Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 15
I. Mục tiêu:
-Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
-Vận dụng để tìm x và giải các toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. - HS nêu yêu cầu đề. - Lớp làm vào vở - Nhận xét + Từ đồng nghĩa: sung sướng, may mắn. + Từ trái nghĩa: Bất hạnh, cực khổ, cơ cực, khốn khổ, ... - Một số em đặt câu - HS đọc nội dung bài tập - Thảo luận nhóm đôi - HS tranh luận trước lớp -Th.dõi thực hiện -Th.dõi , biểu dương Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. KT: Hiểu cách thực hiện các phép tính với số thập phân. 2. KN: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. So sánh các số thập phân. Vận dụng để tìm x 3. TĐ: HS học tập tích cực, tự giác. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Tính - Gọi hai HS lên làm phần a, b. Bài 2: ( Luyện thêm cột 2) -Hướng dẫn chuyển hỗn số thành số thập phần rồi so sánh. Bài 3: Cho HS làm bài cá nhân - Cho Hs nêu y/c BT - GV kết luận Bài 4 : (Luyện thêm câu b,d) Kiểm tra kết quả HS làm. 3. Củng cố - Gọi HS nêu quy tắc chia 1 STP cho 1 STN. - Dặn dò: Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu và cách thực hiện phép tính 2 HS làm bảng, lớp làm vở. Lớp làm vào vở. - HS nêu yêu cầu 4 = 4,6 ; 4,6 > 4,35 vậy 4 > 4,35 HS làm tương tự với các bài còn lại. 14,09... 14; 2 ... 2,2 ; 7... 7,15 - HS nêu y/c - 3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS nhận xét bài làm trên bảng HS tự làm bài rồi chữa bài. a/ x = 15. b/ 25. c/ x = 15,625. d/ 10. Luyện toán : LUYỆN TẬP CHIA SỐ THẬP PHÂN I-Mục tiêu: -Tiếp tục ôn luyện, củng cố về chia số thập phân . -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính chia số thập phân. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về chia số thập phân đã học. -Nêu quy tắc và cho ví dụ minh hoạ về: +Chia một số TN cho một số TP; +Chia một số TP cho một số TP. *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 308 : 5,5 b) 18 : 0,24 c)18,5 : 7,4 ; d) 87,5 : 1,75 -GV cho lớp nhận xét Bài 2: (Bồi dưỡng HS năng khiếu) Một vườn cây hình chữ nhật có diện tích 789,25m2, chiều dài là 38,5m. Người ta muốn rào xung quanh vườn và làm cửa vườn. Hỏi hàng rào dài bao nhiêu mét, biết cửa rộng 3,2m ? 3-Củng cố - Dặn dò: -Cho HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân. -Nhận xét tiết học -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ -Nêu quy tắc chia số thập phân đã học -Một số em nêu thêm ví dụ -Làm bài trên bảng và vào vở 3080 55 330 56 0 a) -Làm bài cá nhân Bài giải Chiều rộng của vườn cây là: 789,25 : 38,5 = 20,5 (m) Chu vi của vườn cây là: (38,5 + 20,5) x 2 = 118 (m) Độ dài của hàng rào xung quanh vườn là: 118 - 3,2 = 114,8 (m) Đáp số: 114,8m -HS nêu kết quả và chữa bài Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu,vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK. -Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. -Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng :- Sách, truyện, báo có liên quan. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: "Pa - xtơ và em bé" - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. HS kể chuyện a/ Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Gạch chân từ ngữ cấn chú ý - Gọi HS giới thiệu câu chuyện định kể. b/ HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GV theo dõi - Tổ chức thi kể chuyện - Yêu cầu mỗi học sinh kể xong nêu ý nghĩa của câu chuyện đó. - GV nhận xét. 3- Dặn dò: về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Ch bị tiết k. chuyện tuần 16. - Nhận xét tiết học, biểu dương - 1HS kể lại câu chuyện Pa-xtơ và em bé, nêu ý nghĩa của c/chuyện. HS chuẩn bị Một em đọc đề bài. Một số HS giới thiệu trước lớp. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp, nói ý nghĩa câu chuyện. - HS trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay. -Th.dõi thực hiện -Th.dõi , biểu dương Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2014 TËp ®äc : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I.Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. -Hiểu nội dung ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước (trả lời được câu hỏi 1,2,3) II. Đồ dùng dạy học:- Một số tranh ảnh liên quan, một cái bay. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : "Buôn Chư Lênh đón cô giáo" - Nhận xét- ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Đọc - Tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - Phân đoạn: 2 đoạn - Luyện từ khó: giàn giáo, huơ huơ, trát vữa ... - Giảng từ: giàn giụa, trụ bê tông, cái bay - Gọi HS đọc lại toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: - Những hình chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? - Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà? - Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi. - Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? - Nội dung chính nói gì? c/ Đọc diễn cảm - HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn kĩ hai khổ thơ đầu. - GV nhận xét. 3. Dặn dò: Về nhà luyện đọc thêm. Ch bị bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - 1HS khá đọc - HS đọc nối tiếp bài thơ - HS đọc nối tiếp bài thơ - Luyện đọc theo cặp - 2 -3 cặp đọc lại - Theo dõi - Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề ... - HS trả lời. - Ngôi nhà tựa vào nền trời ... thở ra ... Nắng đứng ngủ quên ... Ngôi nhà như bức tranh, ... như trẻ nhỏ. - HS trả lời. - HS trả lời: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. - HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. - HS luyện đọc cặp- thi đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm với giọng tự hào, tươi vui. -Th.dõi thực hiện -Th.dõi , biểu dương Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. - Vận dụng để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1 - GV viết các phép tính lên bảng - Yêu cầu HS nêu cách chia + 1 STP – 1 STN + 1 STN – 1 STN + 1 STP – 1 STP + 1 STN – 1 STP - GV chữa bài. -Luyện thêm cho HS câu d. Bài 2 : ( Luyện thêm cho HS câu b) - Gọi hai em lên làm. - GV chữa bài. Bài 3 0,5lít : 1 giờ 120lít : .... giờ? *Bài 4 : (Luyện thêm câu a, b) - HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng, thừa số - GV chữa bài. 3. Củng cố - Gọi HS nêu lại thức cần ghi nhớ - Dặn dò -Nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu. - HS trả lời - 4 em lên làm, lớp làm vào vở. Kết quả là: a/ 266,22 : 34 = 7,83. b/483 : 35 = 13,8. c/ 91,08 : 3,6 = 25,3. d/3 : 6,25 = 0,48. - HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính - HS làm vở BT a/(128,4-73,2): 2,4-18,32 = 55,2 : 2,4 - 18,32 = 23 - 18,32 = 4,68 *b/ HS K,G : 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 - HS đọc đề và giải. Số giờ mà động cơ đó chạy là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) - Ba em trả lời. 3 HS làm bảng, lớp làm vở. a/ x - 1,27 = 13,5 : 4,5 x - 1,27 = 3 x = 3 + 1,27 x = 4,27 b/ 1,5 Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I/ Mục tiêu: 1. Hiểu ND bài văn tả người. 2. Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn ( BT1).Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người ( BT2) 3. TĐ: Học tập tích cực, hứng thú trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Ghi chép về hoạt động của một người. - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : Y/cầu - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS trình bày lần lượt các yêu cầu. - GV lưu ý HS dùng bút chì đánh dấu, ghi nội dung chính của từng đoạn, gạch chân những chi tiết tả hoạt động. -Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm? - GV chốt ý. Bài 2 - Gọi HS đọc gợi ý ở SGK. - Gọi HS giới