Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 21 (Bản 2 cột)

I-Mục tiêu: - Củng cố về cách đọc câu chuyện : Ông tổ nghề thêu

- Luyện viết đoạn 5 của bài. Rèn kn viết đúng mẫu, cỡ chữ.

III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

A- KTBC : - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài : Ông tổ nghề thêu

- GV nx, cho điểm .

B - Bài mới : 1) GTB:

2) Luyện đọc :

- Gv chia lớp làm 2 ĐT : Giỏi - Khá ; TB –Yếu

- Nêu yc luyện đọc đối với 2 đối tượng:

+ TB -Y : luyện đọc đúng

+ K- G : luyện đọc diễn cảm : Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung tài trí của TQK .

- HS luyện đọc theo nhóm 2.

- Gọi 1 số thi em đọc trước lớp.

- GV theo dõi nhận xét .

 

doc27 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 21 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của người VN ...
2, Hoạt động2 : Phân tích truyện . 
* Mục tiêu : 
- H/s biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện mến khách của thiếu nhi VN với khách nước ngoài . 
* Cách tiến hành : 
- GV đọc chuyện : Cậu bé tốt bụng . 
+ Bạn nhỏ đã làm việc gì ? 
+ Việc làm của bạn thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài . 
+Theo em người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé VN ? 
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện ? 
+ Em nên làm những việc gì thể hiện sự tin tưởng với khách nước ngoài . 
- KL : Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài khi cần thiết
3, Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi . 
* Mục tiêu : 
- H/s biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với khách nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc của mình . 
* Cách tiến hành : 
- GV phát phiếu cho các nhóm .
- Đại diện các nhóm lên trình bày . 
 KL: + Tình huống 1 : Không nên chê bai chỉ trỏ người khách nước ngoài 
+ Tình huống 2 : Trẻ em VN cần cởi mở , tự tin khi tiếp với khách nước ngoài . 
4, Củng cố - Dặn dò : 
- VN sưu tầm tranh ảnh nói về khách nước ngoài .
+ H/s thảo luận . 
+ Các nhóm trình bày .
- chỉ đường cho khách
- Sự tôn trọng, lòng mến khách
- Cảm động 
- Biết tôn trọng
- Chào thân thiện, chỉ đường
- Các nhóm thảo luận . Xử lý tình huống . 
+ Các nhóm trình bày .
________________________________________________
Tiếng Việt ( T )
Luyện đọc, luyện viết : Ông tổ nghề thêu
I-Mục tiêu: - Củng cố về cách đọc câu chuyện : Ông tổ nghề thêu 
- Luyện viết đoạn 5 của bài. Rèn kn viết đúng mẫu, cỡ chữ.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
A- KTBC : - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài : Ông tổ nghề thêu 
- GV nx, cho điểm .
B - Bài mới : 1) GTB:
2) Luyện đọc : 
- Gv chia lớp làm 2 ĐT : Giỏi - Khá ; TB –Yếu
- Nêu yc luyện đọc đối với 2 đối tượng: 
+ TB -Y : luyện đọc đúng 
+ K- G : luyện đọc diễn cảm : Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung tài trí của TQK .
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- Gọi 1 số thi em đọc trước lớp.
- GV theo dõi nhận xét .
3) Nghe viết đoạn 5: - GV đọc đoạn viết
- Trong bài viết có chữ nào cần viết hoa?( chữ đầu câu, tên riêng)
- HD viết chữ khó: làm lọng, lan rộng, lập đền thờ.
- HS luyện viết chữ khó vào bảng con.
- Đọc baì cho hs viết vào vở.
- Chấm 1 số bài.
C, Củng cố- dặn dò: Luyện đọc đúng, đọc hay.
_____________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Luyện viết văn: viết báo cáo hoạt động.
I. Mục tiêu:- HS biết viết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua ngắn gọn, rõ ràng, gửi cô giáo( thày giáo )
- Rèn kỹ năng viết báo cáo đúng, rõ ràng. 
II. Đồ dùng dạy- học:mẫu báo cáo
III. Các hoạt động dạy- học:
A) KTBC : 
