Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I. MỤC TIÊU:

 - Nhớ - viết đúng, trình bày đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành.

 - Phát triển cho HS năng lực chia sẻ với bạn về cách trình bày bài thơ Đất nước.

 - Phát triển phẩm chất tình yêu đất nước qua bài chính tả, GD tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 - GV: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập.

 - HS: sách, vở bài tập.

III. CÁC MỤC TIÊU DẠY-HỌC:

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và chia sẻ nhóm bàn yêu cầu của GV.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét bổ sung .
- Đọc yêu cầu 
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện đó.
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ miệng các dấu câu mình đặt: 
- Chia sẻ trước lớp.
+ Dấu chấm đặt cuối câu: 1, 2, 9.
+ Dấu chấm hỏi đặt cuối câu: 7, 11.
+ Dấu chấm than đặt cuối câu: 4, 5.
HS nhận xét bổ sung kiến thức
- HS tự làm bài vào vở BT xác định các câu trong bài, đánh dấu chấm rồi viết hoa các chữ đầu câu.
- HS chia sẻ trong nhóm và trước lớp..
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, chia sẻ nhóm và nêu kết quả cho bạn cùng bàn nghe những dấu câu bạn dùng sai..
- Nhận xét, bổ sung.
 Kể chuyện
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I. MỤC TIÊU:
 - Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được cả câu chuyện bằng lời kể của mình. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện (khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn ai cũng nể phục. Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
 - Phát triển năng lực kể chuyện diễn cảm, có tinh thần hợp tác, chia sẻ với bạn.
 - Phát triển phẩm chất, bồi dưỡng, giáo dục tình đoàn kết bạn bè trong lớp, trong trường cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - GV: nội dung bài, tranh minh hoạ kể chuyện. 
 - HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần)
HĐ2: HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Bài tập 1
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Yêu cầu tập kể chuyện theo tranh.
- Yêu cầu HS kể trước lớp.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
- Nhận xét bổ sung.
Bài tập 2- 3
- HD học sinh kể.
- Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa
HĐ3. Củng cố - dặn dò.
- Học sinh lắng nghe và chia sẻ các từ khó với GV và các bạn.
- Vừa nghe vừa quan sát tranh minh hoạ.
- Tự suy nghĩ và trao đổi nhóm đôi tìm lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh
- HS kể theo lời thuyết minh đúng.
- Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2- 3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Tập đọc
CON GÁI
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của bé Mơ. Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm “ trọng nam khinh nữ ”. Khen ngợi bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng về việc sinh con gái.
 	- Phát triển năng lực tự tìm hiểu về những định kiến đối với con gái.
- Phát triển phẩm chất cho học sinh có cái nhìn đúng về con gái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - GV: nội dung bài, bảng phụ, tranh minh hoạ.
 - HS: sách, vở... 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc
- Cho HS đọc cá nhân, chia sẻ cách chia đoạn trong nhóm.
- HD chia đoạn ( 5 đoạn ).
- YCHS đọc nối tiếp đoạn.
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Cho HS quan sát tranh minh họa.
- GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
- Yêu cầu HS chia sẻ nhóm.
- Yc HS chia sẻ nội dung bài trước lớp.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
- GV liên kết và khắc sâu kiến thức
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Cho HS đọc đoạn mẫu trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS đọc đoạn bài minh yêu thích.
- Đánh giá HS.
HĐ4. Củng cố- dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- HS trình bày theo yêu cầu của GV
- Đọc nối tiếp lần 1.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc lại toàn bài.
- HS suy nghĩ trả lời và cộng tác với bạn khi thắc mắc.
* Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái : Lại một vit trời nữa- thể hiện ý thất vọng; bố mẹ Mơ cũng có vẻ buồn...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3- 4 em) đoạn mẫu trên bảng phụ.
- HS đọc đoạn bài mình yêu thích.
- HS chia sẻ cách đọc cùng bạn.
- HS nhắc lại ND bài.
	 Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I. MỤC TIÊU:
 - Sau khi học HS vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
 - Phát triển năng lực hợp tác, chia sẻ với bạn về sự sinh sản của ếch.
 - Phát triển phẩm chất yêu thế giới động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh.
