Giáo án Tiếng việt 3 cả năm

TUẦN 22 TIẾT 43

Tập đọc - Kể chuyện

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

Ngày soạn: ././. Ngày dạy: ././.

I/- MỤC TIÊU:

A. Tập đọc:

 - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy. Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. (trả lời các CH 1,2,3,4).

B. Kể chuyện:

 Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.

II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -GV: Tranh minh họa trong SGK/31.

 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

 - HS: Xem trước bài ở nhà.

 

doc147 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng việt 3 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến hành: 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- HD HS đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- Tuyên dương HS.
- Theo dõi SGK.
- Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: múa rông chiêng, ngọn giáo, truyền lại,..
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn (2 lượt) giải nghĩa từ (chú giải)
- Đọc từng đoạn trong nhóm; lớp đọc ĐT toàn bài. 
- Voi đi qua không đụng sàn, ngọn giáo không vướng mái.
- 1 giỏ mây, cành hoa, vũ khí, nông cụ,...
- Là nơi họp bàn việc lớn, tiếp khách.
ND: Ca ngợi đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.
- Theo dõi SGK.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- 4 HS thi đọc 4 đoạn, 2 HS đọc cả bài.
4) Củng cố: 2’
? ND bài nói lên điều gì?
 IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Tiếp tục luyện đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài. Xem trước bài cho tiết học tới Đôi bạn SGK/130.
	- Nhận xét: 
 Rút kinh nghiệm:..........................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TUẦN 16	 TIẾT 31
Tập đọc - Kể chuyện
ĐÔI BẠN
Ngày soạn: ....../...../....... Ngày dạy: ....../...../.......
I/- MỤC TIÊU
A. Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy. Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được các CH 1,2,3,4).
B. Kể chuyện: 
	Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
*GDKNS: - Tự nhận thức bản thân.
 - Xác định giá trị.
 - Lắng nghe tích cực.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-GV:Tranh minh họa trong SGK/130.
	 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
	- HS: Xem trước bài ở nhà.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:	
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 5’ 
	3 HS đọc thuộc lòng bài Cửa tùng và trả lời câu hỏi SGK/110.
	3) Bài mới: 60’
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Đôi bạn”
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
17’
 15’
8’
 20’
@ / Hoạt động 1: Luyện đọc
@ / Mục tiêu:HS phát âm chính xác, đọc đúng câu, lưu loát và hiểu nghĩa từ.
 @ / Tiến hành:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.
@ / Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
@ / Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải. Nắm được ND truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thuỷ chung của người TP với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.
@ / Tiến hành: 
- Gọi HS đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời câu hỏi (SGK/131) liên quan đoạn đọc.
- Câu 1.
- Câu 2.
- Câu 3.
- Câu 4.
- Câu 5.
Kết lại:
*GDKNS: - Tự nhận thức bản thân.
 - Xác định giá trị.
 - Lắng nghe tích cực.
@ / Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
@ / Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ. Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
@ / Tiến hành: 
- Đọc mẫu đoạn 2, 3.
- HD đọc theo lời nhân vật.
- Tổ chức thi đọc đoạn 3.
- Bình chọn HS đọc tốt.
@ / Hoạt động 4: HD kể chuyện
@ / Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
@ / Tiến hành: 
- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.
- Tổ chức cho HS tập kể. Gợi ý giúp HS còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét nhanh về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.
- Theo dõi SGK.
+ Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: sơ tán, san sát, nườm nượp, lăn lăn,...
+ Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải)
+ Đọc từng đoạn trong nhóm; lớp đọc ĐT đoạn 1, 2 HS nối tiếp đọc đoạn 2, 3
- Từ ngày nhỏ, khi Mĩ ném bom phá hoại MB, Thành sơ tán về quê Mến.
- Có nhiều phố, nhà cao tầng, xe cộ nườm nượp,...
- Cứu 1 em bé
- Ca ngợi phẩm chất người làng quê.
- Bố Thành đón Mến ra chơi,...
ND: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thủy chung của người TP với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.
- Nghe đọc 
- Theo dõi.
- Vài HS thi, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc 
- 1 HS khá.
- Nhóm đôi.
- 3 HS thi kể 3 đoạn, lớp nhận xét.
4) Củng cố: 2’
Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
 IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe. Xem trước bài Về quê ngoại SGK/133.
	- Nhận xét: 
 Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................
................................................................................................................................................
TIẾT 32
Tập đọc
VỀ QUÊ NGOẠI
Ngày soạn: ....../...../....... Ngày dạy: ....../...../.......
I/- MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).
*GDMT: - GD tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi 3: Bạn thấy ở quê có những gì lạ? ( Gặp trăng gặp gió bất ngờ / ở trong thành phố chẳng bao giờ có đâu; gặp con đường đất rực màu rơm phơi; gặp Bóng tre mát rợp vai người / Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm ). Từ đó liên hệ và “chốt” lại ý về BVMT: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh họa bài đọc trong SGK/133.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:	
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 5’ 
	 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Đôi bạn dựa vào gợi ý và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 131).	
	3) Bài mới: 27’ 
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Về quê ngoại”
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
 7’
10’
@ / Hoạt động 1: Luyện đọc
@ /Mục tiêu:HS Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ.
 @ / Tiến hành:
- GV đọc toàn bài.
- Gọi đọc nối tiếp câu, khổ thơ và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.
@ / Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
@ / Mục tiêu: Nắm được nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm người nông dân đã làm ra lúa gạo.
@/ Tiến hành: 
Gọi HS đọc thầm từng khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK/134.
- Câu 1.
- Câu 2.
- Câu 3.
- Câu 4.
Kết lại:
*GDMT: - GD tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi 3: Bạn thấy ở quê có những gì lạ? ( Gặp trăng gặp gió bất ngờ / ở trong thành phố chẳng bao giờ có đâu; gặp con đường đất rực màu rơm phơi; gặp Bóng tre mát rợp vai người / Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm ). Từ đó liên hệ và “chốt” lại ý về BVMT: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu.
@ / Hoạt động 3: Học thuộc lòng
@ / Mục tiêu: Ngắt, nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát. 
@/ Tiến hành: 
- GV đọc lại bài thơ.
- HD HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ theo cách xóa dần bảng
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Tuyên dương HS.
- Theo dõi SGK.
- Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi,
- 3 HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải)
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm; lớp đọc ĐT toàn bài. 
- Ở thành phố.
- Nông thôn.
- Đầm sen nở, trăng, gió, con đường đất,
- Họ thật thà, bạn rất thương họ.
ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm người nông dân đã làm ra lúa gạo.
- Theo dõi.
- Học thuộc lòng theo hd.
- 5 đến 6 HS thi đọc, lớp nhận xét.
4) Củng cố: 2’
? ND bài nói lên điều gì?
 IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Tiếp tục luyện đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi về nội dung bài. Xem trước bài cho tiết học tới Mồ Côi xử kiện SGK/139.
	- Nhận xét: 
 Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................
.................................................................................................................................................
TUẦN 17	 TIẾT 33
Tập đọc - Kể chuyện
MỒ CÔI XỬ KIỆN
Ngày soạn: ....../...../....... Ngày dạy: ....../...../.......
I/- MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy. Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể chuyện: 
	Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
	* GDKNS: - Tư duy sáng tạo.
 - Ra quyết định: giải quyết vấn đề.
 - Lắng nghe tích cực.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-GV:Tranh minh họa trong SGK/139,141.
	 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
	- HS: Xem trước bài ở nhà.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 5’ 
	3 HS đọc thuộc lòng bài Về quê ngoại và trả lời câu hỏi SGK/134.
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Mồ Côi xử kiện”
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
17’
 15’
 8’
20’
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu:HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy.
Tiến hành:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải. Nắm được ND truyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
Tiến hành: 
- Gọi HS đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời câu hỏi (SGK/141) liên quan đoạn đọc.
- Câu 1.
- Câu 2.
- Câu 3.
- Câu 4.
Kết lại:
* GDKNS: - Tư duy sáng tạo.
 - Ra quyết định: giải quyết vấn đề.