- Gọi 1 hs đọc lại báo cáo kết quả tháng thi đua “ noi gương anh bộ đội” . 
+ Gv nhận xét cho điểm.
B) Bài mới : 
1) GTB 
2) Luyện viết văn :
+ GV viết đề: Viết báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua theo mẫu: 
Đưa mẫu báo cáo 
Mẫu báo cáo gồm những phần nào?
+ Nhắc hs viết báo cáo nội dung cần ngắn gọn, rõ ràng.
Yêu cầu hs viết ra giấy
- Gọi 1 số em đọc báo cáo .
+ Gv và hs nhận xét, đánh giá.
3) Củng cố- dặn dò : - Nx giờ học .
- Hs theo dõi .
-1 HS đọc yc của bài. 
- Hs quan sát.Đọc lại
- Tiêu ngữ, nơi viết, thời gan viết, tên báo cáo, nội dung cần báo cáo
- Hs nhìn mẫu và viết báo cáo.
- 4- 5 HS đọc trước lớp .
- Hs theo dõi .
__________________________________________
sáng
Thứ tư 31 ngày 1 tháng 2 năm 2007
Thể dục
GV chuyên
_________________________________________________
Toán
 Luyện tập .
I) Mục tiêu - H/s biết trừ nhẩm các số tròn nghìn , tròn trăm có đến 4 chữ số - Củng cố về thực hiện pt các số có đến 4 chữ số và giải toán . 
- Rèn kỹ năng làm thành thạo phép tính trừ
II) Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ . 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1, Hoạt động 1 : tính . 8432- 3450 ; 
6355 - 3484
2, Hoạt động 2 : GV hướng dẫn H/s thực hiện trừ nhẩm các số tròn nghìn , tròn trăm 
* Bài 1 : Tính nhẩm : 
- GV yêu cầu H/s trừ nhẩm tròn nghìn 
* Bài 2 : tính nhẩm theo mẫu
- Yêu cầu H/s trừ nhẩm hàng trăm với hàng trăm 
- H/s nêu miệng kết quả . 
*Bài 3: Đặt tính, rồi tính : 
- Gọi H/s chữa bài
+ Nêu cách đặt tính ? 
* Bài 4 :
+ Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? 
+ Yêu cầu H/s giải bằng 2 cách . 
+ Muốn biết kho còn lại bao nhiêu cần phải biết gì 
+ Gọi 1 H/s chữa bài . 
3, Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò : 
- 2 H/s lên bảng làm
- lớp làm bảng con
H/s nêu miệng kết quả . 
+ H/s nêu yêu cầu .
- HS nhẩm
+ làm bảng con .
- Đặt các cs cùng hàng thẳng cột với nhau
+ H/s đọc đề bài .
+ 2 lần chuyển đi . 
+ H/s giải bằng 2 cách . 
________________________________________________
Chính tả( Nghe- viết)
Ông tổ nghề thêu.
 I- Mục tiêu:- Nghe - viết chính xác ,trình bày đúng và đẹp đoạn 1 trong bài “Ông tổ nghề thêu”. Làm các bài tập điền ch/ tr.
- Rèn kỹ năng viết đúng chính tả. Phân biệt đúng ch/ tr 
- Gd học sinh ý thức ham học như TQK.
II- Đồ dùng dạy- học :- Phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học :
A-KTBC:-GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ: xăng dầu ,xao xuyến, sáng suốt, 
- Gv nhận xét, cho điểm.
B -Bài mới : 1- Gtb
2- Hướng dẫn nghe - viết : a)Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả:
- Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học
 như thế nào?
- Trong bài, chữ nào được viết hoa?
- HD viết chữ khó viết chữ khó : nhà Lê, vỏ trứng, chẳng bao lâu
– YC viết vào bảng con.
b) GV đọc cho HS viết :
c) Chấm ,chữa bài : - chấm 5 – 7 bài, nhận xét. 
3- hướng dẫn làm bài tập:
+ BT2a: -1HS đọc yêu cầu
- Gọi HS chữa bài .
- GVchốt lại lời giải đúng 
4- Củng cố –dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- 2HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.
- Ông học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm..
- Chữ đầu câu , tên riêng
-HS viết bảng con
-HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
- Làm vào VBTTV.
Chăm chỉ- trở thành- trong- triều đình- trước thử thách- xử lí- làm cho- kính trọng- nhanh trí- truyền lại- cho nhân dân.
________________________________________________
Thủ công
 Đan nong mốt ( Tiết 1 ) .
I) Mục tiêu : - H/s biết cách đan nong mốt .
- Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật .
- Yêu thích sản phẩm đan nan .
