Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1/Ổn định:

2/ KTB:

- Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.

 Nhận xét

3/ Bài mới: gtb

b/ HD viết chính tả:

 * Trao đổi về ND đoạn viết:

- GV đọc đoạn văn 1 lần.

* HD cách trình bày:

- Đoạn văn có mấy câu?

- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

* HD viết từ khó:

- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.

- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

*Viết chính tả:

- GV đọc bài cho HS viết vào vở.

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.

* Soát lỗi:

* Chấm bài:

 Thu 5- 7 bài chấm và nhận xét .

c/ HD làm BT:

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- YC HS tự làm.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

4/ Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, bài viết HS.

- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả.

- Chuẩn bị bài sau.

- Hai HS viết bảng lớp + cả lớp viết vào nháp: mênh mông, bến bờ,rên rỉ, mệnh lệnh.

- HS nhắc lại

- Lắng nghe dò theo sách.

- 3 câu

- Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật – Ngựa Con.

- Viết chữ khó vào bảng con: khỏe, giằng, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn.

- HS viết bài.

- Đổi chéo vở để kiểm tra.

- Chấm chữa bài.

- HS đọc YC trong SGK.

- 2 HS lên bảng làm. HS lớp làm vào vở.

- Đọc lởi giải và làm vào vở.

- Lời giải:

Giải a: thiếu niên – nai nịt – khăn lụa- thắt lỏng, rủ sau lưng – sắc nâu sẫm – trời lạnh buốt –mình nó –chú nó –từ xa lại.

Giải b: mười tám tuổi –ngực nở –da đỏ như lim –người đứng thẳng – vẻ đẹp của anh –hùng dũng như một chàng hiệp sĩ.

 

