Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 20 năm 2014
A. Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc thuộc lòng bài “ Thư Trung thu” và trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài.
2. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
+ Chú ý hướng dẫn đọc đúng: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, vững chãi,.
ông. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức chấp hành tốt những quy định về trật tự, an toàn giao thông II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK - Phiếu thảo luận nhóm HĐ1 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài + Có mấy loại đường giao thông? Hãy kể tên các loại đường giao thông đó? + Kể tên các phương tiện đi trên các loại đường giao thông ở địa phương em? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: Khi đi trên các phương tiện giao thông các em cần phải đảm bảo an toàn. Bài học hôm nay các em học TNXH sẽ giúp các em hiểu điều đó qua bài: An toàn khi đi các phương tiện giao thông. - Ghi tựa bài * Hoạt động 1: Thảo luận tình huống - Chia lớp thành 3 nhóm( thảo luận tình huống SGK trang 42). Tình huống đó phù hợp với giao thông ở địa phương. - HS thảo luận. + Điều gì có thể xảy ra? + Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không? + Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét => Kết luận: Để đảm bảo an toàn giao thông, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, tay ra ngoài khi tàu xe đang chạy. * Hoạt động 2: Quan sát tranh. - HS quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 43 và hỏi: + Ở hình 4 hành khách đang làm gì? Ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường? + Ở hình 5 hành khách đang làm gì? Họ lên xe khi nào?( xe dừng hay chạy). + Ở hình 6 hành khách đang làm gì? - HS nêu một số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt hoặc xe khách. => Kết luận: Khi đi xe buýt hoặc xe khách, chúng ta chờ xe ở bến xe và không đứng sát mép đường; đợi xe dừng hẳn mới lên; không đi lại, thò đầu, tay ra ngoài khi xe đang chạy, xe dừng hẳn mới xuống. 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài + Khi đi trên xe đạp, xe hon đa em cần chú ý điều gì? + Khi đi trên xe khách em cần lưu ý điều gì? - Nhận xét tuyên dương - GDHS: Giữ trật tự an toàn giao thông cho mình và cho người khác. 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới Hát vui - Đường giao thông - Có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. - Kể - Nhắc lại - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhắc tựa bài - Trả lời - Phát biểu ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2014 TẬP ĐỌC MÙA XUÂN ĐẾN I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ : nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm. Biết một vài loài cây, loài chim trong bài - Hiểu nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3(a, b). HS khá giỏi trả lời đầy đủ câu hỏi 3. 3. Giáo dục : Biết yêu cảnh thiên nhiên tươi đẹp vào mùa xuân. * Nội dung tích hợp về bảo vệ môi trường: - Gv giúp hs cảm nhận được nội dung: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, Hs có ý thức về bảo vệ môi trường. - Giáo dục hs ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc bài, trả lời câu hỏi: + Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? - Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho cái gì? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh trong SGK hỏi: + Tranh vẽ gì? Bài tập đọc chuyện bốn mùa cho các em biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có vẻ đẹp riêng. Bài học hôm nay cho các em thấy vẻ đẹp của mùa xuân qua bài: Mùa xuân đến. - Ghi tựa bài b) Luyện đọc * Đọc mẫu: Giọng tả vui, hào hứng, nhấn giọng những từ gợi tả: ngày càng thêm xanh, ngày càng rực rỡ,đâm chồi, nảy lộc, nồng nàn, ngọt,thoảng qua, đầy, nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm, sáng ngời. * Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu - Đọc từ khó: hoa mận, tàn, nồng nàn, thoảng qua, bay nhảy, khướu, đỏm dáng, trầm ngâm, sáng ngời. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. - Đọc đoạn: chia đoạn + Đoạn 1: từ đầu thoảng qua + Đoạn 2: tiếp trầm ngâm + Đoạn 3: Phần còn lại HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng Nhưng trong trí thơ ngây của chú / còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới. // - Luyện đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm( CN, từng đoạn). - Nhận xét tuyên dương c) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? - Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, các em còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo mùa xuân đến? * Câu 2: Kể lại những thay đổi của bầu trời khi mùa xuân đến? - Kể lại những thay đổi của mọi vật khi mùa xuân đến? * Câu 3: Tìm những từ ngữ trong bài giúp các em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẻ riêng của mỗi loài chim. - Bài văn giúp em hiểu điều gì về mùa xuân đến? d) Luyện đọc lại - HS thi đọc lại bài - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài + Bài văn cho em biết gì về mùa xuân? - GDHS: Mùa xuân rất đẹp và mùa xuân đến rất vui cần giữ môi trường trong lành cho mùa xuân thêm đẹp. 