II) GV chuẩn bị : 
- Mẫu và quy trình đan nong mốt .
- Bìa , các nan đan 3 màu khác nhau , hồ dán .
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
A, KTBC : KT sự chuẩn bị của hs .
B, Dạy bài mới : 
1, Hoạt động 1 : quan sát và nhận xét . 
- Gv cho qs tấm đan nong mốt 
- Đan nong mốt được ứng dụng để làm gì?
 - Họ thường đan bằng nguyên liệu gì ? 
- H/s quan sát mẫu đan bằng bìa .
2, Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
* Bước 1 : 
- Kẻ,cắt các nan đan 
- Cắt giấy các nan đều 1 ô - làm nan ngang.
- Cắt nan dọc , cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô vuông . Sau đó cắt bìa đến hết ô thứ 8 để làm các nan dọc .
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp .
* Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy , bìa ( H4) 
- GV vừa đan vừa hướng dẫn cách đan nhấc 1 nan đè1 nan , đè 1 nan và lệch nhau một nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề .
* Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan 
- Gọi 1 số em nhắc lại các bước đan ? 
- Gọi 1 em lên thao tác lại .
- Thực hành 
- Cuối giờ trưng bày sản phẩm .
- Nhận xét . 
3, Củng cố - Dặn dò :
- Nêu các bước đan nong mốt ?
+ H/s quan sát .
- Làm đồ dùng gia đình như rổ ,giá 
+ Mây , tre , giang , nứa 
-H/s quan sát quy trình .
+1 vài H/s nhắc lại quy trình .
H/s làm theo nhóm . Mỗi nhóm 1 sản phẩm
+ 3 bước
______________________________________________
Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2007
Toán
 Luyện tập chung
I) Mục tiêu : - Củng cố về cộng, trừ ( nhẩm, viết) và giải toán bằng 2 phép tính . Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ
- Rèn kỹ năng làm thành thạo phép tính cộng, trừ
- Vận dụng vào giải toán có liên quan.
II) Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ . 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1, Hoạt động 1 : tính . 2432+3450 ; 
6355 - 3484
2, Hoạt động 2 : Luyện tập
* Bài 1 : Tính nhẩm : 
- GV yêu cầu H/s nêu cách nhẩm
*Bài 2: Đặt tính, rồi tính : 
- Gọi H/s chữa bài
+ Nêu cách đặt tính ? 
* Bài 3 :
+ Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? 
+ 1 H/s chữa bài .
 + Muốn biết đội đó đã trồng được tất cả bn cây cần phải biết gì ? 
* Bài 4: tìm x
- YC hs tự giải vào vở
- Gọi 3 em chữa bài
- Nhắc lại cách tìm số hạng? số trừ? SBtrừ?
* Bài 5: YC hs tự xếp hình
- Gọi 2 em lên thi xếp
3, Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò : 
- 2 H/s lên bảng làm
- lớp làm bảng con
H/s nêu miệng kết quả . 
+ H/s nêu yêu cầu .
+ Yêu cầu H/s làm bảng con .
- Đặt các cs cùng hàng thẳng cột với nhau
+ HS nêu
+Số cây trồng thêm . 
+Giải vào vở . ĐS 1264 cây
- Giải vào vở
ĐS a, 141
b, 4291
c, 7700
________________________________________________
Tập đọc 
Bàn tay cô giáo.
I- Mục tiêu: - Đọc đúng : cong cong, toả, thoắt cái, dập dềnh, rì rào. Đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục.
- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ phô, màu nhiệm
- Thấy được bàn tay kì diệu của cô giáo đã tạo ra biết bao điều kì lạ. 
- Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
A- KTBC: 
- Đọc 1 đoạn trong bài- Ông tổ nghề thêu.
-Vì sao TQK được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
- 2 học sinh lên bảng.
 -Lớp nhận xét.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài thơ: Giọng kể nhẹ nhàng.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh theo dõi.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng dòng thơ:- HD phát âm từ khó, dễ lẫn.
(+) Đọc từng khổ thơ trước lớp:
+ Yêu cầu 5 hs đọc nối tiếp nhau 5 khổ , GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: phô, màu nhiệm. 