thiệu người chọn tả. - Gọi HS trình bày. - GV chấm điểm một số bài. 3. Củng cố - Lập dàn ý tả hoạt động của một bạn nhỏ (em bé) - Dặn dò -Nhận xét tiết học, biểu dương -2 em đọc:Biên bản cuộc họp - HS đọc nội dung bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi. - Một số em trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Đoạn 1: Từ đầu .... loang ra mãi. ( Tả bác Tâm đang vá đường). + Đoạn 2: Tiếp theo .... vá áo ấy ( Tả kết quả lao động của bác Tâm) + Đọan 3: Phần còn lại ( Tả bác đướng trước mảng đường đã vá xong) - ... tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo.... - Bác đập đều đều, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. - Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền... - HS đọc thầm đề, nêu yêu cầu. - Một em đọc trước lớp. - Một số em giới thiệu. - HS viết đoạn văn. - Một số em đọc đoạn văn. - Lớp nhận xét. -Th.dõi thực hiện , biểu dương Luyêng Tiếng Việt Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc ( BT1): Tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ nghữ chứa tiếng phúc. -Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.- Từ điển, sổ tay từ ngữ TV. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 2-Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc lại yêu cầu và nội dung của bài tập. -Yêu cầu 1 HS làm trên bảng lớp. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS làm bài . -Gọi HS phát biểu. GV ghi bảng ý kiến của HS. *Kết luận các từ đúng. -Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được. -Nhận xét câu HS đặt. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. -Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo hướng dẫn của GV. -Tổng kết cuộc thi: Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ và đúng. -Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ trên bảng. Nếu HS giải thích chưa rõ, GV giải thích lại cho HS hiểu. Bài 4 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. -Kết luận, chốt ý. C-Củng cố -dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được. -1 HS đọc. -1 HS làm trên bảng lớp. -Nhận xét. -1 HS đọc. - 2HS cùng trao đổi, thảo luận tìm từ. -Nối tiếp nhau nêu từ. -Viết vào vở các từ đúng. -Nối tiếp nhau đặt câu. -1 HS đọc. -Thi tìm từ tiếp sức theo hướng dẫn. -Viết các từ tìm được vào vở. -Nối tiếp nhau giải thích. HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi -1 HS đọc; trao đổi nhóm đội -Nối tiếp nhau phát biểu trước lớp. Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014 Toán TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: -Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm. -Biết viết một số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm. Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Vẽ sẵn hình (SGK) ở bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài a/ Giới thiệu khái niệm TSPT Ví dụ 1: - GV giới thiệu hình vẽ. Tỉ số của diện tích hoa trồng hoa và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? - GV viết bảng: = 25% 25% là tỉ số phần trăm. - Diện tích trồng hoa chiếm 25% diện tích vườn hoa. Ví dụ 2 - Ghi bảng: Trường có: 400 HS Trong đó có: 80 HS giỏi - Đổi thành PSTP có mẫu số là 100 - Viết thành TSPT - Số HS giỏi chiếm ... số HS toàn trường? - Tỉ số phần trăm cho biết gì? b/ Thực hành Bài 1: Viết (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu. - Gọi HS trả lời. Bài 2: Hướng dẫn: - Lập TS của 95 x 100 - Viết thành TSPT *Bài 3: (Luyện thêm cho HS khá, gỏi) - Gợi ý HS giải. 4. Củng cố - Muốn tìm TS PT ta làm thế nào? - Dặn dò :Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học, biểu dương - HS đọc ví dụ 1 - HS quan sát. 25 : 100 hay - Lớp viết nháp. - HS đọc, tập viết kí hiệu phần trăm - HS viết tỉ số HS giỏi và số HS toàn trường ( 80 : 400) 80 : 400 hay = 20% - 20% - Cứ 100 HS của trường