doc21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động của hs
1.Ổn định: 
2. KTB: So sánh các số trong phạm vi 100000.
- Yêu cầu HS lên bảng viết.
- Nhận xét
3. Bài mới: Gtb 
b.Luyện tập:
Bài 1: Bài tập YC chúng ta làm gì?
- YC HS suy nghĩ tự làm bài.
- Nhận xét , chữa bài.
Bài 2b: Làm việc theo nhóm. 
- HD tương tự bài 1.
- Yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm.
- Đại diện nhóm lên báo cáo .
- Nhận xét , chữa bài
Bài 3 : Tính nhẩm. 
- Yêu cầu HS nêu miệng trước lớp, HS khác nghe và nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu HS tự làm.
 + Tìm số lớn nhất có 5 chữ số (99 999)
 + Tìm số bé nhất có 5 chữ số (10 000)
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 5:Yêu cầu HS giải vào vở.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài
4.Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương một số bạn học tiến bộ
- Xem bài sau Luyện tập ( tiếp )
- 2 HS lên viết kết quả bài 4.
a/ 8258; 16999; 30620; 31855.
b/ 76253; 65372; 56372; 56327.
- Điền số vào ô trống + Nhận xét để rút ra quy luật, viết các số tiếp theo. 
VD: 99 600 99 601 99 602 99 603 
- Lớp chia làm 4 nhóm cùng làm. Đại diện các nhóm lên dán kết quả.
a/8 357 89420 
 36 478 < 36 488 8 398 < 10 010
 - HS giải, sau đó nêu miệng.
a/ 8000 – 3000 = 5000 6000 + 3000 = 9000
7000 + 500 = 7500 9000 + 900 + 90 = 9990
b/ 3000 x 2 = 6000 7600 – 300 = 7300
 200 + 8000 : 2 = 200 + 4000 = 4200 
 300 + 4000 x2 = 300 + 8000 = 8300
- Nhận xét
- HS trả lời: 99 999
 10 000
 3254 8326 1326
 + 2473 - 4916 x 3
 5727 3410 3978
8460 6
 24 1410
 06
 00
==============================
L.T.TOÁN 	
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS 
- Luyện đọc và nắm được thứ tự các số có 5 chữ số tròn chục, tròn trăm.
- Luyện tập so sánh các số.
II/ Chuẩn bị: vở bt
III/ Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định: 
2. Bài mới: Gtb 
b.Luyện tập:
Bài 1: Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé 
a/ 8258; 16999; 30620; 31855.
b/ 76253; 65372; 56372; 56327.
- YC HS suy nghĩ tự làm bài.
- Nhận xét , chữa bài.
Bài 2 : Tính nhẩm. 
- Yêu cầu HS nêu miệng trước lớp, HS khác nghe và nhận xét.
Bài 5:Yêu cầu HS giải vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài
4.Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
a/8 357 89420 
 36 478 < 36 488 8 398 < 10 010
 - HS giải, sau đó nêu miệng.
a/ 8000 – 4000 = 
 6000 + 3000 = 
 7000 + 500 = 
9000 + 900 + =
b/ 3000 x 3= 7600 – 600 = 
 1294 8326 1326
 + 2574 - 2356 x 6
 ===============================
Chính tả( nghe – viết) 
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng và nghe viết chính tả.
- Nghe – viết đúng đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng.
- Viết đúng các âm, dấu thanh dễ viết sai.
II/ Chuẩn bị: Bài viết chính tả.
III/ Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/Ổn định: 
2/ KTB: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
 Nhận xét 
3/ Bài mới: gtb
b/ HD viết chính tả:
 * Trao đổi về ND đoạn viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
* HD cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
* HD viết từ khó:
- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
* Chấm bài:
 Thu 5- 7 bài chấm và nhận xét .
c/ HD làm BT:
Bài 2: 
Gọi HS đọc YC.
YC HS tự làm.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, bài viết HS.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hai HS viết bảng lớp + cả lớp viết vào nháp: mênh mông, bến bờ,rên rỉ, mệnh lệnh.
- HS nhắc lại 
- Lắng nghe dò theo sách.
- 3 câu
- Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật – Ngựa Con.
- Viết chữ khó vào bảng con: khỏe, giằng, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn.
- HS viết bài.
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
- Chấm chữa bài.
- HS đọc YC trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm. HS lớp làm vào vở.
- Đọc lởi giải và làm vào vở.
- Lời giải:
Giải a: thiếu niên – nai nịt – khăn lụa- thắt lỏng, rủ sau lưng – sắc nâu sẫm – trời lạnh buốt –mình nó –chú nó –từ xa lại.
Giải b: mười tám tuổi –ngực nở –da đỏ như lim –người đứng thẳng – vẻ đẹp của anh –hùng dũng như một chàng hiệp sĩ.
 ======================== 
 	 Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2016. 
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Luyện đọc, viết số
- Nắm thứ tự các số trong phạm vi 100.000.
- Luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính 
II/ Chuẩn bị: 1 số phép tính. 
III/ Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/Ổn định: 
2/ KTB: Luyện tập
- GV gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập.
- Nhận xét.
3/ Bài mới: Gtb
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi báo cáo.
- Cho HS giải vào vở
-Nhận xét và chữa bài cho HS.
Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, thừa số và số bị chia chưa biết của một phép tính.
- Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn tóm tắt:
 3 ngày: 315 m mương
 8 ngày:  m mương?
- Chữa bài và chữa bài cho HS.
4. Củng cố –Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HS có tiến bộ trong tiết học.
- Xem bài sau Diện tích của một hình.
- HS lên bảng sửa bài tập 5/148
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận nhóm đôi + báo cáo. 
a/; 3899; 3900; 3901; 3902.
b/ 24 688; 24 689; 24 700; 24 701.
c/ 99 997; 99 998; 99 999; 100 000.
- Yêu cầu HS đọc các dãy số vừa tìm được.
- Giải vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- 4 HS nhắc lại 4 qui tắc.
- Nhận xét.
- HS làm bài.
 a/ X + 1536 = 6924 b/ X- 636 = 5618
 X = 6924-1536 X = 5618 + 636 
 X= 5388 X = 6254
 c/ X x 2 = 2826 d/ X : 3 = 1628
 X = 2826 : 2 X = 1628 x 3
 X = 1413 X = 4884
- HS đọc đề bài + giải vào vở.
- HS tự trả lời theo bài toán.
- 1 HS lên bảng giải.
Giải: Số mét mương đào trong 1 ngày là:
315 : 3 = 105 ( m)
Số mét mương đào trong 8 ngày là:
105 x 8 = 840 (m)
 Đáp số: 840 mét 
- Lắng nghe và ghi nhận.
======================================
TẬP ĐỌC
CÙNG VUI CHƠI
I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ ngữ: nắng vàng, trải, xanh xanh, vòng quanh quanh, tinh mắt, khỏe người.
 - Hiểu nội dung bài: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui.Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn.
- Học thuộc lòng bài thơ. 
II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung bài học. 
III/ Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ Ổn định: 
2/ KTB: - HS kể chuyện bài: Cuộc chạy đua trong rừng. + Câu hỏi.
- Nhận xét
3/ Bài mới: Gtb
a. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
- YC 4 HS nối tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
- YC HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- YC HS đọc đồng thanh bài thơ.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc lại toàn bài thơ.
1/ Bài thơ tả hoạt động gì của HS?
2/ HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào?
3/ Em hiểu chơi vui học càng vui là thế nào?
d/ Học thuộc lòng bài thơ:
- Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng.
- Xoá dần bài thơ.
- YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp.
- Nhận xét 
4/ Củng cố – Dặn dò:
- Bài thơ khuyên mọi người điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- Hai HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng theo lời Ngựa Con ( mỗi em kể 2 đoạn). + Trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại 
- Lắng nghe. 
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng khổ trong bài theo HD của GV.
- 4 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ.
- 1 HS đọc chú giải.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc ĐT.
- HS đọc thầm các khổ thơ và TLCH.
- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
- Trò chơi rất vui mắt: quả cầu giấy màu xanh, bay lên rồi bay xuống đi từng vòng từ chân bạn này sang chân bạn kia. HS vừa chơi vừa cười hát.
- Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân.
- 2 – 3 HS thi đọc trước lớp cả bài.
- Khuyên nhủ mọi người chăm chơi thể thao, chăm vận động để có sức khoẻ, để vui hơn và học tập được tốt hơn.
 ===================================
Tập viết 
 ÔN CHỮ HOA T (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa T, Th thông qua bài tập ứng dụng .
 - Viết tên riêng Thăng Long.
 - Viết câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ, bằng cỡ chữ nhỏ.
II/ Đồ dùng: - Mẫu chữ viết: T (Th).
 - Tên riêng và câu ứng dụng. Vở tập viết 3/2.
III/ Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTB: - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- HS viết bảng từ:Tân Trào
- Nhận xét 
3/ Bài mới: a/ GTB: Ghi tựa.
b/ HD viết chữ hoa:
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ T, Th, L..
- YC HS viết vào bảng con.
c/ HD viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng.
- Em biết gì về Thăng Long?
- Giải thích: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt. Theo sử sách thì khi dời kinh đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. Lí Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên, vì vậy vua đổi tên Đại La Thành Thăng Long.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
- Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? 
- Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
d/ HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
- Giải thích: Câu ứng dụng khuyên ta năng tập thể dục cho con người khỏe mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ.
- Nhận xét cỡ chữ.
- HS viết bảng con chữ Thể.
e/ HD viết vào vở tập viết:
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/2. Sau đó YC HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
4/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết phần còn lại, học thuộc câu ca dao.
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
- HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: T,Th, L.
- 2 HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn)
- 3 HS lên bảng, HS lớp viết b/ con: T,Th, L..
- 2 HS đọc Thăng Long.
- HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
- 3 HS đọc.
- HS nhận xét.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
- 1 dòng chữ Th cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ T, L, cỡ nhỏ.
- 2 dòng Thăng Long cỡ nhỏ.
- 4 dòng câu ứng dụng.
 ====================================
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
 THÚ (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết 
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát.
- Nêu ích lợi của các loài thú rừng. 
- Có ý thức bảo vệ loài thú.
 * GDKNS:- Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.
- Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
* GDBVMT: - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II . Đồ dùng daỵ học:
- Tranh SGK.
III/ Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ Ổn định: 
2 /KTBC: Thú nhà.
 Nhận xét
3/ Bài mới: Gtb 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình các loài thú rừng trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Kể tên các loài thú rừng, chỉ và gọi tên các bộ phận cơ thể một số con vật đó, nêu những điểm giống và khác nhau của chúng.
- Yêu cầu các nhóm lên bảng chỉ vào hình, nói tên con vật và các bộ phận bên ngoài.
- Yêu cầu các nhóm nêu những điểm giống và khác của thú rừng.
*Kết luận: Là động vật có xương sống, có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Hoạt động 2: Ích lợi của thú:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu BT.
- Y/C các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Đáp án: Câu 1,3,4 nối với b. Cón 2,5 nối với a.
- Kết kuận: Thú rừng cung cấp các dược liệu quý và nguyên liệu để trang trí và mĩ nghệ. Thú rừng giúp thiên nhiên và cuộc sống tươi đẹp.
* GDBVMT: - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
*GDKNS.
4.Củng cố – Dặn dò:
- Chúng ta cần làm gì để các loài thú không bị mất đi?
- Cần bảo vệ và chăm sóc các loài thú rừng vì nó giúp ích nhiều cho chúng ta. 
- HS đọc nội dung bài và TLCH
- HS nhắc lại.
- HS quan sát tranh + Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận: Kể tên các con thú rừng mà em biết.
- HS làm việc theo nhóm 6. Lần lượt kể tên các loài thú rừng, ghi vào giấy. Sau đó chọn một con thú bất kì nêu những bộ phận bên ngoài của con vật đó trước nhóm.
- Cả nhóm nêu những điểm giống và khác nhau giữa các loài thú rừng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đại diện nhóm khác bổ sung. 
- 1 HS nhắc lại.
- Nhận phiếu, cùng làm bài tập.
1. Da hổ báo, hươu nai
2. Mật gấu.
3. Sừng tê giác, hươu nai.
4. Ngà voi.
5. Nhung hươu
a.Cung cấp dược liệu quí.
b.Nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ trang trí.
- Đại diện 2 nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- HS nhắc lại.
- HS đọc bài ghi nhớ SGK.
- Cần bảo vệ thú rừng, không săn bắt thú rừng bừa bãi, không chặt phá rừng.
===================================== 
 Thứ năm, ngày 24 tháng 3 năm 2016 
TOÁN 
 DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I/ Mục tiêu: Giúp HS 
- Làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
- Biết được: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia.
II/ Chuẩn bị: Các miếng bìa, các hình ô vuông thích hợp có các màu khác nhau để minh họa.
III/ Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ Ổn định: 
2/ KTBC: 
- GV yêu cầu HS lên bảng giải bài tập 1/149.
- Thu vở 5 HS đánh giá.
- Nhận xét.
3/ Bài mới: Gtb
- Giới thiệu biểu tượng về diện tích.
Ví dụ 1: GV có 1 hình tròn (miếng bìa đỏ hình tròn) một hình chữ nhật (miếng bìa trắng hình chữ nhật). Đặt hình chữ nhật trọn trong hình tròn, Ta nói: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn (GV chỉ vào phần mặt miếng bìa trắng bé hơn phần mặt miếng bìa màu đỏ).
Ví dụ 2: Giới thiệu 2 hình A, B ( trong là 2 hình có dạng khác nhau, nhưng có cùng 1 số ô vuông như nhau 
Ví dụ 3: GV giới thiệu tương tự như trên cho HS thấy được khi tách các ô vuông của một hình thành 2 hình thì diện tích không thay đổi.
Luyện tập
 Bài 1:
-1 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS trả lời miệng.
a/ Hình P gồm bao nhiêu ô vuông? 
 Hình Q có bao nhiêu ô vuông?
b/ So sánh diện tích hình P với diện tích hình Q. 
Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Thu 5- 10 bài chấm, nhận xét.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Về nhà làm bài 1 vào vở.
- Xem bài Đơn vị đo diện tích Xăng- ti- mét vuông.
- 1 HS giải :
a/ 3897; 3698; 3899; 3900; 3901; 3902.
b/ 24686; 24687; 24688; 24689; 24700; 24701.
c/ 99995; 99996; 99997; 99998; 99999; 100.000.
- HS nhắc lại.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- HS thấy được 2 hình A và B có diện tích bằng nhau. HS có khái niệm “do” diện tích qua các ô vuông đơn vị. Hai hình A và B có cùng số ô vuông nên diện tích bằng nhau.
- Hình P tách thành hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N. (có thể thấy hình P gồm 10 ô vuông, hình M gồm 6 ô vuông, hình N gồm 4 ô vuông, 10 ô vuông = 6 ô vuông + 4 ô vuông).
- HS đọc yêu cầu + thảo luận nhóm. 
- Đại diện nhóm báo cáo + nhận xét .
- Câu b đúng, câu a, c sai .
- 1 HS nêu.
- 11 ô vuông
- 10 ô vuông 
- Hình P nhiều hơn hình Q nên diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q.
- HS đọc yêu cầu + giải vào vở
 ==================================
Chính tả( nhớ –viết ) 
CÙNG VUI CHƠI
I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
 - Nhớ và viết lại chính xác các khổ thơ 2, 3, 4 của bài Cùng vui chơi.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có chứa âm, dấu thanh dễ viết sai: dấu hỏi/ dấu ngã.
II/ Chuẩn bị: Bài viết. 
III/ Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước.
- Nhận xét 
3/ Bài mới: Gtb
a/ HD viết chính tả:
- GV yêu cầu 1 HS đọc bài thơ 1 lần.
- Gọi thêm 1 vài HS đọc 3 khổ cuối.
* HD cách trình bày:
+ Bài thơ tả hoạt động gì của HS?
+ Em hiểu chơi vui học càng vui là thế nào?
+Bài yêu cầu chúng viết mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng thơ?
* HD viết từ khó:
- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV yêu cầu HS gấp SGK tự nhớ lại bài và viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
* Chấm bài: - Thu 5- 7 bài chấm và nhận xét.
Bài tập 2a.
- HS đọc yêu cầu BT.
- GV nhắc lại yêu cầu BT: 
- Yêu cầu HS làm BT theo 4 nhóm trên 4 tờ giấy A4 mà GV đã chuẩn bị.
- Sau đó dán lên bảng, GV cùng HS đáng giá nhận xét cho các nhóm.
4. Củng cố –Dặn dò: 
- Nhắc HS nhớ tên các môn thể thao
- Tiếp tục chuẩn bị nội dung cho tiết TLV: Kể lại 1 trận thi đấu thể thao ; Viết lại 1 tin thể thao.
- 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ + cả lớp ghi vào b/con (ngực nở, da đỏ, vẻ đẹp, hùng dũng. hiệp sĩ...)
- 1 HS đọc HTL bài thơ Cùng vui chơi.
- 2 HS đọc thuộc 3 khổ thơ cuối. 
- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
- Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
- 3 khổ, mỗi khổ có 4 dòng thơ.
- HS nêu các từ khó, sau đó tập viết những từ ngữ dễ viết sai: quả cầu giấy, lộn xuống, dẻo chân, 
- HS gấp SGK, viết bài vào vở. 
- Dùng bút chì chữa lỗi.
- HS nộp 5 bài cho GV đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Lắng nghe.
- HS chia nhóm 4 sau đó cùng nhau thảo luận làm bài.
- Cả lớp theo dõi + nhận xét.
Đáp án:
a/ bóng ném – leo núi – cầu lông. 
b/ bóng rổ – nhảy cao- võ thuật.
 ================================ 
THỦ CÔNG 
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 1) 
I.Mục tiêu:
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Chuẩn bị: - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công (hoặc bìa màu).Đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Giấy thủ công, tờ bìa màu, giấy trắng, hồ gián, ...
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1.Ổn định:
2.KTB: KT đồ dùng của HS.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới: Gtb
Hoạt động1: GVHDHS Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ và nêu các câu hỏi để HS quan sát nhận xét: 
- GV tạo điều kiện cho HS suy nghĩ, tìm ra cách làm đồng hồ để bàn bằng cách gợi ý cho HS mở dần đồng hồ để thấy được và trả lời.
- Em hãy quan sát nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ, (Hình 1).
- Liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ.
- GV nhận xét và chốt lại qua HĐ2.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ 
*Làm khung đồng hồ: 
*Làm mặt đồng hồ: 
*Làm đế đồng hồ: 
*Làm chân đỡ đồng hồ
*Dán mặt ĐH vào khung ĐH:
*Dán khung ĐH vào phần đế: 
*Dán chân đỡ vào mặt sau khung ĐH:
- GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho HS tập làm mặt ĐH để bàn.
4. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS.
- HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- HS mang đồ dùng cho GV KT.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát trả lời theo quan sát được:
VD: Đồng hồ để bàn có dạng hình vuông, hình tròn, , nhiều màu sắc. Trên đồng hồ có các bộ phận cơ bản như: đế, mặt, kim giờ, kim phút, kim giây, các số chỉ giờ, Đồng hồ có tác dụng giúp cho ta b

File đính kèm:

  • docTuần 28.doc
Giáo án liên quan