(+) Đọc từng khổ thơ trong nhóm: 
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm bài thơ.
- Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì?
- Hãy tả lại bức tranh gấp, cắt, dán của cô giáo. 
- Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài nh thế nào?
4- Học thuộc lòng bài thơ:
- GV đọc lại bài thơ .
- HD HS học th lòng theo hình thức xoá dần.
5- Củng cố - dặn dò: 
- Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo
- Hs đọc nối tiếp 2 dòng thơ
- Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ đến hết bài ( 2 lượt).
-HS luyện đọc nhóm 3 
- Đại diện 1 số nhóm lên đọc.
- Cô đã gấp thuyền, mặt trời, tia nắng, mặt nước, sóng... 
- Hs tả lại.
- Bàn tay cô giáo tạo nên biết bao điều kì lạ. 
-HS đọc TL, thi đọc thuộc .
- Hs nêu
______________________________________________________
Luyện từ và câu
 Nhân hoá và Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
I) Mục tiêu : - Tiếp tục học về nhân hoá , nắm được ba cách nhân hoá .
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? 
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? 
II) Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết 1 đoạn văn . 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
A, KTBC :Nói về 1 vị anh hùng mà em biết? 
B, Dạy bài mới : 
1, Giới thiệu bài . 
2, Hướng dẫn H/s làm bài tập . 
* Bài 1 : 
+ GV gọi 2 H/s đọc diễn cảm bài thơ . 
* Bài 2 : Gọi hs đọc yc của bài theo gợi ý a, b, c
+ Trong bài những sự vật nào được nhân hoá ?
+ Các sự vật được nhân hoá bằng cách nào? 
+ Gọi H/s chữa bài . 
+Qua BT trên em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật?
Bài 3 : - GV treo bảng phụ . 
- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu
+ Gọi 3 H/s lên bảng chữa . 
* Bài 4 : 
+ GV hỏi - H/s lần lượt trả lưòi miệng câu hỏi 
+ GV nhận xét bổ sung . 
3, Củng cố - Dặn dò : 
- 2 hs lên bảng
+ H/s nêu yêu cầu .
+ H/s đọc bài thơ . 
+ H/s nêu yêu cầu . 
- có 6 SV được nhân hoá: Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa sấm
- HS nêu
H/s làm vở bài tập TV 
- 3 cách: Gọi SV bằng từ bằng từ để gọi người
Tả SV bằng từ để tả người
Nói với SV thân mật như nói với con người 
+ H/s nêu yêu cầu .
- Làm vào vở BT
+ đọc bài: ở lại với chiến khu . 
+1 số em ở dưới lớp nêu miệng . 
________________________________________________
Tự nhiên và xã hội
Thân cây.
I- Mục tiêu: - Nhận dạng và kể được tên một số loại cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
- Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân, theo cấu tạo của thân. 
- GD ý thức bảo vệ, chăm sóc cây.
II- Đồ dùng dạy- học:- Các hình trong SGK.(78,79 )
III-Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm:
+) Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên 1 số cây có thân mọc đứng, leo, bò, thân gỗ, thân thảo.
+) Cách tiến hành:
-) Bước 1: Làm việc theo cặp:
- Gv yêu cầu hs qs theo cặp các hình trong SGK và thảo luận .
+ Bước 2 :Đại diện một số cặp trình bày .
- GV kết luận:- Các cây thường có thân mọc đứng, một số cây có thân leo, thân bò . 
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ.
-HS thảo luận theo cặp 
- Cả lớp nhận xét .
* Hoạt động 2 : Chơi trò chơi : Tìm nhanh, viết đúng.
+) Mục tiêu : Biết phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân cây và theo cấu tạo của thân cây.
+) Cách tiến hành : 
+bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn cách chơi:
- GV chia lớp làm 2 nhóm , mỗi nhóm cử 5 bạn lên chơi tiếp sức
+Bước 2 : - Học sinh chơi trò chơi. 
- GV, hs theo dõi, nhận xét. 
Cây hồ tiêu là cây khi non là cây thân thảo ,khi già là cây thân gỗ
* Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò : 
