Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018
I. Mục tiêu:
- BiếtHọc sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
- Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
- GDKNS:
+ Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5).
+ Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5).
+ Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5).
II. Tài liệu và phương tiện:
- Các bài hát về chủ đề Trường em.
- Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
- cho hs chơi thử - HS lắng nghe Tiết 4: Khoa học Tiết 1: SỰ SINH SẢN I. Mục tiêu: - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - GDKNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau. II. Đồ dùng dạy – học: - Các hình minh hoạ trang 4,5 SGK. - Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi “Bé là con nhà ai”gồm 5-7 hình bố, mẹ, 5-7 hình em bé có đặc điểm giống bố mẹ in tờ phiếu to để dán ảnh. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 35 3 A.Mở Bài: Khởi động B.Giảng bài: 1.Giới thiệu bài: - Cho lớp hát bài: Cả nhà thương nhau. ND bài hát nói gì? - GV nêu ND bài hátđầu bài ghi bảng. 2.Nội dung: a.Hoạt động1: Trò chơi “Bé là con nhà ai”. - GV chia lớp 3 nhóm. - Nêu nhiệm vụ trò chơi: Giơ các hình vẽ (tranh, ảnh) bố mẹ, và các em bé, dựa vào đặc điểm của mỗi người em hãy tìm bố mẹ cho từng em bé dán vào phiếu cho đúng cặp. - Gọi đại diện các nhóm lên dán phiếu học tập trên bảng lớp. H: Nhờ đâu mà các em tìm được bố cho em bé? H: Qua trò chơi các em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? - GV nhận xét chốt ý. b.Hoạt động 2: Ýnghĩa của sự sinh sản ở người: Cách tiến hành: - GV cho HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 4-5 SGK, thảo luận nhóm. - GV treo hình 1,2,3 SGK. - GV nhận xét bổ sung. H: Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? H: Bức tranh thứ 3 cho biết nhà bạn Liên có mấy người? H: Nhờ đâu mà có các thế hệ trong gia đình? - GV nhận xét chốt ý đúng. c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế, gia đình của em. Cách tiến hành: - Cho thảo luận nhóm. - Cho các nhóm giới thiệu về gia đình mình cho bạn nghe. - Mời HS xung phong giới thiệu về gia đình mình trước lớp. H: Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình dòng họ được kế tiếp nhau? H: Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - GV nhận xét chốt ND. - Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK. C.Củng cố –Dặn dò: - GV củng cố ND bài. - Về đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tuyên dương. - Lớp hát. - Lớp hát. - Bài hát ca ngợi những người trong gia đình thương yêu nhau. - HS nhắc lại đầu bài – ghi đầu bài - HS thảo luận nhóm - Dựa vào đặc điểm của mỗi tranh, ảnh, bố, mẹ,em bé chọn cho đúng cặp ảnh của bố mẹ cùng ảnh với em bé. - Đại diện nhóm dán tranh và trình bày trước lớp - HS khác nhận xét. - Nhờ đặc điểm bên ngoài. - Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra.Trẻ em có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - HS đọc yêu cầu BT - 1HS hỏi, 1HS trả lời trong nhóm. - HS lên chỉ tranh và giải thích ND từng tranh. - Có hai thế hệ:bố mẹ bạn Liên và bạn Liên. - Cho biết gia đình bạn Liên chuẩn bị có 4 người. - Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS các em kể cho bạn nghe. - HS xung phong kể, HS khác theo dõi. - Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau. - Nếu con người không có khả năng sinh sản thì loài người sẽ bị diệt vong, không có sự phát triển của xã hội. - HS đọc SGK. - HS theo dõi – thực hiện. Tiết 5: Âm nhạc Tiết 1: ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã hoc ở lớp 4. II. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên - SGV âm nhạc 5 *Học sinh -SGK âm nhạc 5 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 32 2 A.Mở đầu: -GV tạo ra không khí vui vẻ, thân thiện khi tiếp xúc với hs. + 2. Giới thiệu bài mới: B.Giảng bài: * Hoạt động 1: HS trả lời câu hỏi và hát . + Em biết ở lớp 4 các em đã được học nhưng bài hát nào? Kể tên một số bài hát. +Em nào có thể hát các bài hát em đã học ở lớp 4? * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát . -Hát bài Quốc ca -Hát các bài Em yêu hòa bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan * Hoạt động 3: Biểu diễn các bài hát . -GV cho 2-3 tốp HS tập biểu diễn bài hát trước lớp 3. Kết luận: -Cả lớp hát lại bài trong các bài đã học - NX tiết học. - Xem lại bài, tiết sau học tiếp. - HS trả lời -3 hs hát các bài khác nhau -HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc phách. -HS biểu diễn trước lớp, kết họp vận động phụ họa. Ngày soạn: 24/ 8/ 2017 Sáng thứ sáu: 25/ 8/ 2017 Tiết 1: Toán Tiết 5:PHÂN SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, c), HS khá, giỏi làm được các BT còn lại. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 32 3 A.Mở đầu: 1.Khởi động - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét 2.Giới thiệu bài: - Trong tiết học này các em sẽ cùng tìm hiểu về phân số thập phân. B.Giảng bài: Thực hiện theo mô hình VNEN: Chia lớp làm 3 nhóm. a.Giới thiệu phân số thập phân: - GV viết lên bảng các phân số: ; , ;. và yêu cầu HS đọc. H: Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên? - GV giới thiệu: Các phân số có mẫu là 10, 100, 1000, được gọi là các phân số thập phân. - GV viết lên bảng phân số và nêu yêu cầu: Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số . H: Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân bằng với phân số đã cho? - GV nêu yêu cầu tương tự với các phân số ; ;. - GV nêu kết luận: Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000, rồi lấy cả tử và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân. c. Luyện tập: * Bài 1: - GV viết các phân số thập phân lên bảng và yêu cầu HS đọc. * Bài 2: - GV lần lượt đọc các phân số thập phân cho HS viết. - GV nhận xét bài của HS trên bảng. * Bài 3: - GV cho HS đọc các phân số trong bài, sau đó nêu rõ các phân số thập phân. - GV hỏi tiếp : Trong các phân số còn lại, phân số nào có thế có thể viết thành phân số thập phân ? * Bài 4 H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV: Mỗi phần trong bài diễn giải cách tìm một phân số thập phân bằng phân số đã cho. Các em cần đọc kỹ từng bước làm để chọn được số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó chữa bài và cho điểm HS. C.Kết luận: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS đọc các phân số trên. - HS nêu theo ý hiểu của mình. Ví dụ: + Các phân số có mẫu là 10, 100, + Mẫu số của các phân số này đều là chia hết cho 10.. - HS nghe và nhắc lại. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. HS có thể tìm. = = - HS nêu cách làm của mình. Ví dụ: - Ta nhận thấy 5 2 = 10, vậy ta nhân cả tử và mẫu của phân số với 2 thì được phân số là phân số thập phân và bằng phân số đã cho. - HS tiến hành tìm các phân số thập phân bằng với các phân số đã cho và nêu cách tìm của mình. - HS nghe và nêu lại kết luận của GV. - HS đọc trước lớp theo chỉ định của GV. - 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở. Yêu cầu viết đúng theo thứ tự của GV đọc. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS đọc và nêu: Phân số ; là phân số thập phân. - HS nêu: Phân số có thể viết thành phân số thập phân: = = - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các số thích hợp điền vào ô trống. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài bạn, theo dõi chữa bài và tự kiểm tra bài của mình. Tiết 2: Tập làm văn Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. (BT1). - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). *GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học -Giấy khổ to, tranh ảnh III. Các hoạt động- dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 32 5 A.Mở đầu: 1.Kiểm tra: -Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? -Gọi 1HS nêu lại cấu tạo bài Nắng trưa? -Nhận xét. 