 - Lắng nghe tích cực.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ. Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
Tiến hành: 
- Đọc mẫu đoạn 3.
- HD đọc phân vai.
- Bình chọn HS đọc tốt.
Hoạt động 4: HD kể chuyện
Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
Tiến hành: 
- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.
- Tổ chức cho HS tập kể. Gợi ý giúp HS còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét nhanh về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.
- Theo dõi SGK.
+ Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: vịt rán, hít hương thơm, giãy nảy,
+ Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải)
+ Đọc từng đoạn trong nhóm; 3 nhóm đọc đồng thanh 3 đoạn.
- Hít mùi thơm thức ăn mà không trả tiền.
- Tôi chỉ ngồi nhờ để ăn miếng cơm, tôi không mua gì cả.
- Xóc 10 lần mới đủ 20 đồng.
- Tùy học sinh.
ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
- Nghe đọc 
- 2 tốp, mỗi tốp 4 em. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc 
- 1 HS khá.
- Nhóm đôi.
- 3 HS thi kể 3 đoạn, lớp nhận xét.
4) Củng cố: 2’
Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
 IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe. Xem trước bài Anh Đom Đóm SGK/143.
	- Nhận xét: 
 Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................
.................................................................................................................................................
TIẾT 34
Tập đọc
ANH ĐOM ĐÓM
Ngày soạn: ....../...../....... Ngày dạy: ....../...../.......
I/- MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài).
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh họa bài đọc trong SGK/143, 144.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 5’ 
	 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Mồ Côi xử kiện dựa vào gợi ý và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 141).	
	3) Bài mới: 27’ 
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Anh Đom Đóm”
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
 7’
 10’
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu:HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ.
 Tiến hành:
- GV đọc toàn bài.
- Gọi đọc nối tiếp câu, khổ thơ và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Nắm được nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động
Tiến hành: 
Gọi HS đọc thầm từng khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK/144.
- Câu 1.
- Câu 2.
- Câu 3.
Kết lại:
Hoạt động 3: Học thuộc lòng
Mục tiêu: Ngắt, nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ.
Tiến hành: 
- GV đọc lại bài thơ.
- HD HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ theo cách xóa dần bảng
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Tuyên dương HS.
- Theo dõi SGK.
- Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: gác núi, lan dần, làn gió mát, rộn rịp,
- 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải)
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm; lớp đọc ĐT toàn bài. 
- Đi gác.
- Thím Vạc mò tôm, chị Cò Bợ hát ru con
- Tùy học sinh phát biểu.
ND: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
- Theo dõi.
- Học thuộc lòng theo hd.
- 5 đến 6 HS thi đọc, lớp nhận xét.
 4) Củng cố: 2’
? ND bài nói lên điều gì?
 IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Tiếp tục luyện đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi về nội dung bài. Xem trước bài cho tiết học tới Ôn tập.
	- Nhận xét: 
 Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................
................................................................................................................................................
TUẦN 18	 TIẾT 35
ÔN TẬP
Ngày soạn: ....../...../....... Ngày dạy: ....../...../.......
I/- MỤC TIÊU:
	- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HK1.
- Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL cho HS bốc thăm.
	- Phiếu học tập ghi mẫu giấy mời ở BT2 - tiết 3.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
 	2) Bài mới: 27’
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20’
Hoạt động 1: Ôn tập đọc
Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HK1.
Tiến hành: Làm việc cá nhân
- Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài đọc.
- Cho HS đọc bài
- HS bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút.
- Đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định của phiếu.
- HS TB, yếu chưa đạt yêu cầu tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết tới.
7’
Hoạt động 2: Viết giấy mời.
Mục tiêu: Điền đúng nội dung vào mẫu giấy mời cô hoặc thầy hiệu trưởng đến dự liên hoan mừng ngày 20/11.
Tiến hành: 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT2 - tiết3.
- Phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu làm bài.