 - Học sinh: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
 HĐ1:Tìm hiểu về sự sinh sản của ếch
* Mục tiêu: HS nêu được sự sinh sản của ếch.
* Cách tiến hành.
- Cho HS quan sát tranh ảnh về các loài ếch. 
+ YCHS làm việc cá nhân.
+ HD làm việc theo cặp.
+ HD làm việc cả lớp.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
- Yêu cầu cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
HĐ2: Vẽ sơ đồ về chu trình sinh sản của ếch
 * Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ về chu trình sinh sản của ếch.
- Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Bước 2: HS HĐ trong nhóm.( GV giúp đỡ HS nếu cần.)
- Bước 3: Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp.
- GV yêu cầu HS thi đua trình bày: HS nêu được sơ đồ về sự sinh sản của ếch qua tranh vẽ của mình.
- Nhận xét bổ sung kiến thức
- GV chốt lại câu trả lời đúng, khen những em trình bày tốt.
HĐ3: Củng cố dặn dò.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát tranh
- HS làm bài cá nhân và chia sẻ với bạn ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116 và 117 sgk.
- HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp.
- Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
- Sau đó HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
- 4, 5 em trình bày trước lớp.
- HS chia sẻ cùng bạn.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại nội dung giờ học.
.
Ngày soạn: 26/3/2017
	Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS: Củng cố về cách số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
 - Phát triển năng lực tự học để nhớ lại kiến thức về số thập phân và vận dụng vào làm bài.
 - Phát triển phẩm chất ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - GV: nội dung bài, bảng phụ. 
 - HS: sách, vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Nhắc lại kiến thức cũ.
- GV yêu cầu HS trình bày về cấu tạo số thập phân. Cho HS chia sẻ trong nhóm.
- Cách đọc và viết số thập phân, cộng trừ nhân, chia số thập phân.
- Nhận xét bổ sung kiến thức.
HĐ2: HD HS làm bài tập
Bài 1( T151) 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân, sau đó cho HS chia sẻ nhóm, yêu cầu HS chia sẻ trước lớp.
- Kết luận kết quả đúng, khen ngợi một số em.
Bài 4( T151) 
- HD làm vở
- Cho 1 HS làm bảng phụ.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
Bài 2, 3( T151)
- HD làm CN vào bảng phụ.
- Cho HS chia sẻ trong nhóm
- Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp.
- GV kết luận chung.
HĐ3: Củng cố - dặn dò
- HS trình bày theo yêu cầu của GV
- HS nhận xét bổ sung kiến thức.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
+ Nhận xét bổ sung.
- HS làm bài vào vở, chia sẻ nhóm và nêu cách sắp xếp thứ tự các số TP.
a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
- Đọc yêu cầu bài toán.
- HS tự làm bài, nêu kết quả:
- Đọc lại các số vừa viết.
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS nhắc lại nội dung giờ học.
Kĩ thuật 
 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng; Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu; Máy bay lắp tương đối chắc chắn.Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
- Phát triển năng lực tự phục vụ.
- Phát triển rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành.
II. CHUẨN BỊ
- Mẫu máy bay : bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài : lắp xe máy bay
- Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp.
- Nhận xét.
b. Hoạt động 3 : thực hành lắp. 
- Chọn chi tiết.
- Lắp từng bộ phận.
- Lắp ráp máy bay trực thăng.
c. Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.
- Cả lớp.
- Nghe, nhắc lại.
- 2 học sinh.
- Hoạt động theo nhóm.
- Nhóm trình bày sản phẩm.
- Đánh giá theo mục 3 SGK.
Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch ( hoặc chọn ND gần gũi phù hợp với HS ). Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
 - Phát triển năng lực sáng tạo và diễn xuất qua việc trình bày đoạn đối thoại.
 - Phát triển phẩm chất mạnh dạn tự tin khi đóng vai trong đoạn đối thoại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- HS: sách, vở, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Bài tập 1
- HD học sinh làm bài cá nhân.
- Yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm.
- HS trình bày ND trước lớp. 
- Nhận xét bổ sung kiến thức
HĐ 2: Bài tập 2 
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Hỗ trợ HS gặp khó khăn: hướng dẫn HS viết tiếp lời đối thoại ( dựa theo 9 gợi ý trên bảng phụ ) để hoàn chỉnh màn kịch. Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: Giu- li- ét- ta và Ma- ri- ô.
- GV yêu cầu HS thi đua trình bày bài làm. 
- Nhận xét bổ sung kiến thức