- Nêu mục bạn cần biết. 
- dặn hs cần bảo vệ cây xanh. 
_________________________________________________
_______________________________________________
Tự học
Hoàn thành bài tập 
I- Mục tiêu: - hs tự hoàn thành 1 số bài tập trong VBT toán 
- - GD ý thức tự giác làm bài
II- Hoạt động học:
- YC hs TB, Y hoàn thành 
+ Bài : 1 trang 17
 2, 3 VBT toán trang 18
- YC hs k, G hoàn thành 
+ Bài tập 2, 3 trang 17
1, 2, 4 VBT trang 18
- GV theo dõi giúp đỡ hs làm bài tập.
- B1( 17) hs tính nhẩm
- B3( 18) ĐS 1120 cuốn
- B 2(18) đặt tính rồi tính
- B 3( 17) ĐS 700 kg cá
B1( 18) tự nhẩm
_________________________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Sinh hoạt văn nghệ
I- Mục tiêu: - Hát múa , đọc thơ về Đảng, Bác
- Học sinh thuộc các bài hát về chủ đề trên, biết hát đúng giai điệu, biểu diễn phù hợp.
- Gd lòng biết ơn Đảng, Bác thông qua nội dung bài hát.
II- Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Gv nêu nội dung, yêu cầu tiết học.
*Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ
- Em hãy nêu những bài hát, bài thơ có nội dung ca ngợi Đảng, Bác Hồ em biết. 
- Trong số những bài hát, bài thơ đó em thuộc những bài nào?
- GV lựa chọn những bài hát sao cho phù hợp với chủ điểm, phù hợp với lứa tuổi của các em .
- Cho hs luyện các bài hát đó theo nhóm
- Gv tổ chức cho hs biểu diễn bài hát , bài thơ đó ( khuyến khích hs có thể múa phụ hoạ), gv kết hợp cho hs tìm hiểu nội dung bài hát, bài thơ đó 
- gv cùng nhóm khác nhận xét 
- Tuyển chọn bạn hát hay nhất, tiết mục đặc sắc nhất để tham dự hội diễn văn nghệ cùng toàn trường vào 3/2
- Để tỏ lòng biết ơn Đảng, Bác em cần làm gì?
_______________________________________________________
Thứ sáu ngày 2 tháng2 năm 2007
Toán
 Tháng , năm 
I) Mục tiêu : 
- H/s làm quen với các đơn vị đo thời gian : tháng , năm , biết được 1 năm có 12 tháng . 
- Biết tên gọi các tháng trong năm , số ngày trong từng tháng . Biết xem lịch ( tờ lịch tháng , năm ) 
- GD ý thức tiết kiệm thời gian 
II) Đồ dùng dạy học : - Tờ lịch năm 2007 . 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1, Hoạt động 1 : KTBC : 
- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học?
1 ngày có bn giờ? 1 giờ có bn phút?
2, Hoạt động 2 : Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng đó . 
- GV treo tờ lịch năm 2007 . 
+ 1 năm có bao nhiêu tháng ? là những tháng nào?
+ Những tháng nào có 30 ngày ?
+ Những tháng nào có 31 ngày ?
+ Những tháng nào có 28 hoặc 29 ngày ?
 GV hướng dẫn H/s tìm số ngày trong tháng trên nắm tay 
3, Hoạt động 3 : Thực hành : 
* Bài 1 : 
+ Tháng này là tháng mấy ? Tháng sau là tháng mấy ? 
* Bài 2 : - GV treo tờ lịch T 8 năm 2007 
- Ngày 19/ 8 là thứ mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy?
- Tháng 8 có mấy chủ nhật?
- CN cuối cùng của tháng 8 là ngày nào?
4, Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò : 
- 1 năm có bn tháng? Số ngày trong mỗi tháng?
- 1 em lên bảng
- Lớp nx
+ H/s quan sát .
+ 12 tháng . T1 , T2 . 
+ 4, 6, 9, 11
+1 , 3, 5, 7, 8, 10, 12
 + 2
+ H/s nêu miệng . 
+ H/s nêu yêu cầu .
- H/s quan sát
- Trả lời câu hỏi . 
________________________________________________
Hát nhạc
Gv chuyên
chính tả
 Bàn tay cô giáo
I. Mục tiêu: - viết đúng chính tả bài: Bàn tay cô giáo
- Làm đúng các bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn (ch/ tr) 
II. Đồ dùng dạy học :- Phấn màu, bảng phụ chép B2a
III. Các hoạt động dạy học :
A-KTBC:-GV đọc cho HS viết bảng từ: nông thôn, lên đèn, lao công
-Gv nhận xét, cho điểm.
B-Bài mới : 1-Gtb
2-Hướng dẫn nghe –viết :a)Chuẩn bị :
+GV đọc đoạn chính tả:
Trong bài có chữ nào viết hoa? VS