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài: * Hoaït ñoäng 1: - Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp Phöông phaùp: Thaûo luaän , ñaøm thoaïi Baøi 1: + Taùc giaû taû nhöõng söï vaät gì trong buoåi sôùm muøa thu? + Taùc giaû quan saùt caûnh vaät baèng nhöõng giaùc quan naøo? + Tìm 1 chi tieát theå hieän söï quan saùt tinh teá cuûa taùc giaû? Taïi sao em thích chi tieát ñoù? Giaùo vieân choát laïi. +GDBVMT: Giuùp hs caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp moâi tröôøng thieân nhieân vaø caùch bv. * Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp Phöông phaùp: Thöïc haønh, tröïc quan Baøi 2: -Y/c HS tự làm bài _GV Nhận xét C.Kết luận: -Khi lập dàn ý các em chỉ nêu những đặc điểm nổi bật của cảnh vật. - Laäp daøn yù taû caûnh em ñaõ choïn - Chuaån bò: Luyeän taäp taû caûnh - Nhaän xeùt tieát hoïc -Bài văn tả cảnh thường có ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. -1HS nhắc lại. - Hoaït ñoäng nhoùm - Hoïc sinh ñoïc – Caû lôùp ñoïc thaàm yeâu caàu cuûa baøi vaên - Thaûo luaän nhoùm HS Y ñoïc yeâu caàu baøi. HS ñoïc thaàm ñoaïn vaên “Buoåi sôùm treân caùnh ñoàng “ - Taû caùnh ñoàng buoåi sôùm: voøm trôøi, nhöõng gioït möa, nhöõng gaùnh rau, - Baèng caûm giaùc cuûa laøn da( xuùc giaùc), maét (thò giaùc ) -HSK tìm chi tieát baát kì - Hoaït ñoäng caù nhaân - Moät hoïc sinh ñoïc yeâu caàu ñeà baøi - Hoïc sinh giôùi thieäu nhöõng tranh veõ veà caûnh vöôøn caây, coâng vieân, nöông raãy - Hoïc sinh ghi cheùp laïi keát quaû quan saùt (yù)VBT. - Hoïc sinh noái tieáp nhau trình baøy - Lôùp ñaùnh giaù vaø töï söûa laïi daøn yù cuûa mình -Lắng nghe -HS tự làm bài theo nhóm -HS lắng nghe Tiết 3: Địa lí Tieát 1: VIEÄT NAM – ÑAÁT NÖÔÙC CHUÙNG TA I.Muïc tieâu: Hoïc xong baøi naøy, HS bieát: Chæ ñöôïc vò trí ñòa lí vaø giôùi haïn cuûa nöôùc Vieät Nam treân baûn ñoà, löôïc ñoà vaø treân quaû ñòa caàu. Moâ taû sô löôïc ñöôïc vò trí ñòa lí, hình daïng nöôùc ta. Nhôù dieän tích laõnh thoå cuûa nöôùc Vieät Nam (khoaûng 330 000 km²). * Ñoái vôùi HS khaù, gioûi: Bieát ñöôïc nhöõng thuaän lôïi vaø moät soá khoù khaên do vò trí ñòa lí cuûa nöôùc ta ñem laïi. Bieát phaàn ñaát lieàn Vieät Nam heïp ngang, chaïy daøi theo chieàu Baéc – Nam, vôùi ñöôøng bôø bieån cong hình chöõ S. II.Ñoà duøng daïy hoïc: Baûn ñoà Ñòa lí töï nhieân Vieät Nam. III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: 1.Kieåm tra baøi cuõ: 2.Baøi môùi: TG Hoaït ñoäng cuûa thaày. Hoaït ñoäng cuûa troø. 1’ 12’ 10’ 10’ 3’ a.Giôùi thieäu baøi: GV ghi ñeà b.Hoaït ñoäng 1: Vò trí ñòa lí vaø giôùi haïn. Muïc tieâu: HS chæ ñöôïc vò trí ñòa lí vaø giôùi haïn cuûa nöôùc Vieät Nam treân baûn ñoà, löôïc ñoà vaø treân quaû ñòa caàu. Moâ taû ñöôïc vò trí ñòa lí cuûa nöôùc Vieät Nam. Tieán haønh: -GV yeâu caàu HS quan saùt hình 1 trong SGK/66. +Ñaát nöôùc Vieät Nam goàm coù nhöõng boä phaän naøo? +Chæ vò trí phaàn ñaát lieàn cuûa nöôùc ta treân löôïc ñoà. +Phaàn ñaát lieán cuûa nöôùc ta giaùp vôùi nhöõng nöôùc naøo? Teân bieån laø gì? +Keå teân moät soá ñaûo vaø quaàn ñaûo cuûa nöôùc ta. -Goïi HS trình baøy keát quaû laøm vieäc. KL:GV nhaän xeùt, choát laïi keát luaän. -Goïi HS ñoïc phaàn ghi nhôù SGK/68. c.Hoaït ñoäng 2: Hình daïng vaø dieän tích. Muïc tieâu: Moâ taû ñöôïc hình daïng nöôùc ta. Nhôù dieän tích laõnh thoå cuûa nöôùc Vieät Nam. Bieát ñöôïc nhöõng thuaän lôïi vaø moät soá khoù khaên do vò trí ñòa lí cuûa nöôùc ta ñem laïi. Tieán haønh: -GV yeâu caàu HS quan saùt hình 2 /67. - Yeâu caàu HS thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau: +Phaàn ñaát lieàn cuûa nöôùc ta coù nhöõng ñaëc ñieåm gì? +Nôi heïp ngang nhaát laø bao nhieâu km? +Dieän tích laõnh thoå cuûa nöôùc ta khoaûng bao nhieâu km2? +So saùnh dieän tích nöôùc ta vôùi moät soá nöôùc coù trong baûng soá lieäu. -Goïi ñaïi dieän caùc nhoùm HS traû lôøi caâu hoûi. -GV vaø HS nhaän xeùt, GV choát yù. KL: GV ruùt