thì có 20 HS giỏi. - HS đọc yêu cầu đề bài - HS theo dõi. - HS trao đổi theo cặp các bài còn lại. - 2 HS làm bảng, lớp làm vở. = 15% - Một số em trình bày cách làm. HS đọc đề. - 1 HS làm bảng, lớp làm vở . - TSPT của số TP đạt tiêu chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 : 100 = = 95% - HS đọc đề. - 1 HS làm bảng, HS K,G làm vở. TSPT của số cây lấy gỗ... 540 : 1000 = = = 54% Số cây ăn quả: 1000 - 540 = 460 (cây) TSPT của số cây ăn quả và số cây trong vườn : 460 : 1000 = = = 46% - 1 vài HS trả lời Luyện toán : LUYỆN TẬP VỀ TỶ SỐ PHẦN TRĂM I-Mục tiêu: -Tiếp tục ôn luyện, củng cố về tỷ số phần trăm . -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính về tỷ số phần trăm . II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về tỉ số phần trăm đã học. *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành: Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm. a) 1,2 b) 0,15 c) 0,5 d) 0,75 -GV cho lớp nhận xét Bài 2: (Bồi dưỡng HS năng khiếu) Tìm tỉ số phần trăm của các số sau: a) 25 và 40 b) 1,6 và 80 c) 2 và 3 d) 18 và 3-Củng cố - Dặn dò: -Cho HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. -Nhận xét tiết học -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ -Làm bài trên bảng và vào vở a) 1,2 = 120% b) 0,15 = 15% c) 0,5 = 50% d) 0,75 = 75% -Làm bài cá nhân a) 25 và 40 -> 25 : 40 = 0,625 = 62,5% % b)1,6 và 80 -> 1,6 : 80 = 0,02 = 2% c)2 và 3 -> 2 : 3 = : = 0,77 =77 d) 18 và -> 18 : = 22,5 = 2250% -HS nêu kết quả và chữa bài Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2014 To¸n Giải toán về tỉ số phần trăm I.Mục tiêu - Hiểu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Giải được các bài toán đơn giản co nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm a/ Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm. - GV đọc ví dụ - Tóm tắt lên bảng - Viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường - Yêu cầu HS thực hiện phép chia - Nhân thương với 100 và chia cho 100 - GV nêu cách chia thông thường 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - Gọi HS nêu quy tắc b/ áp dụng giải bài toán: - GV đọc bài toán - Gợi ý HS giải thích như SGK 3. Thực hành Bài 1 : Viết STP - TSPT - Gọi HS nêu kết quả Bài 2 : - GV giới thiệu mẫu 19 : 30 - Gọi hai em đọc kết quả -Luyện thêm cho HS câu c Bài 3: - Gọi một em lên bảng làm 4. Củng cố :- Nêu cách tìm TSPT. - Dặn dò Chuẩn bị bài tiết sau HS theo dõi 315 : 600 315 : 600 = 0,525 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = = 52,5% Hai em nêu hai bước HS theo dõi 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5% - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm theo mẫu 0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135% HS theo dõi: 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% Mỗi HS chọn một câu để tính b/ 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% c/ 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61% - HS đọc đề và tự giải -TSPT của số HS nữ và số HS cả lớp: 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% - 1 vài HS nêu Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I. Mục tiêu: -Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của người (BT1) -Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra - GV chấm đoạn văn tả hoạt động của một người (ba em) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HS luyện tập. Bài 1 - Đọc các gợi ý ở SGK - Kiểm tra kêt quả quan sát ở nhà - Gọi HS trình bày - GV bổ sung, hoàn thiện dàn ý: 1/ Mở bài: Bé Na em gái tôi vừa tròn 2 tuổi. 2/ Thân bài: a/ Ngoại hình: - bụ bẫm, kháu khỉnh... - hai má hồng hào... - miệng nhỏ, xinh, cười toe toét... - chân, tay trắng ngần... B b/ Hoạt động: - ngộ nghĩnh, xinh xắn như búp bê... - lúc chơi ... - lúc khóc, cười... - lúc tập đi, tập nói... - lúc làm nũng