Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018(Bản 2 cột)

I/ Mục tiêu:

 Học xong bài này HS biết:

 -Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học).

 -Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu).

-Phiếu học tập của HS.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

docx22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018(Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2-Hoạt động 3: Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi theo hướng dẫn ở trang 80 SGK 
Bước 2: Làm việc cả lớp
-GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể sảy ra dưới tác dụng của nhịêt.
3-Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
 -GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung.
-HS chơi trò chơi theo nhóm 5.
-Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó.
+Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi .
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. 
KỶ THUẬT
CHĂM SÓC GÀ
I. Mục tiêu: Sau bài HS nêu được:
- Mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà
-Biết cách chăm sóc gà.
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
II. Đồ dùng:
 Một số tranh ảnh minh hoạ SGK, phiếu đánh giá kết quả học tập
III. Hoạt động dạy học
HĐ1: Giới thiệu bài mới
HĐ2: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà
*GV nêu khái niệm về chăm sóc gà
*Yêu cầu HS đọc mục 1 và nêu câu hỏi cho HS trả lời 
*Nhận xét và tóm tắt ý chính của HĐ1
HĐ3: Tìm hiểu cách chăm sóc gà
a) Sưởi ấm cho gà.
*Yêu cầu HS đọc mục 2 và trả lời các câu hỏi ở mục 2 
*Đặt câu hỏi để HS nêu sự cần thiết phải sưởi ấm cho gà, nhất là gà không có mẹ
b) Chống nóng rét, phòng ẩm cho gà
*Yêu cầu HS đọc mục 2b và trả lời câu hỏi 
c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà
*Yêu cầu HS đọc mục 2c, quan sát hình và trả lời câu hỏi 
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
Nêu một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả HT của HS 
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
HĐ5: Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
-Hiểu: Cho gà ăn uống, che nắng, gió, phòng dịch cho gà... gọi là chăm sóc gà
-Đọc mục 1 SGK
-Trả lời các câu hỏi của GV 
-Ghi nhớ nội dung ở HĐ1
-Nhớ lại và nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật
-Nghe câu hỏi và nối tiếp nhau trả lời câu hỏi của GV. Nêu được cách sưởi ấm cho gà ở GĐ mình
-Nêu được cách chống nóng, rét, phòng chống ẩm cho gà
-Biết cách nêu tóm tắt cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà theo nội dung trong SGK
-Ghi đáp án vào bảng con để tự đánh giá kết quả học tập của mình
-Báo cáo kết quả học tập của mình trước lớp 
Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2018
TOÁN :
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS: nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Truyền điện
- Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn?
-Nhận xét HS.
2. Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Kiến thức:
*Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
*Công thức: 
 S là diện tích , r là bán kính thì S được tính như thế nào?
*Ví dụ:
-GV nêu ví dụ.
-Cho HS tính ra nháp.
-Mời một HS nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng.
2.3-Luyện tập:
Bài tập 1 : Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-GV nhận xét.
Bài tập 2 : Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
-GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
Bài tập 3 : 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập*:Một hình tròn có chu vi 37,68 dm . Tính diện tích hình tròn đó?
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung.
-Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân 3,14.
-HS nêu: S = r r 3,14
Diện tích hình tròn là:
 2 2 3,14 = 12,56 (dm2)
 Đáp số: 12,56 dm2.
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm vào bảng con.
78,5 cm2
0,5024 dm2
1,1304 m2
-1 HS nêu yêu cầu.
-Một HS nêu cách làm. 
- HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
113,04 cm2
40,6944 dm2
0,5024 m2
3. Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là:
 45 45 3,14 = 6358,5 (cm2)
 Đáp số: 6358,5 cm2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN
I/ Mục tiêu:
-Mở rông, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
-Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
 -Bảng nhóm, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Ai đặt câu giỏi? 
-Hs thi đặt câu ghép 
-Nhận xét HS.
2. Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 :
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 3 :
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-GV cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
Bài tập 4 :
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không.
-GV chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung.
*Lời giải :
 b) Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
*Lời giải:
a) Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng.
b) Công là “không thiên vị”: công băng, công lí, công minh, công tâm.
c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp. 
-Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân.
-Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
-HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh.
-HS phát biểu ý kiến.
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước đọc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
 1-Rèn kĩ năng nói:
 -HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 
 2-Rèn kĩ năng nghe: 
 Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số truyện, sách, báo liên quan.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Thi kể chuyện
-HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét HS.
2. Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện.
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn tìm được chuyện hay nhất. 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn hiểu chuyện nhất.
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
-HS đọc.
-3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
-HS đọc thầm lại gợi ý 1. GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
-Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
ĐỊA LÝ
CHÂU Á (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
	-Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á. và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.
-Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á..
-Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng được nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu Á..
	 -Bản đồ các nước châu Á..
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Khởi động : Trò chơi Tung bóng
-Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Á.
-Nêu đặc điểm khí hậu của châu Á?
 -Nhận xét HS.
2. Bài mới:
 c) Cư dân châu Á:
 1-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sánh :
+Dân số châu Á. với dân số các châu lục khác.
+Dân số châu Á. với châu Mĩ.
+HS trình bày kết quả so sánh.
+Cả lớp và GV nhận xét.
-Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3:
+Người dân châu Á. chủ yếu là người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu của họ ở đâu?
+Nhận xét về màu da và trang phục của người dân sống trong các vùng khác nhau.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 119).
 d) Hoạt động kinh tế: 
 2-Hoạt động 2: (Làm việc CN, làm việc theo nhóm)
-B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải.
-B2: Cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ,
-B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5.
+Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu Á.?
-B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động SX khác.
-GV kết luận: (SGV – trang 120)
 3-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-B1:Cho HS quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18.
+GV xác định lại vị trí khu vực Đông Nam Á .
+ĐNA có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng Đông Nam Á có gì nổi bật?
+Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
-B2: Nêu địa hình của Đông Nam Á 
-B3: Cho HS liên hệ với HĐSX và các SP CN, NN của VN.
-GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 121.
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung.
-HS so sánh.
-HS trình bày kết quả so sánh.
+Màu da vàng . Họ sống tập trung đông đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ.
+Người dân sống ở các vùng khác nhau có màu da và trang.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Tung bóng
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?
-Nhận xét HS.
2. Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
Bài tập 1 : Tính diện tích hình tròn
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
Bài tập 2 : 
-GV hướng dẫn HS làm bài:
+Tính bán kính hình tròn.
+Tính diện tích hình tròn.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 : 
-Cả lớp và GV nhận xét.
Giành cho HS khá giỏi: 
Hình vẽ bên là một hình vuông ABCD có chu vi 48 dm. CB
B
 Ÿ
A
D CB
Tính diện tích phần tô đậm? 
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu.
113,04 cm2
0,38465 dm2
-1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
 Bán kính của hình tròn là:
 6,28 : (2 3,14) = 1 (cm)
 Diện tích hình tròn đó là:
 1 1 3,14 = 3,14 (cm2)
 Đáp số: 3,14 cm2 
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm.
-Một số HS nêu cách làm.
- HS làm vào nháp.
- HS đổi nháp, chấm chéo.
Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là:
 0,7 0,7 3,14 = 1,5386 (m2)
Bán kính của hình tròn lớn là:
 0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích của hình tròn lớn là:
 1 1 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là:
 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)
 Đáp số: 1,6014 m2.
TẬP ĐỌC
NHÀ TÀI TRỢ CỦA CÁCH MẠNG
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. 
2- Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính. 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Anh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Thi đọc diễn cảm
-HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Thái sư Trần Thủ Độ.
-Nhận xét HS.
2. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn đầu:
Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì:
+Trước Cách mạng.
+Khi Cách mạng thành công.
+Trong kháng chiến.
+Sau khi hoà bình lập lại
