Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Tố Uyên

. MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).

- Ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* Khởi động:

-Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Cá nhân

 Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.

Bài 1

-Gọi hs lên bảng bốc thăm.

-Chấm điểm.

* Hoạt động 2: Cá nhân

Luyện tập

-Bài 2:

+Cho hs làm bài cá nhân vào VBT.

Cho 2 hs làm trên bảng phụ.

 Phát bảng phụ cho 2 hs làm.

+Gọi hs đọc bài làm của mình.

+Nhận xét.

+Mời 2 hs đính bài lên bảng, trình bày:

* Củng cố dặn dò

-Nhắc các chữ hs viết sai nhiều. -Về xem lại bài

-Xem trước: Tiết 3 – Ôn tập giữa HK I.

-Nhận xét tiết học.

- 7 Hs bốc thăm, xem lại bài.

-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.

- 1hs đọc yêu cầu bài 2.

+Hs làm bài:

a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm

khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.

 b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.

 c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.”

+Nhận xét.

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Tố Uyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
”. 
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
7-9’
1 lần
- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi cho HS nắm và biết cách chơi
C- Kết thúc:
3-4’
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục
 - Củng cố: 
 Hôm nay các em vừa ôn nội dung gì? (tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân). 
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./.
6 -> 8 lần
1->2 lần
- Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực
- Cho HS trả lời những nội dung vừa được ôn luyện. 
- Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm ở nhà.
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016
Chính tả( Nghe - viết )
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
- Ba tờ phiếu viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Khởi động: 
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
 Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
Bài 1
-Gọi hs lên bảng bốc thăm.
-Chấm điểm.
* Hoạt động 2: Cá nhân
Luyện tập
-Bài 2:
+Cho hs làm bài cá nhân vào VBT.
Cho 2 hs làm trên bảng phụ.
 Phát bảng phụ cho 2 hs làm.
+Gọi hs đọc bài làm của mình.
+Nhận xét.
+Mời 2 hs đính bài lên bảng, trình bày:
* Củng cố dặn dò
-Nhắc các chữ hs viết sai nhiều. -Về xem lại bài
-Xem trước: Tiết 3 – Ôn tập giữa HK I.
-Nhận xét tiết học.
- 7 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
- 1hs đọc yêu cầu bài 2.
+Hs làm bài:
Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm 
khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
 b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
 c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.”
+Nhận xét.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
	- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Làm được bài tập 1; 2. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ và bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Kiểm tra
-Cho hs làm lại bài 4 .
-Giới thiệu bài.
*Hoạtđộng 1: Cá nhân
 Luyện tập
-Bài 1:
+Vẽ sơ đồ:
 ô tô xe máy
 Gặp nhau
 180 km.
-Hỏi: +Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? 
 + Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
-Giảng: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau.
 - Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu?
-Dựa vào công thức tính thời gian thì thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau là bao nhiêu?
-Gọi hs lên bảng trình bày bài toán:
+Gọi hs nêu cách tính thời gian của 2 chuyển động ngược chiều.
Bài 1b.
+Cho hs làm vào vở:
+Gọi hs lên bảng sửa.
-Bài 2:
+Nêu cách giải?
+Cho hs làm vào vở: 
 1 hs làm bảng phụ:
+Gọi hs đính bài lên bảng. 
.
* Củng cố dặn dò
-Hỏi lại công thức tính quãng đường, thời gian, vận tốc.
-Về xem lại bài.
 Xem trước: Luyện tập chung.
-1 hs nêu yêu cầu 1a.
+2.
+Ngược chiều.
- 180 : 90 = 2 (giờ)
- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường:
 54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau:
 180 : 90 = 2 (giờ)
 Đáp số: 2 giờ
+ta lấy quảng đường chia cho tổng 2 vận tốc .
-Hs đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
Giải
Tổng 2 vận tốc:
42 + 50 = 92 (km/ giờ)
Thời gian để 2 ô tô gặp nhau:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+Tìm thời gian đi của ca nô.