ra keát luaän. d.Hoaït ñoäng 3: Toå chöùc troø chôi “Tieáp söùc”. Muïc tieâu: Giuùp HS khaéc saâu nhöõng kieán thöùc vöøa hoïc. Tieán haønh: -GV treo 2 löôïc ñoà troáng treân baûng. -Goïi 2 nhoùm HS tham gia troø chôi leân ñöùng xeáp 2 haøng doïc phía tröôùc baûng. -Moãi nhoùm ñöôïc phaùt 7 taám bìa ñaõ chuaån bò saün, khi nghe hieäu leänh 2 ñoäi laàn löôït leân gaén taám bìa vaøo baûng, ñoäi naøo gaén ñuùng vaø xong tröôùc laø ñoäi thaéng. -GV nhaän xeùt, tuyeân döông ñoäi thaéng cuoäc. e.Hoaït ñoäng 4: Kết luận: -Phaàn ñaát lieàn cuûa nöôùc ta giaùp vôùi nhöõng nöôùc naøo? Dieän tích laõnh thoå laø bao nhieâu km2? -Yeâu caàu HS veà nhaø hoïc thuoäc ghi nhôù. -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -HS nhaéc laïi ñeà. -HS quan saùt hình. -HS laøm vieäc theo nhoùm4. -HS trình baøy keát quaû laøm vieäc -2 HS ñoïc phaàn ghi nhôù. -HS quan saùt hình. -HS thaûo luaän nhoùm. -Ñaïi dieän caùc nhoùm traû lôøi . -HS tham gia troø chôi. -HS traû lôøi. Tiết 4: Khoa học Tiết 2: NAM HAY NỮ? I. Mục tiêu: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. - GDKNS: +Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. +Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. +Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 6 -7 SGK, hình 3 - 4. - Bảng nhóm. - VBT khoa học - HS chuẩn bị hình vẽ (đã giao từ tiết trước). - Mô hình người nam và nữ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 32 2 A.Mở đầu: + Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - Nhận xét câu trả lời học sinh. 2. Giới thiệu bài mới: H: Con người có những giới tính nào? - Giới thiệu: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về những điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ. B.Giảng bài: * Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học. - GV tổ chức cho HS thỏ luận theo cặp với hướng dẫn như sau: + Cho bạn xem tranh em vẽ bạn nam và bạn nữ, sau yêu cầu bạn cho biết vì sao bạn nhận ra bạn nam và bạn nữ? + Trao đổi với nhau để tìm một số điểm giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ. + Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.GV nghe và ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. - GV nhận xét các ý kiến của HS, sau gạch chân các đặc điểm khác biệt về mặt sinh học mà HS nêu được, rồi đưa ra kết luận. - Cho hs quan sát hình chụp trứng và tinh trùng. * Hoạt động 2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Yêu cầu hs thảo luận thành nhóm 4: Đọc và tìm hiểu nd trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. Mỗi nhóm nhận 1 bảng phụ để ghi kết quả - Mời các nhóm trình bày bài trên bảng - NX, giúp hs thống nhất kết quả, khen nhóm thảo luận tốt. - KL: Giữa nam và nữ có những điểm khác biệt về mặt sinh học song lại có rất nhiều điểm chung về mặt XH. * Hoạt động 3:Vai trò của nữ: - GV cho HS quan sát hình 4 trang 9 SGK và hỏi: ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? - GV nêu: Như vậy không chỉ nam mà nữ cũng có thể chơi đá bóng. Nữ còn làm được những gì khác? Em hãy nêu một số ví dụ về vai trò của nữ ở trong lớp, trong trường và địa phương hay ở những nơi khác mà em biết (GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng) - GV hỏi: em có nhận xét gì về vai trò của nữ? - GV kết luận. C. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. - Xem lại bài, tiết sau học tiếp. - Trả lời các câu hỏi của GV, bạn khác nhận xét. - Giới nam và giới nữ. - 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp cùng làm việc theo hướng dẫn + Vẽ bạn nam và bạn nữ khác nhau vì giữa nam và nữ có nhiều điểm khác nhau. + Giữa nam và nữ có nhiều điểm giống nhau như có các bộ phận trong cơ thể giống nhau, cùng có thể học, chơi, thể hiện tình cảm, ... nhưng cũng có nhiều điểm khác nhau như nam thì thường cắt tóc ngắn, nữ lại để tóc dài, nam mạnh mẽ, nữ lại dịu dàng... + Khi một em bé mới sinh ra người ta dựa vào bộ phận sinh dục