Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 19
I/MỤC TIÊU:
-Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
-HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ho HS trình bày kết quả làn bài -Một số HS phát biểu ý kiến -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. (theo lời giải bảng phụ) -Cả lớp nhận xét. * HĐ2 : Làm câu 2 -Cho HS đọc yêu cầu của câu 2. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe. -Cho HS trình bày kết quả. -Một số em phát biểu. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -Cả lớp nhận xét. Câu đơn : Câu 1 Câu ghép : Câu 2, 3, 4 * HĐ 3 : Làm câu 3 (Tương tự như câu 2 ) -HS trả lời cá nhân. -GV chốt lại kết quả đúng : ... Nếu tách ra sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc không gắn kết với nhau về nghĩa. 3-Ghi nhớ HS đọc Ghi nhớ trong SGK. 4-Luyện tập * HĐ 1 : Làm bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm -GV giao việc : hai việc + Tìm câu ghép trong đoạn văn. + Xác định vế câu trong các câu ghép đã tìm. -HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp 3 HS làm vào phiếu. -Cho HS trình bày kết quả. -HS dán phiếu lên bảng lớp, chữa bài. * HĐ 2 : Làm bài tập 2 -Cho HS đọc yêu cầu của BT2 -Cho HS làm bài, trình bày. * HĐ 3 : Làm bài tập 3 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập -GV nói rõ hơn về yêu cầu của bài tập -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm -3 HS làm bài vào phiếu, nhận xét C-Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU : Biết tính diện tích hình thang. II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : -Bảng phụ ghi bài tập 3. III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra: Chữa bài tập vở BT -2HS chữa bài 2; 3 -Nhận xét HS B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học 2-Thực hành -Luyện tập: * Bài 1-Yêu cầu HS đọc đề bài. -1 HS đọc đề bài -Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang -HS nhắc lại -Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. -HS làm bài, nhận xét -GV nhận xét, đánh giá. *KQ: a) 70cm2; b) 21/16m2; c) 1,15m2 * Bài 2: Luyện thêm cho HS khá giỏi -1 HS đọc đề bài. Hỏi : Để tính diện tích thửa ruộng hình thang cần biết những yếu tố gì ? -Đáy lớn, đáy bé và chiều cao. -Làm trên bảng và vở tập. TT: Đáy lớn: 120m; đáy bé bằng 2/3 đáy lớn Đáy bé hơn chiều cao 5m 100m2 thu hoạch 64,5kg thóc. Tính số thóc? Bài giải Đáy bé là : 120 : 3 x 2 = 80 (m) Chiều cao là : 80 - 5 = 75(m) Diện tích thửa ruộng hình thang là : m2 Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là : 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg) Đáp số : 4837,5 kg -Yêu cầu HS nhận xét -Gv nhận xét, đánh giá * Bài 3: (luyện thêm cho HS câu b) -Làm việc theo nhóm nhỏ -Yêu cầu HS đọc đề bài -Đúng ghi Đ, sai ghi S -GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm 2 nhận định -Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài. -HS thảo luận, trả lời. -Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. Giải thích. Đúng. Sai -Nhận xét chung C- Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Bài sau: Luyện tập chung Luyện Toán : LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG I-Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố về cách tính diện tích hình thang. -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành giải toán. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về quy tắc và công thức tính diện tích hình thang *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Tính diện tích hình thang biết: Tổng 2 đáy là 46cm; chiều cao bằng trung bình cộng của 2 đáy. Bài 2: Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 25cm; đáy bé bằng 3/5 đáy lớn; chiều cao là 1dm 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại các dạng toán đã học -Nhận xét tiết học -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm đôi -Nhận xét, chữa bài -Làm bài trên bảng và vào vở Bài giải Chiều cao hình thang là: 46 : 2 = 23 (cm) Diện tích hình thang là: 46 x 23 : 2 = 529 (cm2) Bài giải 1,5dm = 15cm Đáy bé hình thang là: 25 : 5 x 3 = 15 (cm) Diện tích hình thang là: (15 + 25) x 15 : 2 = 300 (cm2) KỂ CHUYỆN: CHIẾC ĐỒNG HỒ I.MỤC TIÊU: -Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ SGK; kể đúng và đầy đủ ND câu chuyện, -Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II.