 - Khen ngợi, biểu dương, nhắc nhở.
- 1 HS nêu.
- Làm việc cá nhân. Vài em đọc mẫu đơn hoàn chỉnh. Lớp nhận xét.
 IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Xem lại các bài đã học để tuần tới ôn tập.
	- Nhận xét: 
 Rút kinh nghiệm:..........................................................................................
.................................................................................................................................
TIẾT 36
ÔN TẬP
Ngày soạn: ....../...../....... Ngày dạy: ....../...../.......
I/- MỤC TIÊU:
	- Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng, kết hợp kỹ năng kiểm tra đọc, hiểu của HS;
	- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu năm (phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các khổ thơ và sau mỗi dòng thơ)
	- Kết hợp kiểm tra đọc - hiểu; luyện từ và câu.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu viết tên từng bài HTL cho HS bốc thăm.
	- Phiếu học tập ghi bài luyện tập ở tiết 8.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
 	2) Bài mới: 30’
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập - Kiểm tra
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
Hoạt động 1: Ôn tập
Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm HTL, kết hợp kỹ năng kiểm tra đọc, hiểu của HS; HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các khổ thơ và sau mỗi dòng thơ)
Tiến hành: Làm việc cá nhân
- Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài đọc.
- Cho HS đọc bài
- HS bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút.
- Đọc TL và trả lời câu hỏi theo chỉ định của phiếu.
- HS TB, yếu chưa đạt yêu cầu tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lại trong lần sau.
25’
Hoạt động 2: Kiểm tra
Mục tiêu: Kết hợp kiểm tra đọc - hiểu; luyện từ và câu.
Tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của tiết kiểm tra.
- Phát phiếu ghi nội dung bài kiểm tra cho mỗi học sinh và yêu cầu tự làm bài.
- Thu toàn bộ bài của HS để chấm, chữa bài.
Đáp án, biểu điểm:
Câu 1: (1 đ): ý a
Câu 2: (1 đ): ý b
Câu 3: (1 đ): ý c
Câu 4: (1 đ): ý b
Câu 5: (1 đ): ý b
- Lằng nghe.
- Nhận phiếu và làm bài cá nhân vào phiếu trong thời gian khoảng 30 phút.
 IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Xem lại các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kỳ.
	- Nhận xét: 
 Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................
..............................................................................................................................................
TUẦN 19	 TIẾT 37
Tập đọc - Kể chuyện
HAI BÀ TRƯNG
Ngày soạn: ....../...../....... Ngày dạy: ....../...../.......
I/ MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (trả lời được các CH trong SGK).
- GDKNS: - Đặt mục tiêu.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
 - Kiên định.
 - Giải quyết vấn đề.
B. Kể chuyện: 
	Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Tranh minh họa trong SGK/4, 6.
	 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
	- HS: Xem trước bài ở nhà.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 5’ 
	Nhận xét kết quả kiểm tra cuối học kỳ I.
	3) Bài mới:
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Hai Bà Trưng”
	b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
17’
 15’
 8’
 20’
@/ Hoạt động 1: Luyện đọc
@/ Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
@/ Tiến hành:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.
@/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
@/ Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải. Nắm được ND truyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, bất khuất của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
@/ Tiến hành: 
- Gọi HS đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời câu hỏi (SGK/5) liên quan đoạn đọc.
- Câu 1.
- Câu 2.
- Câu 3.
- Câu 4.
- Câu 5.
*Kết lại:
- GDKNS: - Đặt mục tiêu.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
 - Kiên định.
 - Giải quyết vấn đề.
@/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
@/ Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ. Ngắt hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
@/ Tiến hành: 
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Yêu cầu HS chọn đọc 1 đoạn mình thích
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Bình chọn HS đọc tốt.
@ / Hoạt động 4: HD kể chuyện
@/ Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
@ / Tiến hành: 
- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.
- Tổ chức cho HS tập kể. Gợi ý giúp HS còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét nhanh về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.
- Theo dõi SGK.
+ Đọc nối tiếp câu (vài

File đính kèm:

  • docga_t_viet_3.doc
Giáo án liên quan