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
+Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ NTN về trách nhiệm của công dân với đất nước?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung.
-Đoạn 1: Từ đầu đến tỉnh Hoà Bình.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến 24 đồng.
-Đoạn 3: Tiếp cho đến phụ trách quỹ.
-Đoạn 4: Tiếp cho đến cho Nhà nước.
-Đoạn 5: Đoạn còn lại.
+Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn 
+Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10 
+GĐ ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc.
+Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho 
+) Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì cho Cách mạng.
+Thể hiện ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng
+Người công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh đất nước.
+)Tấm lòng yêu nước của ông Đỗ Đình Thiện.
-HS nêu.
- 5 HS nối tiếp đọc bài.
-Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
	HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
-Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1-Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
-Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
-GV nhắc HS: 
+Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình.
+Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. Nếu tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó
+Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý viết bài văn tả người hoàn chỉnh.
-Mời một số HS nói đề tài chọn tả.
 3-HS làm bài kiểm tra:
-HS viết bài vào vở TLV.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
4-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết làm bài.
-HS nối tiếp đọc đề bài.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS nói chọn đề tài nào.
-HS viết bài.
-Thu bài.
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU QUÊ HƯƠNG(tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
	-Mọi người cần phải yêu quê hương.
-Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
-Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : 
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương.
-Nhận xét HS.
2. Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)
-GV chia lớp thành 3 nhóm và hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được.
-GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
-GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
-GV lần lượt nêu từng ý kiến.
-Mời một số HS giải thích lí do.
-GV kết luận: 
+Tán thành với các ý kiến: a, d
+Không tán thành với các ý kiến: b, c
-Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
4-Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3.
-GV kết luận: SGV – Trang 44
5-Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm
 -GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ.
-Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.
-Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
-HS giải thích lí do.
-HS đọc.
-Đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trình bày kết quả sưu tầm được.
 -Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát,
Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2018
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
ĐỌC CÁ NHÂN
---------------********--------------
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Truyền điện
-Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?
-Nhận xét HS.
2. Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
Bài tập 1 : -GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS làm vào bảng phụ.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 : 
-GV hướng dẫn HS làm bài:
+Tính bán kính hình tròn lớn.
+Tính chu vi hình tròn lớn, hình tròn bé
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 : 
-Cả lớp và GV nhận xét.
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 7 2 = 14 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 14 10 = 140 (cm2)
 Diện tích hai nửa hình tròn là:
 7 7 3,14 = 153, 86 (cm2)
 Diện tích hình đã cho là:
 140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
Bài tập 4 : 
-Cả lớp và GV nhận xét.
Giành cho HS khá giỏi: Đầu xóm em có đào 1 cái giếng, miệng giếng hình tròn có đường kính 1,6m. Xung quanh miệng giếng người ta xây 1 cái thành rộng 0,3m. Tính diện tích thành giếng?
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
 Độ dài của sợi dây thép là:
 7 2 3,14 + 10 2 3,14 = 106,76 (cm)
 Đáp số: 106,76 cm.
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS nêu cách làm. 
 Bán kính của hình tròn lớn là: 
 60 + 15 = 75 (cm)
 Chu vi của hình tròn lớn:
 75 2 3,14 = 471 (cm)
 Chu vi của hình tròn bé là:
 60 2 3,14 = 376,8 (cm)
 Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
 471 – 376,8 = 94,2 (cm)
 Đáp số: 94,2 cm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm.
-Mời một số HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
*Bài giải: 
Diện tích phần đã tô màu là hiệu của diện tích hình vuông và diện tích hình tròn có đường kính là 8 cm.
 - 1 HS nêu yêu cầu.
-HS nêu cách làm.
- HS khoan

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2017_2018ban_2_cot.docx