ĐỒ DÙNG: -Bộ tranh minh họa truyện. Bảng lớp viết những từ ngữ cần giải thích. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Giới thiệu bài Đến thăm một hội nghị, Bác Hồ đã kể câu chuyện Chiếc đồng hồ. Câu chuyện đó như thế nào, các em cùng nghe nhé. -HS lắng nghe. 2-GV kể chuyện * HĐ 1 : Kể lần 1 (Không sử dụng tranh) -GV kể to, rõ, chậm. -HS lắng nghe. * HĐ 2 : Kể lần 2 (Kết hợp chỉ tranh) + Tranh 1 : Năm 1954 ... có chiều phân tán. -HS quan sát tranh + nghe kể. + Tranh 2 + 3 : Bác hồ đến thăm hội nghị. Mọi người vui vẻ đón Bác (Tranh 2) Bác bước lên diễn đàn ... đồng hồ được không ? (Tranh 3) + Tranh 4 : Chỉ trong ít phút ... hết. 3-Hướng dẫn HS kể chuyện * HĐ 1 : Cho HS kể theo cặp -GV giao việc : Các em sẽ kể theo cặp : Mỗi em kể cho bạn nghe sau đó đổi lại. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe. * HĐ 2 : Cho HS thi kể chuyện trước lớp -GV giao việc : cho 4 cặp lên thi kể. Các em kể nối tiếp. -4 cặp lên thi -GV nhận xét, cùng với HS bầu chọn nhóm kể hay biết kết hợp lời kể với chỉ tranh -Lớp nhận xét. + Qua câu chuyện này, Bác Hồ muốn khuyên chúng ta điều gì ? + Trình bày cá nhân. -GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện. 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2014 TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo) I-MỤC TIÊU : - Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. - Hiểu ND, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của ngưởi thanh niên Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Không y/c giải thích lí do). II/ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 nhóm. -GV nhận xét B-Bài mới. -HS đọc phân vai và trả lời câu hỏ 1-Giới thiệu bài 2-Luyện đọc và tìm hiểu bài: a-Luyện đọc -GV chia đoạn : 2 đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu đến lại còn say nóng nữa. + Đoạn 2 : Phần còn lại -1HS đọc kịch một lượt -HS đánh dấu đoạn trong SGK. -Cho HS đọc nối tiếp. -HS đọc đoạn nối tiếp (3 lượt) -Luyện đọc từ khó : súng kíp, Phú Lăng Sa, La-tút-sơ Tê-rê-vin ... Đọc đoạn nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ trong mỗi đoạn. -Hs luyện đọc theo hướng dẫn của GV. -Đọc nối tiếp lần 2. GV đọc mẫu b.Tìm hiểu bài -Cho HS đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi theo đoạn. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. Hỏi : Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau ? + Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ. + Thành Thành không cam chịu, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn. Hỏi : Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào ? + Để giành lại non sông ... + Làm thân nô lệ ... + Sẽ có một ngọn đèn khác ... + Xòe bàn tay ra : “Tiền đây chứ đâu ?” c.Đọc diễn cảm -Cho Hs đọc phân vai. -GV luyện cho HS đọc đoạn 1 -HS luyện đọc và thi đọc C-Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU : Giúp HS *Biết: -Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. -Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : -Bảng phụ vẽ sẵn hình minh họa các bài 2, 3 -HS chuẩn bị mảnh bìa bài 4 III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra -Kiểm tra quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang -HS trả lời, nhận xét -Đánh giá chung B-Bài mới 1-Giới thiệu bài 2-Thực hành luyện tập * Bài 1 -Yêu cầu HS tự vận dụng công thức làm bài. *Làm bài cá nhân -HS làm bài. KQ: a) 6cm2 ; b) 2m2 ; c) 1/30dm2 * Làm bài trên bảng và vở tập -Chữa bài * Bài 2 A 1,6dm B 1,2dm 2,5dm 1,3dm E C D H I Bài giải Diện tích hình thang ABED là: = 2,46 (dm2) (2,5 + 1,6) x 1,2 2 Diện tích hình tam giác BCE là: = 0,78 (dm2) 1,3 x 