mẹ... - lúc xem phim.... 3/ kết bài: Nêu cảm nghĩ: Em rất yêu bé Na. Bài 2 - Nhắc HS chú ý tả hoạt động - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, chấm điểm một số bài làm 3. Củng cố - Nêu bố cục của một bài văn tả người. - Dặn dò Chuẩn bị kiểm tra viết - Nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu bài tập - Ba em đọc tiếp nối - HS lập dàn bài - 1 vài HS trình bày dàn ý trước lớp - Một số em đọc dàn ý Một HS nêu yêu cầu đề HS viết đoạn văn Một số em đọc đoạn văn Lớp nhận xét -Th.dõi thực hiện -Th.dõi , biểu dương Luyện Tiếng Việt: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I. Mục tiêu: -Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của người (BT1) -Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/Luyện tập: Bài tập 1: Luyện cho hs lập dàn ý BT1 Cho HS làm bài cá nhân Gọi HS đọc dàn ý đã viết trước lớp. Tổ chức chấm chữa nhận xét. GV chấm chữa bổ sung GV đọc cho HS nghe 1 đoạn văn tả bé nam, 1 bé gái cho HS tham khảo. Bài tập 2 : Nêu yêu cầu đề GV đọc cho bài văn tả bé Trung để tham khảo. -Cho HS làm việc cá nhân. -Cho HS đọc bài làm trước lớp , hướng dẫn HS nhận xét bổ sung. B.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau. -Lập dàn ý tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé ở tuổi tập đi, tập nói HS đọc các gợi ý trong SGK. VD: -MB: Hoa là em gái tôi, đang tuổi bi bô tập nói, tập đi. -TB: Tả ngoại hình: +Mái tóc: thưa, mềm như tơ,... +Hai má: bầu bỉnh, hồng hào. +Miệng:nhỏ, xinh, hay cười. +Chân tay: trắng hồng, nhiều ngấn. Hoạt động: +Lúc chơi: Lê la dưới nền nhà với đống đồ chơi.. +Lúc xem ti vi: thấy có quảng cáo rất thích +Làm nũng: kêu a...a...khi mẹ về; lẫm chẫm từng bước, chạy đến ôm mẹ; nũng nịu với mẹ... -Viết đoạn văn tả người thân : -Em Trung của tôi bụ bẫm lắm. Đôi mắt em tròn xoe như hai hạt nhãn đen láy. Chiếc mũi hơi hếch lên một tí trông rất ngộ. Cái miệng chúm chím của em mỗi khi cười để lộ những chiếc răng sữa trắng muốt trông thật đáng yêu. Em có tính háu ăn. Thấy gì cũng đưa vào miệng. Thấy tôi đi học về em đưa tay vẫy vẫy chào. Tôi yêu em lắm. -Lớp lam VBT. -HS đọc bài làm trước lớp, lớp nhận xét. ATGT: LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG AN TOÀN, KHI ĐI ĐƯỜNG I/Mục tiêu:-HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường. -Xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường. II/Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh (SGK), phiếu HT III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài ; Xem tranh 2/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Tìm hiểu bài : Hoạt động 1: Đường phố có những điều kiện bảo đảm an toàn -Cho HS quan sát tranh SGK -Tranh chụp cảnh gì? - Đường phố đẹp, đủ điều kiện an toàn khi nào? Hoạt động 2: Những đường phố chưa đủ điều kiện an toàn -Tranh chụp cảnh gì? Kết luận: Ta nên chọn con đường đủ điều kiện an toàn để đi. 3/Củng cố, dặn dò: -Em cần chọn con đường thế nào để đi? -Bài sau: Thực hành 2HS trả lời -Quan sát tranh SGK -Con đường an toàn. *N6-PHT -Đường trải nhựa hoặc bê tông. - Đường rộng có nhiều làn xe, có giải phân cách. -Đường có đèn chiếu sáng. -Đường có đèn tín hiệu và biển báo hiệu giao thông. -Đường không có đường sắt chạy qua. -Đường có ít đường giao nhau với đường nhỏ, ngõ -Đường có vỉa hè rộng, không có vật cản. -Đường có vạch kẻ qua đường dành cho người đi bộ. -Quan sát tranh SGK -Đường chưa đủ điều kiện an toàn:Đường hẹp, vỉa hè có nhiều vật cản,.. Chiều thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2014 Luyện từ và câu : TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2. - Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3( chọn 3 trong 5 ý a, b, c, d, e) - Viết được một đoạn văn miêu tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ- Bảng phụ, phiếu III
File đính kèm:
- Giao an T15.doc