Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Trung An

5p) 1. Khởi động

Giới thiệu bài mới :

(30p) 2. Các hoạt động

Hướng dẫn HS luyện tập:

*Bài tập 1:

- 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.

- Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:

+ Yêu cầu 1: Cho HS làm bài theo nhóm 4. Ghi kết quả vào bảng nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lời giải đúng

 

doc31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Trung An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó.
 - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
II. CHUẨN BỊ: Bảngphụ kẻ những bài văn tả cảnh đã học từ tuần 1-11.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên .
Hoạt động của học sinh .
(5p) 1. Khởi động
Giới thiệu bài mới : 
(30p) 2. Các hoạt động
Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1: 
- 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
- Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ Yêu cầu 1: Cho HS làm bài theo nhóm 4. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lời giải đúng.
Hát
+ Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.
+ Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. 
Tuần
 Các bài văn tả cảnh
 
 Trang
1
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Hoàng hôn trên sông Hương
- Nắng trưa
- Buổi sớm trên cánh đồng
10
11
12
14
2
- Rừng trưa
- Chiều tối
21
22
3
- Mưa rào
31
6
- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
- Đoạn văn tả con kênh củ
 Đoàn Giỏi
62
62
7
- Vịnh Hạ
Long
70
8
- Kì diệu rừng xanh
75
9
- Bầu trời mùa thu
- Đất Cà Mau
87
89
+ Yêu cầu 2:- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS nối tiếp trình bày. 
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
 *VD về một dàn ý, Bài Hoàng hôn trên sông Hương
- Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn.
- Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn. Thân bài có hai đoạn:
+ Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
+ Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
- Kết bài: sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
*Bài tập 2: 
- 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
(5p) 3. Hoạt động nối tiếp: 
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn.
*Lời giải: 
+ Bài văn miêu tả buổi sáng trên thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế, VD: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga đậm nét.
+ Hai câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của... vẻ đẹp của thành phố.
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020
Tiết 1: Toán
PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU :
 - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
 - Làm được bài tập 1, bài 2, bài 3.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(7p) 1. Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
Giới thiệu bài mới : 
(28p) 2. Các hoạt động
a) Trong phép chia hết:
- GV nêu biểu thức: a : b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ Nêu một số chú ý trong phép chia?
b) Trong phép chia có dư:
- GV nêu biểu thức: a: b = c (dư r)
Luyện tập:
Bài tập 1:
 - 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS phân tích mẫu để HS rút ra nhận xét trong phép chia hết và trong phép chia có dư.
- Cho HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2: 1 HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 ( nếu còn thời gian)-KG
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
(5p) 3. Hoạt động nối tiếp: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
-Hát
- Biểu thức: a : b = c
+ a là số bị chia; b là số chia; c là thương.
+ Không có phép chia cho số 0; 
 a : 1 = a 
 a : a = 1 (a khác 0) 
 0 : b = 0 (b khác 0)
+ r là số dư (số dư phải < số chia).
Lời giải:
 a) 8192: 32 = 256 
 Thử lại: 256 32 = 8192
 15335: 42 = 365 (dư 5)
 Thử lại: 365 42 + 5 = 15335
 b) 75,95: 3,5 = 21,7
 Thử lại: 21,7 3,5 = 75,95
 97,65: 21,7 = 4,5 
 Thử lại: 4,5 21,7 = 97,65
Bài tập 2: Tính 
Bài tập 3: Tính nhẩm
VD về lời giải:
 a) 250 4800 950 
 250 4800 7200
 b) 44 64 150
 44 64 500
Bài tập 4: Tính bằng hai cách.
VD về lời giải:
a, 
Cách 2: 
b)(6,24 + 1,26):0,75 = 7,5: 0,75 = 10
 Cách 2: (6,24 + 1,26): 0,75 
 = 6,24: 1,26 + 1,26: 0,75 
 = 8,32 + 1,68 = 10
Rút kinh nghiệm
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
I. MỤC TIÊU :
 - Nắm được ba tác dụng của dấu phẩy (BT1); biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2, 3.).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên .
Hoạt động của học sinh .
(5p) 1. Khởi động
Giới thiệu bài mới : 