 Tính quãng đường ca nô đã đi.
- HS làm bài
Giải
Thời gian ca nô đi từ A đến B:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 
3 giờ 45 phút
3 giờ 45 phút = 3,75giờ
Độ dài quãng đường AB:
12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km.
+Nhận xét.
+Nhận xét.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
- Ba tờ phiếu viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra nội dung bài giờ trước của HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu của bài học.
2.2. Kiểm tra bài đọc.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- GV yêu cầu HS đọc bài bốc thăm đợc và trả lời từ 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2.
- Yêu cầu HS đọc bài văn.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi cuối bài.
- GV yêu cầu HS nêu kết quả.
- Câu hỏi:
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương?
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
+ Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn?
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
- Yêu cầu HS phân tích các vế câu của câu ghép, dùng dấu gạch chéo để phân tách các vế câu, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ.
- Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài luyện đọc và học thuộc lòng, xem trớc tiết 4.
- HS nghe.
- Lần luợt từng học sinh bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, GV cho 1 HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có một bạn kiểm tra xong thì gọi bạn khác lên bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới cùng đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.
- HS báo cáo kết quả.
a. Những từ ngữ: Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thưuơng mãnh liệt, day dứt.
b. Những kỉ niệm tuổi thơ đã gắn bó tác giả với quê hương.
c. tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
d. 
* Các từ ngữ được lặp lại: Tôi, mảnh đất.
* Các từ ngữ được thay thế: 
+ Cụm từ Mảnh đất cọc cằn thay cho làng quê tôi. 
+ Cụm từ mảnh đất quê hơng thay thế cho mảnh đất cọc cằn.
+ Cụm từ mảnh đất ấy thay thế cho Mảnh đất quê hơng.
- HS phân tích :
1)Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhưng tôi/ vẫn đăm đắm nhìn theo.
2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, 
Lịch sử
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP (TIẾT 1)
 ( Dạy theo mô hình VNEN)
Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG(TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU :
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.máy bay lắp chắc chắn.
* SDNLTK&HQ: Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng,dầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn
 HS :bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: “Lắp xe ben (Tiết 1)
- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
- GV nhận xét.
III- Bài mới:
Hoạt động 3: Thực hành lắp máy bay trực thăng
a- Chọn chi tiết: HS nhận bộ lắp ghép và chọn chi tiết theo SGK để ngay ngắn vào nắp hộp.
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ phần SGK.
- Gọi HS nêu lại cách lắp từng bộ phận.
- GV kiểm tra cách chọn chi tiết của HS.
b- Lắp từng bộ phận:
- GV lưu ý HS quan sát từng hình và đọc kĩ nội dung quy trình kĩ thuật trước khi thực hành.
- HS nêu từng bộ phận và các chi tiết cho bộ phận đó.
- Cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- GV lưu ý HS đối với lắp cánh quạt, càng máy bay: Quạt phải đủ vòng hãm. Càng cánh quạt phải lưu ý vị trí trên dưới của các thanh, mặt phải, mặt trái của càng để sử dụng ốc vít.
c- Lắp toàn bộ sản phẩm.
- HS lắp xong , GV kiểm tra và hướng dẫn các em hoàn thành.
- GV lưu ý HS lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí. Bước lắp sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
GDSDNLTK:
-Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng (tiết 3)
- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS nêu: Lắp sàn ca bin, giá đỡ, lắp ca bin, lắp cánh quạt, lắp càng máy bay.
- HS quan sát hình.
- 1 HS nêu.
- HS thực hành ghép.
- HS lắp máy bay trực thăng.
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016
Kể chuyện
ÔN TẬP (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU: 
	- Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
- Bút dạ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài học của HS.
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