để biết đó là bé trai hay bé gái. - 1 cặp HS báo cáo, các cặp khác nêu bổ sung các ý kiến không trùng lặp. - HS quan sát. - Nghe cô hướng dẫn nd thảo luận. - Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS cùng quan sát ảnh, sau đó một vài HS nêu ý kiến của mình. Ví dụ: ảnh chụp cảnh các nữ cầu thủ đang đá bóng. Điều đó cho thấy đá bóng là môn thể thao mà cả nam và nữ đều chơi được chứ không dành riêng cho nam như nhiều người vẫn nghĩ. - HS tiếp nối nhau nêu trước lớp, mỗi HS chỉ cần đưa ra 1 ví dụ. + Trong trường: nữ làm hiệu trưởng, hiêu phó, dạy học, tổng phụ trách..... + Trong lớp: nữ làm lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng, lớp phó.... + ở địa phương: nữ làm giám đốc, chủ tịch uỷ ban nhân dân, bác sĩ, kĩ sư..... - Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: + Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong xã hội. Phụ nữ làm được tất cả mọi việc mà nam giới làm, đáp ứng được nhu cầu lao động của xã hội. TUẦN 2 Ngày soạn: 27/ 8/ 2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28/ 8/ 2017 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. Môc tiªu: -Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. ( Trả lời được các câu hỏi trong bài). II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ trang 16, SGK . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu T Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ A.Mở đầu: khởi động - GV nhận xét, tuyên dương 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài: a) Luyện đọc Chia nhóm và thực hiện từng yêu cầu trong SGK theo nhóm do nhóm trưởng điều khiển GV đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài Nhóm trưởng điều khiển tìm hiểu theo câu hỏi cuối bài + Đoạn 1: - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? Đoạn 2: - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? - Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? - Nêu ý nghĩa của bài? c. Luyện đọc lại: - KL: Qua đó các em có quyền được biết về giá trị văn hoá Nghìn năm văn hiến của dân tộc ta. C.Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài: Sắc màu em yêu. -2, 3 em đọc và TLCH. HS thực hiện theo sự điều khiển của nhóm trưởng - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Tìm từ khó, luyện đọc cá nhân, trước nhóm - Tìm câu khó: luyện đọc cá nhân, trước nhóm - Đọc đoạn theo cặp – nhận xét - Đọc chú giải - HS đọc thầm toàn bài và TL trong nhóm. - Từ 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ (1075 – 1919), tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. - HS đọc thầm bảng thống kê & câu hỏi 2. - Triều Lê: 104 khoa thi. - Triều Lê: 1780 tiến sĩ. - Người Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời. - Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. -HS thực hiện theo sự điều khiển của nhóm trưởng Chon một đoạn để đọc Đọc cá nhân, theo cặp Thi đọc trong nhóm Bình chọn bạn đọc hay - 3 HS đọc nối tiếp bài- Luyện đọc theo nhóm đôi - Cá nhân thi đọc diễn cảm -lắng nghe Tiết 3: Toán Tiết 6: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng -Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. -Chuyển một phân số thành phân số thập phân. -Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.(Bài 1,2,3 ) - BT 4,5 dành cho HS khá ,giỏi II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 32 3 A.Mở đầu: 1.Kiểm tra: - YCHS viết bảng con: - Hai mươi lăm phần trăm. - Chín phần mười. - Bốn trăm phần nghìn. - YCHS chuyển các phân số sau thành phân số thập phân. - Nhận xét 2.Giới thiệu bài:Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước qua tiết “Luyện tập”. B.Giảng bài: Thực hiện theo mô hình VNEN: Chia lớp làm 3 nhóm và y/c HS thực hiện theo nhóm. Bài 1: - YCHS đọc yc bài (TB-Y). - YCHS làm bài cá nhân. - GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng tr
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_hoc_ky_i_nam_hoc_2017_2018.docx