(30p) 2. Các hoạt động
Bài tập 1:
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
- GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: 
- HS và GV nhận xét, chốt lời giải.
+ Từ những năm 30tân thời.
+ Chiếc áo tân thời đại, trẻ trung.
+ Trong tà áo dài  thanh thoát hơn.
+ Những đợt sóng vòi rồng.
+ Con tàu chìm  các bao lơn.
Bài tập 2: GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng ND.
- 3 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Lời phê của xã thế nào ?
- Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào...?
- Lời phê trong đơn cần được viết như thế nào?
Bài tập 3: 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- GV lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí các em cần phát hiện và sửa lại cho đúng.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng:
(5p) 3. Hoạt động nối tiếp: 
-HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
-Hát
- Cần phải đọc kĩ từng câu văn, chú ý các câu văn có dấu phẩy, suy nghĩ làm việc cá nhân.
- Ngăn cách TN với CN và VN.
- Ngăn cách bộ phận cùng chức vụ trong câu (định ngữ của từ phong cách).
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN; Ngăn cách  chức vụ trong câu (VN).
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
- 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- Bò cày không được thịt.
- Bò cày không được, thịt.
- Bò cày, không được thịt.
Lời giải:
- Sách Ghi- nét ghi nhận chị Ca- rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. (bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa)
- Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ- lin, bang Mi- chi- gân, nước Mĩ. (đặt lại vị trí một dấu phẩy)
- Để có thể đưa chị đến bệnh viện,  sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (đặt lại vị trí một dấu phẩy).
Rút kinh nghiệm
Tiết 3: Thể dục
Tiết 4: Tập làm văn
ÔN TẬP TẢ CẢNH 
I. MỤC TIÊU :
 - HS lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
 - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(5p) 1. Khởi động
Giới thiệu bài mới : 
(30p) 2. Các hoạt động
 Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: 
- GV nhắc HS:
+ Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu.
+ Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng.
- GV phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác nhau). 
- HS làm bài cá nhân, bảng nhóm.
- HS làm bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và lần lượt trình bày.
Bài tập 2: HS tự sửa dàn ý của mình.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất.
Hát
4 HS nối tiếp đọc 4 đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc phần gợi ý.
- 4 HS (làm 4 đề khác nhau). 
- Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trình bày dàn ý.
- Đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp.
VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu):
 Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng.
Thân bài: 
+ Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế
+ Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường
+ Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường
+ Tiếng trống vang lên, HS ùa vào các lớp học.
Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.
(5p) 3. Hoạt động nối tiếp: 
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
Rút kinh nghiệm
TUẦN 31 : Từ 8/6/2020 đến 12/6/2020
BUỔI CHIỀU
Thời gian
Tiết
Môn
Bài dạy
Thứ hai
1
Đạo đức	
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
2
Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật
3
Rèn Toán
Luyện tập chung
Thứ ba
1
LTVC
MRVT: Nam và nữ
2
Lịch sử
Củ Chi Đất thép thành đồng
3
Mĩ thuật
Thứ tư
1
Tin học
2
Tập đọc
Bầm ơi
3
Khoa học
Môi trường
Thứ năm
1
Địa lí
Địa lí xã Trung An
2
Kĩ thuật
Lắp rô- bốt (tiết 2)
3
NGLL
Bài ca thống nhất
Thứ sáu
1
Rèn Toán
Luyện tập chung
2
Rèn Tiếng Việt
Luyện tập về văn tả cảnh
3
SHL
Tuần 31 
Thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020
Tiết 1:Đạo đức
	Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
I. Mục tiêu cần đạt:
- HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- HS đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Phương tiện dạy – học:
1/ GV: Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học.
2/ HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(7p) 1. Khởi động
Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 14
- GV nhận xét
Giới thiệu bài mới : 
(28p) 2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK).
- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta là không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK
- GV nhận xét, kết luận:
+ a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
- Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK
- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
(5p) 3. Hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học, dặn dò
 -Hát
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày
- Vài HS nhận xét
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Một số HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ).
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT4
- HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của bài tập.
- Một số nhóm HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm
Tiết 2: Khoa học
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU : Ôn tập về.
 - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
 - 1 số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II. CHUẨN BỊ: Hình trang 124, 125, 126 - SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(7p) 1. Khởi động
Kiểm tra bài cũ : 2 Hs nêu về sự nuôi dạy con của hổ và hươu.
- Gv nhận xét
Giới thiệu bài mới : 
(28p) 2. Các hoạt động
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
+ GV chia lớp thành 4 nhóm.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và làm các bài tập trong SGK, ghi nhanh kết quả vào bảng nhóm.
+ Nhóm nào xong trước thì mang bảng lên dán trên bảng lớp.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận. 
(5p) 3. Hoạt động nối tiếp: 
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
- Hát
- Học sinh trả lời
Đáp án: Nối như sau :
Bài 1: 1 – c; 2 – a; 3 – b; 4 – d
Bài 2: 1 – Nhuỵ; 2 – Nhị.
Bài 3: 
+ Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
+ Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng
+ Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4: 1 – e;2 – d;3 – a;4 – b; 5 – c.
+ Những động vật đẻ con: Sư tử, hươu cao cổ.
+ Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3: Rèn Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ số tự nhiên và phân số. 
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
(5p) 1. Khởi động
Giới thiệu bài mới : 
(30p) 2. Các hoạt động
Bài tập 1: 
Tính bằng cách thuận tiện:
a) (976 + 765) + 235
b) 891 + (359 + 109)
c) 
d) 
Bài tập 2: Khoanh vào phương án đúng:
a) Tổng của và là:
A. B. C. 
b) Tổng của 609,8 và 54,39 là: 
A. 664,19 B. 653,19
C. 663,19 D. 654,19
Bài tập 3:
Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được bể nước, Vòi nước thứ hai mỗi giờ chảy được bể nước. Hỏi cả hai vòi cùng chảy một giờ thì được bao nhiêu phần trăm của bể?
Bài tập 4: (HSKG) 
 Một trường tiểu học có số học sinh đạt loại khá, số học sinh đạt loại giỏi, còn lại là học sinh trung bình.
a) Số HS đạt loại trung bình chiếm bao nhiêu số HS toàn trường?
b) Nếu trường đó có 400 em thì có bao nhiêu em đạt loại trung bình?
(5p) 3. Hoạt động nối tiếp: 
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Hát
Lời giải : 
a) (976 + 765) + 235 b) 891 + (359 + 109)
= 976 + (765 + 235) = (891 + 109) + 359
= 976 + 1000 = 1000 + 359
= 1976 = 1359
c) d) 
= = 
= 	 = 
= 	 = 
Đáp án:
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào A
 Lời giải: 
Trong cùng một giờ cả hai vòi chảy được số phần trăm của bể là:
(thể tích bể)
 Đáp số: 45% thể tích bể.
Lời giải: 
Phân số chỉ số HS giỏi và khá là:
 (Tổng số HS)
Phân số chỉ số HS loại trung bình là:
 = 17,5% (Tổng số HS)
Số HS đạt loại trung bình có là:
 400 : 100 17,5 = 70 (em)
 Đáp số: a) 17,5%
 b) 70 em.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 9 tháng 6 năm 2020
Tiết 1: LTVC
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. MỤC TIÊU :
 - Biết được một số từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
 - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam (BT2).
 - HS năng khiếu: Đặt câu với mỗi câu tục ngữ đó (BT3).
II. CHUẨN BỊ: Từ điển HS, bảng nhóm kẻ sẵn bài 1( nếu có ) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
(7p) 1. Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
- GV , lớp nhận xét 
Giới thiệu bài mới : 
(28p) 2. Các hoạt động
 Bài 1:
- HS làm bài theo cặp vào bảng nhóm.
- Treo bảng nhóm, nx lời giải đúng.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV gợi ý cách làm bài
- Tìm hiểu nghĩa từng câu, rồi tìm hiểu phẩm chất của người phụ nữ nói đến trong mỗi câu
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài.
- Gọi Hs đặt câu văn mình đặt.
- GV , lớp nhận xét và sửa chữa.
(5p) 3. Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học, dặn dò
- Hát
- 3 HS lên bảng đặt câu với các tác dụng của dấu phẩy.