HĐ 3: Bài tập 3
- HD làm nhóm.
- Yêu cầu HS thể hiện trong nhóm thể hiện vai các nhân vật 
- Khen ngợi nhóm diễn xuất tốt.
HĐ3: Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Một vụ đắm tàu và chia sẻ về nội dung mà đoạn mình chọn cho bạn cùng bàn.
- HS chia sẻ giao lưu cùng bạn.
- 2 em đọc nối tiếp nội dung bài 2.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập và tự mình làm bài, hợp tác với bạn khi gặp khó khăn.
- Chia sẻ màn kịch vừa làm được theo nhóm lớn.
- Gọi các tổ thi đua với nhau trình bày trước lớp.
- HS nhận xét bố sung kiến thức 
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm phân vai tìm cách diễn xuất đoạn kịch trong nhóm và lên bảng thể hiện.
- Trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe.
......
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU:
 - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1) ; chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2); đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). Học sinh có ý thức dùng dấu câu khi viết văn.
 - Phát triển năng lực nhận biết và sử dụng về dấu câu.
 - Phát triển phẩm chất: HS biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - GV: Bảng phụ. 
 - HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Bài tập 1 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than.
- Cho HS làm việc cá nhân, sau đó chia sẻ trong nhóm bàn.
- Mời một số học sinh trình bày.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
HĐ 2: Bài tập 2 
- GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy.
- GV cho HS lên bảng trình bày.
- GV chốt lại lời giải đúng.
HĐ 3: Bài tập 3 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
- Cho HS làm bài vào vở, yêu cầu 1 HS trình bày bảng phụ.
- Mời một số HS trình bày. 
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải 
HĐ2: Củng cố, dặn dò: NX tiết học
- Lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân và chia sẻ theo nhóm bàn. 
- HS chia sẻ trước lớp: Các dấu cần điền lần lượt là: (!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.)
- 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân hợp tác với bạn khi gặp khó khăn, 1HS làm bảng phụ.
- HS giao lưu chia sẻ trước lớp 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
 Lời giải:
- Câu 4: Chà! Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à? Câu 6: Giỏi thật đấy! Câu 7: Không!
- Câu 8: Tớ không có anh tớ giặt giúp.
- HS trả lời và tự làm bài vào vở rồi chia sẻ với bạn.mVD:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà? c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!d) Ôi, búp bê đẹp quá!
- HS chia sẻ cùng bạn trước lớp.
- HS chú ý lắng nghe.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
NGÀY HỘI HÒA BÌNH, HỮU NGHỊ
I. MỤC TIÊU:
 - HS có thêm hiểu biết về đất nước, con người, về các nền văn hóa khác nhau.
HS biết thể hiện lòng yêu hòa bình và tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc khác, các nước khác qua các bài ca, điệu múa, trình diễn thời trang các dân tộc và các việc làm cụ thể, thiết thực khác.
- Phát triển năng lực mạnh dạn tự tin qua các bài hát múa, qua biểu diễn.
- Phát triển phẩm chất: Lòng yêu hòa bình, đoàn kết với thiếu nhi các dân tộc.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ việt nam nói về tình hữu nghị và lòng yêu hòa bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Bước 1: Chuẩn bị.
 - Các nhóm HS sưu tầm, tìm hiểu về đất nước, con người và một số nét văn hóa truyền thống của các dân tộc trên thế giới.
 - Chuẩn bị trang phục truyền thống, món ăn truyền thống, bài hát, điệu múa, lời chào, s/p lưu niệm, vật liệu, tranh ảnh để trang trí “Ngôi nhà” của dân tộc mình.
Bước 2: Ngày hội hòa bình, hữu nghị.
1) Đại diện ban tổ chức giới thiệu đại biểu và công bố chương trình ngày hội hòa bình, hữu nghị.
2) Biểu diễn thời trang các dân tộc.
 - Các “Người mẫu” trình diễn các bộ trang phục truyền thống của Việt Nam và một số dân tộc khác trên thế giới. 
 - Khán giả bình chọn danh hiệu: “Bộ trang phục đẹp nhất”, “Người mẫu duyên dáng nhất”. 
 - Ban tổ chức công bố kết quả các danh hiệu và tặng hoa, quà. 
3) biểu diễn các bài hát, điệu múa, .... đặc sắc của các dân tộc và các bài thơ, bài hát, điệu múa thể hiện lòng yêu hòa bình và tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và các dân tộc, quốc gia trên thế giới.
Bước 3: Tổng kết, đánh giá
GV nhận xét.
Nhắc nhở, dặn dò
....
Lịch sử
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- Biết tháng 4/1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7/1976.HS nhớ được tháng 4/1976 cuộc tổng tuyển bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.Cuối tháng 6, đầu tháng 7/1976 Quốc hội đã họp và quyết định: Tên nước, Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên Thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