2.2. Kiểm tra đọc.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- GV yêu cầu HS đọc bài bốc thăm được và trả lời từ 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập. GV nhắc HS giở mục lục sách để tìm cho nhanh.
- GV gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- Gọi HS làm ra giấy dán lên bảng, GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét khen gợi HS .
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặnk HS về nhà hoàn thành dàn ý và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- Lần luợt từng học sinh bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, GV cho 1 HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có một bạn kiểm tra xong thì gọi bạn khác lên bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng bài tập.
- HS phát biểu: Các bài tập đọc là văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 3 HS làm vào giấy khổ to cả lớp làm vào vở.
VD:
1. Phong cảnh đền Hùng: (Đây là một đoạn trích chỉ có phần thân bài).
- Đoạn 1: Đền Thợng trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (trớc đền, trong đền).
- Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh đền:
+ Bên trái là đỉnh Ba Vì.
+ Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo.
+ Phía xa là Sóc Sơn.
+ Trước mặt là Ngã Ba Hạc.
- Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền:
+ Cột đá An Dương Vương.
+ Đền Trung.
+ Đền Hạ, Chùa Thiên Quang và đền Giếng.
2. Hội Thổi Cơm thi ở Đồng Vân:
- Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- Thân bài: 
+ Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. 
+ Hoạt động nấu cơm.
- Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạn giải.
3: Tranh Làng Hồ: 
- Đoạn 1: Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian.
- Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ.
- Đoạn 3: Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ.
- HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình.
- HS tiếp nối nhau nêu chi tiết hoặc câu văn em thích.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Làm được bài tập 1; 2. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - GV: Bảng phụ
 - HS : SGK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Kiểm tra :
-Cho hs làm lại bài 4 .
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
 Luyện tập
-Bài 1: 
+Có mấy chuyển động đồng thời?
+Cùng chiều hay ngược chiều?
+Giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
+Vẽ sơ đồ:
Xe máy " Xe đạp "
A 48 km B
+Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp mấy km?
+Giảng: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km.
+Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km?
+ 24 km chính là hiệu 2 vận tốc trong chuyển động cùng chiều.
+Cho hs tự làm vào vở dựa theo công thức đã học, 1 hs làm trên bảng lớp:
+Gọi hs đọc bài 1 b.
+Gọi hs nêu các bước giải:
+Cho hs giải vào vở:
-Bài 2:
+Gọi hs nhắc lại công thức tính quãng đường.
+Cho hs tự làm vào vở:
 Cho 2 hs làm trên bảng phụ.
+Gọi hs đính bài lên bảng.
* Củng cố dặn dò
 - Gọi hs nhắc lại cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian. -Về xem lại bài.
 -Xem trước:Ôn tập về số tự nhiên.
-1 hs đọc yêu cầu.
+ Hai.
+Cùng chiều.
+ 48 km.
+ 24 km.
- HS làm bài.
Giải
Sau mỗi gìơ xe máy gần xe đạp:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp:
48 : 24 = 2 (giờ )
Đáp số: 2 giờ
+Để tính được thời gian ta cần tìm quãng đường, tìm hiệu hai vận tốc " tìm thời gian.
- HS làm bài.
Giải
Quãng đường xe đạp đã đi:
12 x 3 = 36 (km)
+Hiệu 2 vận tốc:
36 – 12 = 24 (km/ giờ)
Thời gian 2 xe gặp nhau:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút
+Nhận xét.
-1 hs đọc yêu cầu.
+Lấy vận tốc nhân thời gian.
- HS làm bài.
Giải
Quãng đường báo gấm đã chạy:
120 x = 28 (km)
Đáp số: 28 km.
+Nhận xét.
Tập đọc
ÔN TẬP (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU:
	- Nghe- viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nớc chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút.
	- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già, biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	- Một số tranh ảnh về các cụ già
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Nghe- viết:
- GV đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung, chữa lỗi.
3- Bài tập 2: 
- GV hỏi:
+ Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước?
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
- GV nhắc HS:
+ Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
+ Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
 4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn.
- Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS theo dõi SGK.
+ Bài chính tả nói về bà cụ bán hàng nớc chè.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ Tả ngoại hình.
+ Tả tuổi của bà.
+ Bằng cách so sánh với cây bàng già.
- HS viết đoạn văn vào vở. 
- Một số HS đọc đoạn văn.
VD: Em rất yêu bà ngoại. Bà em năm nay đã gần bảy mơi tuổi. Mái tóc bà đã bạc trắng nh cớc. Những nếp nhăn hằn sâu trên khuôn mặt phúc hậu. Mỗi khi ngoại cời, ánh mắt toát lên vẻ hiền từ, ấm áp. Da bà đã có nhiều chấm đồi mồi. Giọng bà trầm ấm nh giọng bà tiên trong những câu chuyện cổ tích. Những kỉ niệm về bà còn đọng mãi trong tâm trí em. Bà là ngời dạy cho em những nét chữ đầu tiên.
Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU. MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
 ( GV chuyên dạy) 
Thứ năm, ngày 24 tháng 3 năm 2016
Tập làm văn
ÔN TẬP (TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU: 
	 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
- Ba tờ giấy khổ to pho tô 3 đoạn văn ở bài tập 2 (đánh số tt các câu văn).
- Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại):
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
3- Bài tập 2: 
- GV nhắc HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào vở, một số HS làm bài trên bảng. 
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những học sinh đợc điểm cao trong phần kiểm tra đọc.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
*Lời giải:
a) Từ cần điền: nhưng (nhưng là từ nối câu 3 với câu 2).
b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1).
c) Từ cần điền lần lợt là: nắng, chị, nắng, chị, chị.
- nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
- chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
- chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6.
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè tù nhiªn vµ dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9.
- Lµm ®ưîc bµi tËp 1; 2; 3(cét 1); 5. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- Gv nhấn mạnh yêu cầu.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5: 
- Lu ý HS cách thực hiện. 
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- 4 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
a, HS tiếp nối nhau đọc các số.
b, HS trao đổi theo nhóm đôi và báo cáo kết quả. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS dùng bút chì làm vào SGK.
 * Kết quả:
Các số cần điền lần lượt là:
a) 1000 ; 7999 ; 66 666
b) 100 ; 998 ; 1000 ; 2998
c) 81 ; 301 ; 1999
- 1 HS nêu yêu cầu.
 * Kết quả:
 1000 > 997 
 6987 < 10087 
 7500 : 10 = 750 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5;
- HS làm bài, nêu kết quả.
Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( ĐỌC)
I. MỤC TIÊU: 
- Theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II( nêu ở tiết 1) .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ 
 III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC
A. KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (5 điểm) : Học sinh đọc bài: “Nghĩa thầy trò” SGK Tiếng Việt 5, tập II, trang 79, 80 và trả lời một câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc.
II. Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) 
Đọc thầm bài “ Phong cảnh đền Hùng” ( SGK Tiếng Việt 5,tập II,trang 68,69). Dưa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý đúng với mỗi câu sau:
 1/( 0,5đ ) Đền Hùng nằm trên ngọn núi nào?
A. Nghĩa Lĩnh.
 	B. Ba vì.
 	C. Tam Đảo.
 2/( 0,5đ ) Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ?
 	A.Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc baydập dờn như đang múa quạt xòe hoa.
 	B. Dãy Tam Đảo như bức tường xanhsừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy 
 mâytrời cuồn cuộn.
 	C. Cả hai câu trên đều đúng.
 3/( 0,5đ ) Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? “Dù ai đi ngược về xuôi.Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba”
 	A. Mọi người dù đi đâu,ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ.
 	B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng. 
 	C. Cả hai ý trên đều đúng.
4/(1đ ) Các câu văn Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.Trước đền những khóm hải đường đâm bông rực đỏ,những cách bướm nhiều màu sắ

File đính kèm:

  • docGIAO AN .L5- TUAN28 2015-2016 -.doc
Giáo án liên quan