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc lại bài - Xem bài mới Hát vui - Ông Mạnh thắng Thần Gió - Đọc bài, trả lời câu hỏi - Gặp ông Mạnh Thần Gió xô ông ngã lăn quay. Khi ông nổi giận. Thần Gió cười ngạo nghễ. - Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, ông Mạnh tượng trưng cho con người. - Quan sát - Phát biểu - Nhắc lại - Luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Luyện đọc nhóm - Thi đọc nhóm - Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. - Ở miền Bắc có hoa đào nở, ở miền Nam có hoa mai vàng nở. Đó là hai loài hoa người dân hai miền trang trí trong ngày tết. - Bầu trời ngày càng thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ. - Vườn cây đâm chồi, nảy lộc ra hoa, tràn ngập tiếng hót của các loài chim và bóng chim bay nhảy. - Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua. Chích chòe nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm. - Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân, mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi trở nên tươi đẹp. - Thi đọc - Nhắc tựa bài - Mùa xuân đến, bầu trời và mọi vật tươi đẹp hơn. ____________________________________________ TOÁN BẢNG NHÂN 4 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết lập bảng nhân 4 và học thuộc bảng nhân 4; thực hành nhân 4 , giải bài toán và đếm thêm 4. 2.Kỹ năng: HS làm đúng , thành thạo các bài toán và lập được bảng nhân 4. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán. II. Chuẩn bị : Bảng phụ; các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc TL bảng nhân 3 - 1 HS lên bảng làm bài tập điền số vào chỗ chấm 3 x .....= 30 3 x...... = 18 - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: vHoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 4 - Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm và hỏi: Có mấy chấm tròn? (Y) - 4 chấm tròn được lấy mấy lần? (TB) - Vậy 4 được lấy mấy lần?(K) - 4 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân nào? - 4 nhân 1 bằng mấy? (TB) - Gắn 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần? (K) - Vậy 4 được lấy mấy lần? (K) - Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần. (TB) - 4 nhân 2 bằng mấy? (TB) - Vì sao? (G) - Tương tự như thế, hướng dẫn HS lập bảng nhân. - Gọi lần lượt HS nêu, GV ghi lên bảng và giới thiệu đó là bảng nhân 4. Giáo viên đây là bảng nhân 4 các phép nhân trong bản đều có 1 thừa số là 4. thừa số còn lại từ 1-10. Tích là dãy số đếm thêm 4. * Tổ chức học sinh học thuộc lòng bảng nhân. vHoạt động2: Thực hành BÀI 1/99: Tính nhẩm. (Y) - Hướng dẫn HS vận dụng bảng nhân 4 để nhẩm tính kết quả của mỗi phép nhân. - Nhận xết- ghi điểm. * kiểm tra HS HTL bảng nhân 4 BÀI 2/99 : (TB) - Gọi 1 HS đọc đề toán. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi 1HS lên bảng làm - Nhận xét – Ghi điểm. * Vận dụng bảng nhân 4 vào giải toán có lời văn. BÀI 3/99 : (K) Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - 1 học sinh lên bảng. - Vì sao điền vào ô trống các số 4, 8, 12,..... - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố – Dặn dò : - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 4. - Dặn xem trước bài: “ Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài - 1 HS lên bảng làm - Lắng nghe. - Có 4 chấm tròn - 4 chấm tròn được lấy 1 lần - 4 được lấy 1lần. - 4 x 1 - 4 x 1= 4 - HS đọc phép nhân - 4 chấm tròn được lấy 2lần. - 4 được lấy 2 lần? - 4 x 2 - 4 x 2 = 8 - Vì 4 x 2 = 4 + 4 = 8 - HS đọc phép nhân * HS học thuộc lòng bảng nhân 4 - HS nối tiếp nêu kết quả - 1 HS đọc . - Theo dõi. - Lớp làm vào vở. - Lắng nghe. - Lớp làm vào vở. - 2 em đọc thuộc bảng nhân 4. - Lắng nghe. ____________________________________ thÓ dôc §øng kiÔng gãt, hai tay chèng h«ng Trß ch¬i “Ch¹y ®æi chç, vç tay nhau” I. Môc tiªu: - ¤n hai ®éng t¸c RLTTCB. Yªu cÇu thùc hiÖn t¬ng ®èi chÝnh x¸c. - Häc trß ch¬i: “Ch¹y ®æi chç, vç tay nhau”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®îc vµo trß ch¬i. II. §Þa ®iÓm vµ ph¬ng tiÖn: - §Þa ®iÓm: S©n trêng, vÖ sinh an toµn n¬i tËp. - Ph¬ng tiÖn: cßi, kÎ 2 v¹ch xuÊt ph¸t c¸ch nhay 8 - 10m, ®¸nh dÊu vÞ trÝ ®øng cña häc sinh. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: PhÇn Néi dung §Þnh lîng Ph¬ng ph¸p tæ chøc Sè lÇn thêi gian Më ®Çu - NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - Ch¹y nhÑ nhµng theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn 70 - 80m råi chuyÓn thµnh vßng trßn. - §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u. - Xoay c¸c khíp cæ tay, xoay vai, ®Çu gèi, h«ng, cæ ch©n. 6- 8 2phót 3phót 2phót 1phót ● ● ● ● ● ☺ ● ● ● ● ● ● ● C¬ b¶n * ¤n ®øng kiÔng gãt, hai tay chèng h«ng. * ¤n ®øng kiÔng gãt, hai tay dang ngang bµn tay sÊp. * ¤n phèi hîp 2 ®éng t¸c trªn * Häc trß ch¬i “Ch¹y ®æi chç, vç tay nhau”: - Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i sau ®ã cho häc sinh chuyÓn ®éi h×nh, cho häc sinh ch¬i mÉu (nh h×nh vÏ) 4-5 4-5 3- 4 4phót 4phót 10 phót XP XP KÕt thóc - Cói ngêi th¶ láng - Cói l¾c ngêi th¶ láng. - Gi¸o viªn cïng hs hÖ thèng bµi. - NhËn xÐt vµ giao bµi vÒ nhµ. 5- 6 5- 6 2phót 2phót 2phót 1phót ● ● ● ● ● ● ● ● ☺ ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● _____________________________________________ CHÍNH TẢ NGHE VIẾT: GIÓ I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: - Nghe viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. - Làm được bài tập(2) a / b, hoặc bài tập(3) a / b. 2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết đúng, đẹp. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, chịu khó, học sinh có ý thức học tập tốt Tích hợp về giáo dục bảo vệ môi trường: Giúp hs thấy được tính cách thật đáng yêu của nhân vật Gió( thích chơi thân với mọi nhà, gió cù khe khẽ anh mèo mướp, rủ đàn ong mật đến thăm hoa, đưa những cánh diều bay bổng, ru cái ngủ đến la đà, thèm ăn quả, hết trèo cây bưởi lại trèo na). Từ đó thêm yêu quý môi trường thân thiện. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài 2b. - Bảng nhóm III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp + nháp các từ mà HS viết sai nhiều: ngoan ngoãn, xinh xinh, kháng chiến, xứng đáng. - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: Để các em nghe viết chính xác và trình bày đúng bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ, làm đúng các bài tập. Hôm nay các em học chính tả bài: Gió - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài * Hướng dẫn nắm nội dung bài - Trong bài thơ, ngọn gió có một số ý thích và hoạt động như con người. Nêu những ý thích và hoạt động đó? * Hướng dẫn nhận xét - Bài viết có mấy khổ thơ, mỗi khổ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ? - Những chữ nào bắt bằng r, d, gi? *Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: mèo mướp, bay bổng, ăn quả, trèo na. * Viết chính tả - Hướng dẫn HS trình bày: Từ lề bỏ vào 2 ô,chữ đầu mỗi câu viết hoa. - Đọc bài, HS viết vào vở - Quan sát uốn nắn HS * Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chấm 4 vở của HS nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2b: Điền vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em chọn vần iêc hay iêt để điền vào các chỗ trống. - HS làm bài vào VBT + bảng lớp - Nhận xét sửa sai + Làm việc, bữa tiệc + Thời tiết, thương tiếc * Bài 3b: Tìm các từ: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài bảng con - HS nêu miệng từ vừa viết - Nhận xét sửa sai + Nước chảy rất mạnh + Tai nghe rất kém 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp các lỗi mà lớp viết sai nhiều - Nhận xét ghi điểm - GDHS: Viết cẩn thận để viết đúng và đẹp chú ý lắng nghe để viết đúng chính tả. 5) Nhận xét – dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà chữa lỗi - Xem bài mới -Hát vui - Thư trung thu - Viết bảng lớp + nháp - Nhắc lại - Đọc bài chính tả - Gió chơi với mọi nhà, gió cừu mèo mướp, gió rủ ong mật đến thăm hoa, gió đưa những cánh diều bay bổng, gió ru cái ngủ, gió thèm ăn quả, nên trèo bưởi, trèo na. - Bài viết có 2 khổ thơ, mỗi khổ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ. - Gió, rất, rủ, diều, ru - Viết bảng con từ khó Viết chính tả - chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Làm bài vào VBT + bảng lớp - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng con - Nêu từ vừa viết - Chảy xiết - Tai điếc - Nhắc tựa bài - Viết bảng lớp ___________________________________________________________________ Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính và giải bài toán. 2.Kỹ năng: HS thực hành tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán. HSKT: Giúp HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính và giải bài toán II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập ở SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc thuộc bảng nhân 4. - 1HS làm bài 2/99 - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài Giới thiệu trực tiếp GVghi đề bài lên bảng. 2.Giảng bài: BÀI 1/100: (Y) Tính nhẩm. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính. - YC HS nhận xét: Khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì kết quả như thế nào? * Củng cố bảng nhân 4 BÀI 2/100 : (TB) Tính (theo mẫu). - Hướng dẫn bài mẫu (như SGK) và cho HS nêu cách làm. - Gọi 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Rèn kỹ năng nhân, cộng. BÀI 3/100 : (K) - Gọi HS đọc đề toán. - Tóm tắt: 1 HS: 4 quyển sách 5 HS: quyển sách? - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm. BÀI 4/100 : (Y) Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. - Tổ chức cho 2 HS lên làm thi đua. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố – Dặn dò : - Chốt lại cách giải qua các bài tập trên. - Dặn xem trước bài: “ Bảng nhân 5 ”. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc thuộc bảng nhân 4. - 1 HS lên bảng làm - Lắng nghe. - Từng HS nối tiếp đọc kết quả từng phép tính. + Không thay đổi. - Theo dõi, nêu thứ tự thực hiện các phép tính: Thực hiện phép nhân trước, lấy tích cộng với số còn lại. - Lớp làm vào bảng con. - 1 HS đọc đề toán. – Lớp làm vào vở. - 2 HS lên làm thi đua. - Trả lời. - Lắng nghe. _______________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? DẤU CHẤM THAN I. Mục đích yêu cầu 1.K:iến thức : - Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa. - Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm; điền đúng dấu câu vào đoạn văn. 2.Kỹ năng: HS tìm và sử dụng đúng từ chỉ thời tiết và đặt câu, nói được câu có cụm từ :Khi nào? Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than trong đoạn văn đã cho. 3.Thái độ: HS có ý thức học tập tốt, có tính cẩn thận, chăm chỉ học tập. HSKT: . Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3. - Bảng nhóm III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS trả lời các câu hỏi + Khi nào HS được nghỉ hè? + Khi nào HS tựu trường? + Mẹ thường khen em khi nào? + Ở trường em vui nhất khi nào? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học LTVC bài mới. - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Miệng - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tìm các từ trong ngoặc đơn để tả thời tiết cho các mùa. - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương + Mùa xuân: ấm áp + Mùa hạ: nóng bức, oi nồng + Mùa thu: se se lạnh + Mùa đông: mưa phùn gió bấc, giá lạnh * Bài 2: miệng - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em thay cụm từ khi nào trong câu văn bằng cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. - HS thảo luận theo cặp - HS nêu miệng kết quả - Nhận xét sửa sai a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? - ( bao giờ, lúc nào,tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? b) Khi nào trường bạn nghỉ hè? - (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè? c) Bạn làm bài tập này khi nào? - Bạn làm bài tập này( bao giờ, lúc nào)? * Bài 3: Viết - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào các ô trống. + Khi nào thì em điền dấu chấm? + Khi nào thì em điền dấu chấm than? - HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai a) Ông Mạnh nổi giận quát: - Thật độc ác ! b) Đêm ấy, Thần gió lại đến đập cửa thét: - Mở cửa ra ! - Không ! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào . 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - GDHS: Dùng dấu câu cho đúng, dùng để thay thế cho đúng nghĩa cụm từ. 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới Hát vui - Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi khi nào? - Trả lời câu hỏi - Tháng 6 HS nghỉ hè - Cuối tháng 8 HS tựu trường - Mẹ thường khen em khi em ngoan - Ở trường em vui nhất khi em được thầy cô khen. - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Làm bài tập theo nhóm - Trình bày - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Nêu miệng kết quả - Đọc yêu cầu - Phát biểu - Phát biểu - Làm bài vào vở + bảng lớp - Nhắc lại tựa bài ______________________________________ TẬP VIẾT CHỮ HOA Q I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). - Chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ). - Quê hương tươi đẹp (3 lần). 2.Kỹ năng: Rèn viết đều đẹp, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định. 3.Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ Q đặt trong khung chữ - Viết sẵn câu ứng dụng trên dòng kẻ li III. Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh. Hoạt động của học sinh. 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng con chữ P và tiếng Phong - KT vở tập viết ở nhà của HS - Nhận xét 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tập viết chữ hoa Q - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn viết chữa hoa Q * Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Cấu tạo: Chữ Q cỡ vừa cao 5 li, gồm 2 nét. Nét 1 giống chữ O nét 2 là nét lượn ngang, giống như dấu ngã lớn. - Cách viết: + Nét 1: Viết như viết chữ O + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút xuống gần ĐK2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK2. - Viết mẫu chữ hoa Q - HS viết bảng con chữ hoa Q - Nhận xét sửa sai c) Hướng dẫn viết ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc cụm từ ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: ca ngợi vẻ đ
File đính kèm:
- giao_an_lop2CKTKN_BVMT.doc