1,2 2 Sht > Stg là : 2,46 - 0,78 = 1,68(dm2) * Bài 3 :Luyện thêm cho HS K,G -Yêu cầu HS đọc đề bài. Vẽ hình vào vở. -HS đọc, vẽ hình vào vở theo yêu cầu -HS tự làm bài. -HS thực hiện yêu cầu. -Y/cầu HS nêu các buớc giải bài toán (phần a) -Y/cầu HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ -Chữa bài : + Gọi HS đọc bài của mình. + HS khác nhận xét, trao đổi vở kiểm tra chéo. Giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài giải Diện tích mảnh đất hình thang là : (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2) a) Diện tích trồng đu đủ là : 2400 : 100 x 30 = 720 (m2) Số cây đu đủ có thể trồng là : 720 : 1,5 = 480 (cây) Đáp số : 480 cây đủ đủ b) Hướng dẫn tương tự với phần (a) -Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. -Tính diện tích trồng chuối -> Số cây chuối -> số cây đủ đủ -> số cây đu đủ nhiều hơn số cây chuối. Đáp số: 120 cây -GV xác nhận kết quả. C-Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học Bài sau: Hình tròn. Đường tròn Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I-MỤC TIÊU : - Nhận biết được 2 kiểu MB ( Trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả người ( BT1) - Viết được đoạn văn MB theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2 II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : -Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài. -Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to. III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập - HS làm bài trên bảng B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài -HS lắng nghe. 2.Hướng dẫn luyện tập * HĐ1 : Cho HS làm BT 1 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -GV giao việc : + Các em đọc kỹ 2 đoạn a, b + Nêu rõ cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác nhau? -HS làm việc cá nhân. -Cho HS trình bày kết quả -Một số HS phát biểu ý kiến. -GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. -Lớp nhận xét. + Đoạn mở bài a : Mở theo cách trực tiếp Giới thiệu trực tiếp người định tả. + Đoạn mở bài b : Mở bài theo kiểu gián tiếp : Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả. * HĐ 2 : Cho HS làm BT 2 -Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -GV giao việc + Mỗi em chọn 1 trong 4 đều. + Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và theo kiểu gián tiếp. -Cho HS làm bài : Phát giấy cho 3 HS. -3 HS làm bài vào giấy. -Cho HS trình bày (yêu cầu HS nói rõ chọn đề nào ? Viết mở bài theo kiểu nào ?) -HS làm bài cá nhân. -HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp. -Một số HS đọc đoạn mở bài. -GV nhận xét, khen những HS biết mở bài đúng theo cách mình đã chọn và hay. -Lớp nhận xét. C- Củng cố, dặn dò: -GV : Em hãy nhắc lại hai kiểu mở bài trong bài văn tả người. -Một vài HS nhắc lại -GV nhận xét tiết học, khen những HS viếtđoạn mở bài hay. -Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về viết lại. Luyện Tiếng Việt: CÂU GHÉP I-MỤC TIÊU : Luyện cho HS làm BT 1,2,3 tiết trước. II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : -Vở bài tập III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Hướng dẫn HS luện tập: * Bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn -GV giao việc : hai việc + Tìm câu ghép trong đoạn văn. + Xác định vế câu trong các câu ghép đã tìm. -Cho HS trình bày kết quả. Bài tập 2 -Cho HS đọc yêu cầu của BT2 -Cho HS làm bài, trình bày. * Bài tập 3 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập -GV nói rõ hơn về yêu cầu của bài tập C-Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -HS làm việc cá nhân . -HS dán phiếu lên bảng lớp, chữa bài. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm -3 HS làm bài vào phiếu, nhận xét -HS tự làm bài vào VBT -HS đọc bài làm , lớp nhận xét Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2015 TOÁN: HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN I-MỤC TIÊU : Giúp HS : -Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. -Biết sử dụng com – pa để vẽ hình tròn II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : -Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 -Compa dùng cho GV và compa dùng cho HS, thước kẻ. III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra: Chữa bài tập (vở BT) -HS làm bài trên bảng B-Bài mới 1.Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học 2.Giới thiệu về hình tròn - đường tròn -GV sử dụng tấm bìa, kết hợp vẽ hình để giới thiệu hình tròn, đường tròn như SGK -HS thảo luận nêu đặc điểm về bán kính (r), đường kính (d) +Biết được d = r x 2 3.Thực hành a) Bài 1 và 2 Gọi 1 HS lên bảng làm bài 1 -Rèn luyện kỹ năng vẽ hình tròn -HS thực hành trên vở * Bài 1 : Em hãy vẽ hình tròn có tâm O; bán kính 5cm (dưới lớp vẽ vào giấy nháp bán kính 2cm) -HS dưới lớp làm bài ra nháp. 5cm -Giới thiệu : Khi đầu chì quay một vòng xung quanh O vạch trên giấy một đường tròn. Yêu cầu HS nhắc lại. -HS phân biệt đường tròn với hình tròn : “Đường viền bao quanh hình tròn là đường tròn” - Gọi HS khác lên bảng vẽ bán kính và đường kính của hình tròn mà bạn trước đã vẽ. -Một vài HS lên vẽ. * Bài 2 -Yêu cầu HS xác định những yếu tố của các hình tròn cần vẽ. -Tâm A bán kính 2cm và tâm B bán kính 2cm. Hỏi : Khẩu độ com pa bằng bao nhiêu ? C-Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học 2cm 2cm A B -2cm Luyện Toán: 2HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN I-MỤC TIÊU : Giúp HS : -Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. -Biết sử dụng com – pa để vẽ hình tròn II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : VBT Toán 5 III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Vẽ hình tròn có bán kính a) r = 2cm b) r = 1,5 cm -GV cho HS lam bài vào VBT Bài 2:Vẽ hình tròn có đường kính : d = 4 cm d = 6 cm -GV nhận xét chung B.Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau -2 HS lên bảng làm cả lớp làm VBT -Lớp nhận xét. -2 HS lên bảng vẽ, lớp làm VBT -Lớp nhận xét bổ sung. Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2015 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I/MỤC TIÊU: -Nhận biết được 2 kiểu KB ( Mở rộng và không mở rộng ) qua 2 đoạn kết bài trong SGK ( BT1) -Viết được 2 đoạn KB theo y/c của BT2 II/ĐỒ DÙNG:-Bảng phụ, Bút dạ, giấy khổ to. III/ HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: Hoạt động của GV A- Bài cũ: -Yêu cầu HS đọc lại các đoạn mở bài ở tiết trước đã được viết lại. -GV nhận xét B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. -GV nhận xét, kết luận. Bài tập 2 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập và đọc lại 4 bài văn ở BT 2 tiết luyện tập tả người. -GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. -Yêu cầu vài HS nói tên đề bài mà các em đã chọn. -Yêu cầu HS viết các đoạn kết bài. GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 2-3 HS. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết. GV nhận xét, kết luận. -GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. -Cả lớp và GV cùng phân tích, nhận xét đoạn viết. 3.Củng cố , dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau. Hoạt động của HS -HS thực hiện theo yêu cầu. -1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. -HS tiếp nối nhau phát biểu – chỉ ra sự khác nhau của kết bài a và kết bài b. + Đoạn kết bài a – kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. + Đoạn kết bài b – kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. -Một vài HS nói đề bài các em đã chọn. -HS viết. -HS tiếp nối nhau đọc. -Mỗi em đều nói rõ đoạn kết bài của mình viết theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. -Lớp nhận xét. -HS trình bày. -Lớp nhận xét. TOÁN: CHU VI HÌNH TRÒN I-MỤC TIÊU : Giúp HS : -Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : + GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm. + HS: Bài soạn. III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ -Gọi 1 HS vẽ bán kính và một đường kính trong hình tròn trên bảng phụ, so sánh độ dài đường kính và bán kính. -HS thực hiện vẽ. Trả lời. -Lớp làm vở nháp. -Nêu các bước khi vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn ? HS nhận xét -GV nhận xét, đánh giá. B-Bài mới 1.Giới thiệu bài, nêu yêu cầu 2.Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn -HS chỉ trên hình vẽ phần đường tròn. a) Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan. -GV hướng dẫn HS thực hiện tính chu vi hình tròn như SGK/97 -HS lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị đặt lên bàn làm theo h. dẫn của GV. -GV kết luận : Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB b) Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn -HS nghe, theo dõi. Đường kính x 3,14 = Chu vi C = d x 3,14 hay r x 2 x 3,14 c là chu vi hình tròn d là đường kính, r là bán kính của hình tròn -HS nhắc lại -Yêu cầu phát biểu quy tắc ? -HS nêu thành quy tắc. c) Ví dụ minh họa : Tính chu vi hình tròn có bán kính là 3cm, 4cm ? -2 HS làm bảng, HS làm bài vở nháp. 3.Thực hành * Bài 1 :-Gọi 1 HS đọc đề bài *Làm bài cá nhân trên bảng -GV chữa bài : Đáp số : a) 1,884 cm; b) 7,85 cm; c) 2,512 m -3HS làm bài * Bài 2 : Luyện thêm câu a,b -Tính chu vi hình tròn có bán kính r. -GV chữa bài. Đáp số : a) 1,727cm; b) 40,82 dm; c) 3,14m -HS làm bài vào vở Hỏi : Đã áp dụng công thức và quy tắc nào trong bài tập này ? C = r x 2 x 3,14, phát biểu quy tắc. *Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài -Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở; 1 HS lên bảng viết tóm tắt và trình bày bài giải. -Gọi HS nhận xét. Bài giải Chu vi của bánh xe đó là : 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số : 2,355m -HS nhận xét. C-Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học -Dặn dò bài sau. Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I-Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ năng làm bài văn tả người dựng đoạn mở bài. -Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, tổng hợp, sử dụng từ ngữ phù hợp trong văn tả người. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT *GV: Tổng hợp kiến thức; câu hỏi luyện tập, bài tập thực hành III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm tự ôn tập kiến thức về văn tả người -Dựng đoạn mở bài (trực tiếp và gián tiếp) cho một đề bài tả người thân trong gia đình. *GV nhận xét, kết luận chung 2-Luyện tập thực hành *Bài 1: -Dựng đoạn mở bài (theo 2 cách) cho một trong các đề bài sau: a) Tả thầy giáo hoặc cô giái mà em nhớ nhất. b) Tả một người mà em yêu quý *GV nhận xét chốt ý: *Bài 2: -Hày viết đoạn văn tả hoạt động của người mà em yêu quý. 3-Chấm, chữa bài trong vở bài tập Nhận xét tiết học -HS trao đổi về cấu tạo của bài văn tả người. Chú ý phần mở bài. - Cho HS nêu 2 cách mở bài đã học. *Cá nhân -HS làm bài cá nân -HS đọc bài làm lớp nhận xét, sửa chữa -HS làm bài cá nhân -Một em trình bày trên bảng, lớp nhận xét. - HS đọc bài làm cá nhân ATGT : NHỮNG ĐƯỜNG PHỐ CHƯA ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN I/ Mục tiêu: - Xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn. - Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có các hành vi an toàn khi đi đường. II/ Đồ dùng dạy học: SGK III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Đánh giá bài KTHKI 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài: - Cho HS quan sát tranh SGK - Tranh chụp cảnh gì? - Lòng đường, vỉa hè trong tranh ntn? Đây là con đường chưa đủ điều kiện an toàn. -Hãy nêu những đặc điểm con đường chưa đủ điều kiện an toàn? c) Củng cố, dặn dò: -Thực hiện đảm bảo an toàn giao thông khi tham gia giao thông. - Bài sau: Chọn đường đi an toàn - Quan sát tranh SGK - người đi bộ, người đi xe máy, ô tô chạy san sát nhau. - Lòng đường hẹp, đường 2 chiều, vỉa hè có nhiều vật cản, nền đường bị hư. *(N4- PHT) - Đường hai chiều nhưng hẹp, các loại xe đi lại nhiều. - Đường dốc quanh co, tầm nhìn lại hạn chế. - Đường có nhiều xe ô tô đỗ gần vỉa
File đính kèm:
- Giao an T 19.doc