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
Đáp án : 
- Anh hùng: có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường.
- Bất khuất: không chịu khuất phục trước kẻ thù.
- Trung hậu: chân thành và tốt bụng với mọi người.
- Đảm đang: Biết gánh vác lo toan mọi việc.
Bài 2:
a, Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
- Nghĩa: người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con
- P/C: Lòng thương con, đức hi sinh
b, Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi.
- Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn lạc phải nhờ cậy vị tướng giỏi.
- Phẩm chất: P/N rất đảm đang, giỏi giang là người giữ gìn h/p gia đình.
Bài 3: 
a, Mẹ nào chỗ ướt cũng nằm, chỗ ráo phần con. Bác Nga là một người như thế, suốt ngày tần tảo vất vả chăm sóc con cái.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2: Lịch sử
Lịch sử địa phương
Củ Chi Đất thép thành đồng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết ngày 17/9/1967 Củ Chi được tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng”. Biết Củ Chi là huyện anh hùng.
2. Kĩ năng: Kể được tên các danh hiệu, huân chương mà huyện Củ Chi được phong tặng; kể được một số thành tựu nổi bật của huyện Củ Chi hiện nay.
3. Thái độ: Tự hào là người dân Củ Chi. Học sinh có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng quê hương.
II. CHUẨN BỊ
Học sinh: Đọc tài liệu học tập.
Giáo viên: Bài trình chiếu Powerpoint. Sưu tầm phim tư liệu; sơ đồ tư duy Minjet. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (3’): 
 Cho học sinh xem video clip và giới thiệu bài 
2. Các hoạt động chủ yếu (32)
HĐ1 (6’): Lịch sử hình thành vùng đất Củ Chi
Mục tiêu: HS biết vì sao vùng đất địa phương có tên gọi là Củ Chi.
Cách tiến hành: Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1, trả lời 2 câu hỏi: 
- Địa danh Củ Chi do đâu mà có?
 Cho học sinh xem hình cây củ chi, giảng giải.
- Vùng đất này chính thức là quận/huyện từ khi nào?
Chốt ý: Củ chi là tên một loại cây. Tên cây trở thành tên địa danh: Vùng đất Củ Chi.
Chuyển ý: Củ Chi có vị trí như thế nào thầy trò chúng ta cùng sang hoạt động 2.
HĐ2 (6’): Vị trí địa lý của huyện Củ Chi
Mục tiêu: HS biết được vị trí địa lý của huyện Củ Chi trên bản đồ. 
Cách tiến hành: Yêu cầu HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi:
- Diện tích tự nhiên của huyện Củ Chi? huyện Củ Chi tiếp giáp với những huyện nào?
Cho HS đối chiếu thông tin. 
Chốt ý và nói thêm: Củ Chi có vị trí chiến lược quan trọng về kinh, quân sự
Chuyển ý.
HĐ3 (12’): Củ Chi, vùng đất anh hùng. 
Mục tiêu: HS kể tên danh hiệu, huân chương mà Củ Chi được phong tặng.
Cách tiến hành: Yêu cầu HS đọc tài liệu, kết hợp xem clip để trả lời câu hỏi: 
- Cho HS xem video clip: dân quân du kích Củ Chi trong kháng chiến.
-Nêu những hi sinh mất mát của người dân Củ Chi.
- Củ Chi được phong tặng những danh hiệu gì? Ngày, tháng, năm nào? Năm đó tính đến nay là bao nhiêu năm?
Yêu cầu 1, 2 HS nêu cảm nhận.
Nhận xét và chốt ý: Củ Chi là huyện Anh hùng.
Chuyển ý: Trong chiến tranh là như thế còn hiện nay Củ Chi chúng ta như thế nào thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu ở hoạt động 4 nhé!
HĐ 4 (8’): Một số thành tựu của Củ Chi
Mục tiêu: HS biết được một số thành tựu nổi bật của huyện Củ Chi hiện nay
Cách tiến hành: Hướng dẫn HS xem tài liệu rồi trả lời câu hỏi.
Nêu những thành tựu nổi bật của Củ Chi.
Cho HS xem một số hình ảnh (Bò sữa, hoa lan cây kiểng, nước sạch, rau sạch, nhà tình nghĩa,.)
Giáo dục tư tưởng, liên hệ thực tế
Hãy chia sẻ và nêu cảm nhận của em về những điều đã học được. 
Dùng sơ đồ tư duy để hệ thống bài học.
3. Hoạt động nối tiếp (5’)
Hãy nêu thời gian lịch sử mà em nhớ được?
Sự kiện lịch sử?
Nêu tên huân chương mà Củ Chi đón nhận.
- Tổ chức hát ca khúc Củ Chi đất lửa hoa hồng
GV đối chiếu với mục tiêu bài học.
Nhận xét tiết học. 
Dặn HS sưu tầm tư liệu về Củ Chi. Tìm hiểu thêm về Địa đạo Củ Chi.
Hát, xem video clip
Đọc tài liệu, làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi
Trả lời
Quan sát, lắng nghe.
Trả lời
HS đọc tài liệu
Trả lời
HS khác nhận xét, bổ sung
Quan sát, lắng nghe.
Đọc tài liệu, quan sát 
Quan sát, lắng nghe
Học sinh trả lời.
Đất thép thành đồng;
Ngày 17/9/1967, tính đến nay là 50 năm
Nêu cảm nhận.
Quan sát, lắng nghe.
Đọc tài liệu
Trả lời
Quan sát, lắng nghe.
Nhóm 4 và HS nêu.
HS lắng nghe.
HS nêu.
HS nêu
HS nêu
HS cùng hát
Rút kinh nghiệm
Tiết 3: Mĩ thuật
Thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020
Tiết 1: Tin học
Tiết 2: Tập đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2019_2020_truong_th_t.doc
Giáo án liên quan