lực lượng xã hội và gia đình thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học
* Kĩ năng tổ chức hoạt động dạy học
* GVCN phải có những phẩm chất của một nhà sư phạm của giáo dục tiểu học- như người cha, mẹ.
+ Quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm đối với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh và cộng đồng.
Giáo viên chủ nhiệm là người quản lý mọi hoạt động của lớp, là người có trách nhiệm hơn cả trong việc giáo dục đạo đức học sinh. Hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm: Thông qua các báo cáo của GV chủ nhiệm nắm tình hình đạo đức học sinh nói chung và những học sinh cá biệt nói riêng; Tình hình thực hiện các chủ trương và các biện pháp giáo dục học sinh như: 
-GVCN phải thực hiện đầy đủ các chức năng và nhiệm vụ đã qui định (là người quản lý toàn diện ở lớp về sĩ số, tên tuổi, gia cảnh, trình độ nhận thức, chất lượng văn hoá; Công tác tự quản...; Là cầu nối giữa tập thể và các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường. Vềnhiệm vụ: GVCN phải nắm vững mục tiêu cấp học, lớp học, chương trình học, nhiệm vụ năm học để có kế hoạch chỉ đạo tốt các hoạt động của lớp; Tìm hiểu năm vững cơ cấu các tổ chức của nhà trường; tiếp nhận học sinh nắm vững tâm lý có biện pháp giáo dục học sinh đúng đối tượng...
- Giáo viên chủ nhiệm tự hoàn thiện những phẩm chất, nhân cách của người thầy như: yêu nghề, mến trẻ, xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, là người hướng đạo, là “thần tượng” của học sinh; không ngừng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm, là tấm gương mẫu mực trong chuyên môn trong cuộc sống ở gia đình, với đồng nghiệp và nơi cư trú. 
- Nắm tình hình dạy và học (kể cả học ở nhà ) trong các lớp chủ nhiệm và dư luận hoc sinh đối với việc giảng dạy của giáo viên. thẩm tra các lượng thông tin. Giáo viên chủ nhiệm phải nắm được tình hình chuyên cần, chăm chỉ, chất lượng học tập của học sinh  Xem xét mọi kết quả lao động, hoạt động xã hội, hoạt động của đoàn, đội và sự giúp đỡ của giáo viên đối với đội thiếu niên.Sinh hoạt tổ chuyên môn theo định kỳ.Mỗi tháng 2 lần, ngoài sinh hoạt chung hiệu trưởng có thể gặp riêng từng giáo viên chủ nhiệm để nắm tình hình và giúp đỡ khi cần thiết. 
B. Những nội dung bản thân sẽ và đã vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn vị: 
- Bồi dưỡng năng lực tự quản cho tất cả mọi thành viên trong lớp là một trong những nhiệm vụ xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm.
- GVCN phân loại trình độ HS và có kế hoach tổ chức rèn luyệncho tất cả HS có kĩ năng, phát triển năng lực của từng em thông qua các hoạt động tự quản. Vì vậy, GVCN xác định rõ những yêu cầu, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ tự quản và hệ thống trợ lý để mỗi em phải được rèn luyện “ Biết ra lệnh và tuân lệnh” 
C. Tự đánh giá
95% bản thân tiếp thu và vận dụng được vào thực tiễn công tác giảng dạy
MODULE TH18:Phương pháp dạy học tích cực ( 15 tiết) 
A. Một số phương pháp dạy học tích cực:
1. Phương pháp gợi mở - vấn đáp: Là quá trình tương tác giữa giáo viên và học sinh được thực hiện qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định.
2. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua. 
3. Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ: Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Tuỳ mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau. 
4. Phương pháp trực quan:
- GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuậtNêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS.
- GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh
- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì thu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh.
- Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải. 
5. Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành: Luyện tập, thực hành nhằm củng cố, bổ sung, làm vững chắc thêm các kiến thức lí thuyết. Trong luyện tập và thực hành, hướng đến việc vận dụng tri thức linh hoạt và hiệu quả.
6. Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy: Theo Tony Buzan, người đầu tiên tìm hiểu và sáng tạo ra bản đồ tư duy thì bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. Ở giữa bản đồ là một ý tưởng hay một hình ảnh trung tâm. Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm này sẽ được phát triển bằng các nhánh tượng trưng cho các ý chính và đều được nối với các ý trung tâm. Với phương thức tiến dần từ trung tâm ra xung quanh, bản đồ tư duy khiến tư duy con người cũng phải hoạt động tương tự. Từ đó các ý tưởng của con người sẽ phát triển.
7. Phương pháp dạy học trò chơi: Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề, thực hiện một nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi học tập nào đó.
B. Những nội dung bản thân sẽ và đã vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn vị: 
Phương pháp dạy học tích cực giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên. Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành viên.
C. Tự đánh giá
95% bản thân tiếp thu và vận dụng được vào thực tiễn công tác giảng dạy
Ngày29 tháng 2 năm 2016
 Ký tên
Nguyễn Thị Ngọc Trang 
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÓC MÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM	 
	 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÃ BA GIỒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
NỘI DUNG GHI CHÉP
CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2015-2016.
1.Nội dung bồi dưỡng:
Giáo dục đạo dức thông qua các sự kiện thời sự ( 6tiết) 
Nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ và câu trong Tiếng Việt ở Tiểu học. 
( 6tiết) 
2. Thời gian bồi dưỡng:
	-Từ ngày 1 tháng 3năm 2016 đến ngày 29 tháng 4 năm 2016
	3. Hình thức bồi dưỡng: 
	- Cá nhân tự học, trao đổi, thực hành theo tổ.	
4. Kết quả đạt được:
“ Giáo dục đạo dức thông qua các sự kiện thời sự ( 6tiết) 
Trong thôøi kyø coâng nghieäp hoùa, hieän ñaïi hoùa ñaát nöôùc, toå quoác vaø nhaân daân ta ñang raát caàn nhöõng coâng daân coù trình ñoä, coù naêng löïc, trí tueä, saùng taïo, daùm nghó daùm laøm.Vieäc giaùo duïc ñaïo ñöùc vaø reøn Kyõ naêng soáng cho hoïc sinh tieåu hoïc laø moät tong nhöõng nhieäm vuï khoâng keùm phaàn quan troïng cuûa ngöôøi giaùo vieân tieåu hoïc.
Keá hoaïch thöïc hieän
- HT xaây döïng chöông trình haønh ñoäng cuï theå. 
- GV vaän duïng, ñeà ra bieän phaùp cuï theå phuø hôïp. 
- Giaùo vieân trao ñoåi, baøn baïc cuï theå ñeå ñeà ra muïc tieâu Giaùo duïc kyõ naêng soáng cho töøng baøi.
- Söï tham gia cuûa treû trong moïi hoaït ñoäng reøn kyõ naêng soáng caàn phaûi ñöôïc thuùc ñaåy vì lôïi ích toát nhaát ñoái vôùi treû nhaèm:
	+ Goùp phaàn vaøo söï phaùt trieån toaøn dieän cuûa moãi hoïc sinh.
	+ Laøm neàn taûng cho baäc hoïc keá tieáp.
Hiệu quả từ học sinh 
HS töï tin hôn, naêng ñoäng hôn, baûn lónh tröôùc caùc tình huoáng caàn giaûi quyeát.
HS maïnh daïn töï tin hôn trong giao tieáp.
Bieát quyeát ñònh vaø kieân ñònh trong vieäc choïn löïa caùch giaûi quyeát caùc tìn

File đính kèm:

  • docxboi_duong_thuong_xuyen_2016.docx