+ HD viết từ khó: tia nắng, dập dềnh, sóng lượn
- HD phân biệt chính tả: nắng- lắng
b)GV đọc cho HS viết 
c)Chấm ,chữa bài :GV chấm 5-7 bài,nhận xét 
3)Hướng dẫn làm bài tập:
a- BT2a: treo bảng phụ
-Gọi 1 HS chữa bài .
4)Củng cố, TK
-2HS viết bảng lớp .
-Lớp viết bảng con.
- chữ cái đầu dòng thơ
+H/s viết bảng con
-HS viết bài soát lỗi bằng chì.
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm vào VBTTV.
trí thức, trí óc, chế tạo, chân tay...
______________________________________________
Tập làm văn
 Nói về tri thức . Nghe kể - Nâng niu từng hạt giống . 
I) Mục tiêu : - Quan sát tranh, nói đúng về những tri thức vẽ trong tranh và công việc họ đang làm .
- Nghe kể câu chuyện : Nâng niu từng hạt giống . Nhớ nội dung kể lại đúng, kể lại tự nhiên câu chuyện . 
- GD hs quý trọng những hạt giống quý
II) Đồ dùng dạy học : - Mấy hạt thóc 
- Bảng phụ ghi câu hỏi . 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
A, KTBC : Gọi 2h/s đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua .
- Nhận xét . 
B, Dạy bài mới : 
1, Giới thiệu bài .
2, Hướng dẫn H/s làm bài tập .
* Bài 1 : 
+ Yêu cầu H/s quan sát tranh .
+ Người tri thức trong tranh 1 là ai ?họ làm việc gì ? 
+ Người tri thức trong tranh 2 là ai ?họ làm việc gì ? 
+ Người tri thức trong tranh 3 là ai ?họ làm việc gì ? 
+ Người tri thức trong tranh 4 là ai ?họ làm việc gì ? 
* TK: BS, Kỹ sư, GV , gọi là người tri thức
* Bài2 : - Treo bảng phụ
+ GV kể chuyện : Nâng niu hạt giống .
- GV cho H/s quan sát tranh 
- HD nghe và kể lại 
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? 
+ Vì sao ông LĐC không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ?
+ Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa ? 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học LĐ C ? 
- Cho qs ảnh LĐC và hạt thóc
- GV kể lại 2 lần . 
+ GV gọi 4 em lên thi kể 
- Lớp bình chọn , nhận xét . 
3, Củng cố - Dặn dò : 
Để noi gương nhà khoa học em cần làm gì? 
+ H/s nêu yêu cầu .
- Quan sát tranh
+ Bác sĩ đang chữa bệnh .
 3 người trí thức là kĩ sư 
 Là cô giáo đang 
 Là những nhà nghiên cứu thí nghiệm . 
- Đọc gợi ý
+ 10 hạt giống . 
+ Vì lúc đó trời rét  
+ H/s nêu . 
- Ông rất say mê nc khoa học. Ông nâng niu từng hạt giống
+ H/s luyện kể theo cặp
________________________________________________
Chiều
Thể dục
Gv chuyên
_________________________________________
Tiếng việt ( T )
 Luyện viết chữ hoa O, Ô, Ơ . Luyện kể:Nâng niu từng hạt giống
I-Mục tiêu: luyện viết chữ hoa O, Ô, Ơ.Luyện kể: Nâng niu từng hạtgiống.
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu cỡ chữ . Kể lưu loát
- GD ý thức tự giác làm bài.
II-Đồ dùng dạy học: chữ mẫu
III-Các hoạt động dạy- học :
A- Luyện viết chữ hoa O, Ô :
 - GV cho H/s quan sát chữ mẫu 
- GV nhắc lại cách viết chữ Ô .
- Yêu cầu H/s viết bảng con chữ hoa O, Ô, Ơ 
- Nhắc lại cách viết: L, H, Đ
- YC viết bảng con: L, H, Đ
YC hs viết bài vào vở 
B- Luyện kể
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? 
+ Vì sao ông LĐC không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ?
+ Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa ? 
+ Gọi 1 số em lên thi kể
- YC cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
C- Củng cố- dặn dò:
- Quan sát
- Gồm 3 nét, cao 2 ly rưỡi
- Luyện viết bảng con
- Viết vào vở TV
HSKG viết chữ nghiêng
+ 10 hạt giống . 
+ Vì lúc đó trời rét  
+ HS nêu
+ HS luyện kể theo nhóm 4
___________________________________
Sinh hoạt lớp
 Kiểm điểm tuần 21 –phương hướng tuần 22
*1, Nhận xét tuần 21
 * ưu điểm:- Duy trì t

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_21_ban_2_cot.doc
Giáo án liên quan