- Phát triển năng lực tự học ghi nhớ lịch sử.
- Phát triển phẩm chất tự hào lịch sử dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
+ GV: Ảnh tư liệu. + HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1:YCHĐ nhóm cộng tác
 Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 tháng 4 năm 1976.
-Y/c HS đọc thầm: Từ đấucử tri đi bầu cử
-Chia lớp thành nhóm cộng tác, phát phiếu học tập.
+Ngày 25 tháng 4 năm 1976, trên đất nước diễn ra sự kiện lịch sử gì ?
+ Quang cảnh Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày đó như thế nào?
+Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao?
+Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước ngày 25 tháng 4 năm1976 ?
- Đại diện HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: 
+Tại sao nói ngày 25 tháng 4 năm 1976, là ngày vui nhất của nhân dân ta ?
*Hoạt động 2: Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI - Ý nghĩa cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976.
- Y/c HS đọc thầm phần còn lại sgk và trả lời câu hỏi:
+Nêu những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI và ý nghĩa cuộc bầu cử?
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS đọc bài học sgk.
3/ Củng cố - Dăn dò:Nhận xét tiết học.
- Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
- Tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ.
- Nhân dân cả nước phấn khởi 
- HS trình bày.
- Vì là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh gian khổ.
- HS đọc thông tin sgk.
- Quyết định:
+Tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
+  Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh.
- 3 HS đọc.
Ngày soạn: 27/3/2017
Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; cách viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân. Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Phát triển năng lực tự học cá nhân trên lớp qua việc giải quyết các bài tập.
- Phát triển phẩm chất tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm bài 2. 
- Học sinh: sách, vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: (T152)
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Hỗ trợ hs yếu.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2: (T152)
- Hướng dẫn HS làm nhóm cộng tác.
- Hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV kết luận chung.
Bài 1: (T152)
- Hướng dẫn làm bài cá nhân vào vở.
- Hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
HĐ 2: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng.
- Chia sẻ nhóm đôi.
- Chia sẻ trước lớp.
* Các nhóm làm bài cá nhân ra bảng nhóm - chia sẻ nhóm đôi – nêu kết quả..
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
a/ 1m = 10dm = 100cm = 1000mm
1km = 1000m ; 1kg = 1000g
1tấn = 1000kg.
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS làm bài vào vở, chia sẻ nhóm đôi và trình bày trước lớp.
a/ 1827m = 1km 827m = 1,827km
2063m = 2km 63m = 2,063km.
- HS lắng nghe.
....
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN: TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU: HS
 - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn cho hay hơn.
 - Phát triển cho HS năng lực chia sẻ để tự sửa bài với bạn.
 - Phát triển phẩm chất tự tin dám chia sẻ những điều mà mình gặp khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - GV: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ...
 - HS: sách, vở viết,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Nhận xét chung và HD học sinh chữa một số lỗi điển hình
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, 
- Cho - HS nhận xét.
+ Lỗi chính tả: thân cây xần xùi, sù sì...
+ Lỗi dùng từ: cây buồn bã , u sầu lo cho các quả bị rơi khi có gió to...
+ Một số câu quá dài không sử dụng dấu câu chính xác.
- GV chép sẵn các lỗi trên bảng phụ .
- Yêu cầu HS tự tìm hiểu và sửa các lỗi sai.
- Sau đó cho HS chia sẻ cách sửa lỗi trong nhóm. 
- Cho HS trình bày và chia sẻ cách chữa trước lớp.
HĐ 2: Trả bài và hướng dẫn chữa bài
c) Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và hướng dẫn chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay
GV mời em Linh, Loan, Hương đọc bài văn của mình.
- Yêu cầu em Nhất, Huyền B về viết lại bài văn.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- 1HS đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
- Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra), 
- HS thi đua chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm cho hay hơn.
- 3- 4 em t

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc