Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vi

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, HS biết:

 - Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1 (cột 1, 3, 4), bài 2 (cột 1, 2, 4), bài 3 (cột 1, 2), bài 5

 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán (Nếu còn thời gian bồi dưỡng HS khá giỏi làm hết các bài tập trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.

 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 qua chủ đề luyện nói.
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Rèn k năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
- GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
 * HS luyện đọc :
 - HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân. 
 * HS đọc câu ứng dụng: 
 - HS đọc câu thơ ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c . 
 * HS luyện viết vào vở tập viết: 
 - HS viết theo y/c của GV lần lượt. 
 * HS tập nói theo h.dẫn: 
 - HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV. 
 - HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý. 
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2019
MÔN: TOÁN
Tiết 82 : LUYỆN TẬP
Thôøi gian:35-40 phuùt.SGK:113
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1 (cột 1, 3, 4), bài 2 (cột 1, 2, 4), bài 3 (cột 1, 2), bài 5
 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán (Nếu còn thời gian bồi dưỡng HS khá giỏi làm hết các bài tập trong SGK). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. K.tra: 
 - GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 81 (có chọn lọc). 
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Thực hành: 
 - GV h.dẫn cho HS làm các bài tập lần lượt.
 + Bài 1: 
 - GV cho HS nêu y/c bài tập và nêu cách đặt tính.
 - GV hướng dẫn cho HS lên bảng làm bài tập.
 - GV cho HS nhận xét k.quả bài làm.
 - GV cho HS nhận xét qua bài làm của HS.
 - GV nhận xét bài làm của HS về cách đặt tính và ghi k.quả. 
 + Bài 2: 
 - GV cho HS nêu y/c bài làm.
 - GV cho HS và làm bài tập theo y/c của GV. 
 - GV cho HS làm trên bảng.
 - GV cho HS nhận xét.
 + Bài 3: 
 - GV cho HS nêu y/c bài làm.
 - GV cho HS và làm bài tập theo y/c của GV. 
 - GV cho HS làm trên bảng. 
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 + Bài 5:
 - GV cho HS đọc y/c bài tập
 - GV ghi tóm tắt lên bảng cho HS đọc . * Tóm tắt: 
 Có : 12 xe máy 
 Đã bán : 2 xe máy 
 Còn :  xe máy ?
 - GV cho HS làm bài.
 - GV nhận xét bài làm của HS. 
 - GV cho HS khá giỏi làm cả bài tập còn lại trong SGK
 4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học 
 - GV dặn dò tiết học.
 * HS thực hành làm bài tập:
 - HS làm bài tập theo h.dẫn. 
+ Bài 1: (Đặt tính rồi tính)
 13 - 3 10 + 6 19 - 9
 - + -
 11 - 1 16 - 6 10 + 9
 - - +
 + Bài 2: (Tính nhẩm)
 10 + 3 = 10 + 5 = 18 - 8 = 
 13 - 3 = 15 - 5 = 10 - 8 =
 + Bài 3: (Tính)
 11 + 3 - 4 = 14 - 4 + 2 =
 12 + 5 - 7 = 15 - 5 + 1 = 
 + Bài 5:
- Viết phép tính thích hợp: 
- HS đọc t.tắt trên bảng theo hướngdẫn.
 - HS làm bài.
 - HS làm bài tập trên bảng lớp.
 12
 -
 2
 =
 10
 - HS nhận xét bài làm của HS. 
 - HS khá giỏi làm cả bài tập còn lại trong SGK 
MÔN : HỌC VẦN
Bài 87 : ep - êp
Thôøi gian:70 phuùt SGK:10
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
 * Học sinh khá, giỏi:
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. 
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. 
 - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Ổn định: 
 2. K.Tra: 
 - GV cho HS đọc, viết bài 86 (có chọn lọc).
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu: 
 3.2. Hướng dẫn dạy vần: 
 * Dạy vần ep: 
 a. Nhận diện vần ep - ghép bảng cài:
 - GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài.
 b. Đánh vần: 
 - GV h.dẫn cho HS đánh vần.
 - GV uốn nắn giúp đỡ HS. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
 - GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng.
 - GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 
 * Đọc từ khoá: 
 - GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
 - GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. 
 (Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn. )
 * Đọc tổng hợp: 
- GV cho HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh.
 * Dạy vần êp:
(Qui trình dạy tương tự như dạy vần ep)
 - GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau. 
- GV h.dẫn HS đọc khác nhau. 
 - GV theo dõi nhận xét. 
 c. Luyện viết:
 * So sánh:
 - GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con. 
 * Viết đứng riêng: 
 - GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. 
 * Viết kết hợp:
 - GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. 
 - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. 
 d. Đọc từ ứng dụng: 
 - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
 - GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng.
 * HS thực hiện theo h.dẫn của GV:
 - HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. 
 * Đánh vần: 
 - HS đánh vần cá nhân lần lượt. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
 - HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân. 
* Đọc từ khoá:
 - HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
 - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượ
 * Đọc tổng hợp:
- HS đọc tổng hợp xuôi – ngược cá nhân, đồng thanh.
 - HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau. 
+ Giống nhau: Đều có âm p ở cuối.
 + Khác nhau e khác ê đứng đầu. 
- HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân. 
* HS So sánh:
 - HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con. 
 * HS luyện viết bảng con: 
 - HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. 
 * HS luyện viết kết hợp:
 - HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt.
 * HS đọc từ ứng dụng: 
 - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. . 
 - HS chú ý nghe GV giải thích. 
TIẾT 2.
 3. Luyện tập: 
 a. Luyện đọc: 
 - GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK.
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 * Đọc câu ứng dụng: 
 - GV giới thiệu tranh ứng dụng và rút ra bài thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học.
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS.
 b. Luyện viết: 
 - GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức. 
 c. Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
- GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời
- GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn.
- GV g.dục cho HS qua chủ đề luyện nói.
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
- GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
* HS luyện đọc :
 - HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân. 
 * HS đọc câu ứng dụng: 
 - HS đọc câu thơ ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c .
 * HS luyện viết vào vở tập viết: 
 - HS viết theo y/c của GV lần lượt. 
 * HS tập nói theo h.dẫn: 
 - HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV. 
 - HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý. 
GIÁO ÁN MÔN: HÁT - NHẠC
BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: TẬP TẦM VÔNG.
 Nhạc: Lê Hữu Lộc. Lời: Theo đồng dao.
 I / MỤC TIÊU.
 -Hát thuộc lời hát, đúng giai điệu và tiết tấu lời ca.Hát đồng đều, rõ lời.
 - HS được tham gia trò chơi theo nội dung bài hát.
 HSHT: Biết gõ đệm theo phách.
II. CHUẨN BỊ: Đàn , nhạc cụ gõ.
 Hát chuẩn xác bài “ Tập tầm vông”. Một vài viên bi.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ. Hỏi HS tên bài hát đã được học ở tiết trước.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài “ Tập tầm vông”. Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
 Tác giả Lê Hữu Lộc dựa trên câu đồng dao “Tập tầm vông tay không tay có, tập tầm vó tay có tay không” trong dân gian để viết thành bài hát cho các em có thể vừa hát kết hợp với trò chơi thật vui.
 GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
 Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.Có thể chia bài hát thành 4 câu, mỗi câu gồm 4 nhịp, riêng câu cuối có 6 nhịp.
 GV dạy HS hát từng câu, mỗi câu hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu của bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi giữa mỗi câu hát.
 Sau khi tập xong cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Sửa sai nếu có.
 Cho HS hát theo dãy , theo nhóm và theo từng cá nhân.
 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp trò chơi “ Tập tầm vông”.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp trò chơi như sau: Cả lớp cùng hát bài Tập tầm vông. GV hoặc 1 HS là “ người đố” đứng quay mặt xuống lớp. Câu 1 và 2, người đố nắm bàn tay guồng theo vòng tròn. Câu 3 và 4 đưa 2 tay ra sau lưng để giấu đồ vật vào 1 trong 2 tay. Đến câu “có có không không” người đố đưa tay ra trước và gọi 1 HS xung phong trả lời. Nếu em nào đoán đúng sẽ được lên làm “ người đố” trò chơi cứ thế tiếp tục.
 GV cho HS hát kết hợp trò chơi theo từng nhóm hoặc từng đôi bạn.
 3/ Củng cố dặn dò.
 Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần trước khi kết thúc tiết học.
 Vừa rồi các em được học bài hát gì?
 Nhạc của ai? Lời như thế nào?
 GV nhận xét tiết học khen những em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu và thể hiện trò chơi một cách sinh động; nhắc nhở những em chưa tập trung trong tiết học cần cố gắng hơn.
 Về nhà ôn lại bài hát đã học.
HĐNGLL: Giới thiệu một số bài đồng dao
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- Nghe GV hát mẫu.
- HS đọc lời ca theo h/dẫn của GV.
- Tập hát từng câu theo h/dẫn của GV. Biết lấy hơi giữa mỗi câu hát.
- Hát nhiều lần theo h/dẫn để thuộc lời và giai điệu.
- Hát theo nhóm, dãy, cá nhân.
- HS nghe h/dẫn và tham gia trò chơi. Mỗi dãy, nhóm cử mỗi em lên đoán.
- HS hát kết hợp trò chơi theo từng đôi theo h/dẫn.
- HS thực hiện theo h/dẫn.
- HS trả lời.
- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ.
Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2019
MÔN: TOÁN
Tiết 83 : LUYỆN TẬP CHUNG
Thôøi gian:35-40 phuùt.SGK:114
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Biết tìm số liền trước, số liền sau. Biết cộng, trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20.
 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (cột 1, 3), bài 5 (cột 1, 3)
 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán (Nếu còn thời gian bồi dưỡng HS khá giỏi làm hết các bài tập trong SGK). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. K.tra: 
 - GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 82 (có chọn lọc). 
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Thực hành: 
 - GV h.dẫn cho HS làm các bài tập lần lượt.
 + Bài 1:
 - GV cho HS nêu y/c bài tập 
 - GV cho HS lên bảng làm bài tập theo y/c.
 - GV cho HS nhận xét qua bài làm của HS.
 + Bài 2:
 - GV cho HS đọc y/c bài tập 
 - GV cho HS trả lời câu hỏi của GV theo y/c bài tập theo thứ tự trong SGK. 
 - Số liền sau của 7 là số nào ? 
 - Số liền sau của 9 là số nào ? 
 - Số liền sau của 10 là số nào ? 
 - Số liền sau của 19 là số nào ? 
 - GV theo dõi nhận xét HS trả lời 
 + Bài 3:
 - GV cho HS đọc y/c bài tập 
 - GV cho HS trả lời câu hỏi của GV theo y/c bài tập theo thứ tự trong SGK. 
 - Số liền trước của 8 là số nào ? 
 - Số liền trước của 10 là số nào ? 
 - Số liền trước của 11 là số nào ? 
 - Số liền trước của 1 là số nào ? 
 - GV theo dõi nhận xét HS trả lời 
 + Bài 4: (Đặt tính rồi tính)
 - GV cho HS nêu y/c bài tập và nêu cách đặt tính.
 - GV hướng dẫn cho HS lên bảng làm bài tập.
 - GV cho HS nhận xét k.quả bài làm.
 - GV cho HS nhận xét qua bài làm của HS.
 - GV nhận xét bài làm của HS về cách đặt tính và ghi k.quả
 + Bài 5: (Tính) 
 - GV cho HS nêu y/c bài làm.
 - GV cho HS và làm bài tập theo y/c của GV. 
 - GV cho HS làm trên bảng. 
 - GV cho HS nhận xét.
 - GV cho HS khá giỏi làm cả bài tập còn lại trong SGK.
 4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học 
 - GV dặn dò tiết học sau.
 * HS thực hành làm bài tập:
 - HS làm bài tập theo h.dẫn. 
 + Bài 1:
 - Điền số vào mỗi vạch của tia số:
 0.........................................9 
10...........................................20 
 + Bài 2:
 - HS trả lời câu hỏi của GV theo y/c bài tập theo thứ tự lần lượt cá nhân. 
 - Số liền sau của 7 là số 8. 
 - Số liền sau của 9 là số 10. 
 - Số liền sau của 10 là số 11. 
 - Số liền sau của 19 là số 20. 
 + Bài 3:
 - GV cho HS đọc y/c bài tập 
 - GV cho HS trả lời câu hỏi của GV theo y/c bài tập theo thứ tự trong SGK. 
 - Số liền trước của 8 là số 7
 - Số liền trước của 10 là số 9 
 - Số liền trước của 11 là số 10 
 - Số liền trước của 1 là số 0 
 - GV theo dõi nhận xét HS trả lời 
 + Bài 4: (Đặt tính rồi tính)
 12 + 3 ; 11 + 7 ; 15 - 3 ; 18 - 7 
 + + - - 
 + Bài 5: (Tính)
 11 + 2 + 3 = 17 - 5 - 1 =
 12 + 3 + 4 = 17 - 1 - 5 = 
- HS khá giỏi làm cả bài tập còn lại trong SGK 
MÔN : HỌC VẦN
Bài 88 : ip - up
Thôøi gian:70 phuùt –SGK:12
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
 * Học sinh khá, giỏi:
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. 
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. 
 - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Ổn định: 
 2. K.Tra: 
 - GV cho HS đọc, viết bài 87 ( có chọn lọc.)
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu: 
 3.2. Hướng dẫn dạy vần: 
 * Dạy vần ip: 
 a. Nhận diện vần ip - ghép bảng cài:
 - GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài.
 b. Đánh vần: 
 - GV h.dẫn cho HS đánh vần.
 - GV uốn nắn giúp đỡ HS. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
 - GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng.
 - GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 
 * Đọc từ khoá: 
 - GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
 - GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. 
 (Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn. )
 * Đọc tổng hợp:
- GV cho HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh.
 * Dạy vần up:
 (Qui trình dạy tương tự như dạy vần ip)
 - GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau. 
 - GV h.dẫn HS đọc khác nhau. 
 - GV theo dõi nhận xét. 
 c. Luyện viết:
 * So sánh:
 - GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường &luyện cho HS viết bảng con. 
 * Viết đứng riêng: 
 - GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. 
 * Viết kết hợp:
 - GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. 
 - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. 
 d. Đọc từ ứng dụng: 
 - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
 - GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng. 
 * HS thực hiện theo h.dẫn của GV:
 - HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. 
 * Đánh vần: 
 - HS đánh vần cá nhân lần lượt. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá. 
 - HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân. 
 * Đọc từ khoá:
 - HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
 - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
 * Đọc tổng hợp:
- HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh . 
- HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau. 
+ Giống nhau: Đều có âm p ở cuối.
 + Khác nhau i khác u đứng đầu. 
 - HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân. 
 * HS So sánh: 
- HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con. 
 * HS luyện viết bảng con: 
- HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. 
 * HS luyện viết kết hợp:
 - HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt.
 * HS đọc từ ứng dụng: 
 - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. . 
 - HS chú ý nghe GV giải thích.
TIẾT 2.
 3. Luyện tập: 
 a. Luyện đọc: 
- GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 * Đọc câu ứng dụng: 
- GV g.thiệu tranh ứng dụng và rút ra bài thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứ.dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học.
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS.
 b. Luyện viết: 
 - GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức. 
 c. Luyện nói:
 - GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
 - GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời. 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn.
 - GV giáo dục cho HS qua chủ đề luyện nói.
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
 - GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học. 
 * HS luyện đọc :
 - HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân. 
 * HS đọc câu ứng dụng: 
 - HS đọc câu thơ ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c .
 * HS luyện viết vào vở tập viết: 
 - HS viết theo y/c của GV lần lượt. 
* HS tập nói theo h.dẫn: 
 - HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV. 
 - HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý. 
TiÕng viÖt (bs)
®äc viÕt : ep, ªp
I. Môc tiªu:
- Gióp HS n¾m ch¾c vÇn ep, ªp ®äc, viÕt ®­îc c¸c tiÕng, tõ cã vÇn ep, ªp
- Lµm ®óng c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp.
II. §å dïng:
- Vë bµi tËp .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
1. ¤n tËp: ep, ªp
- GV ghi b¶ng: ep, ªp, c¸ chÐp, lÔ phÐp, xinh ®Ñp, ®Ìn xÕp, g¹o nÕp, bÕp löa...
 ViÖt Nam ®Êt n­íc ta ¬i 
Mªnh m«ng biÓn lóa ®©u trêi ®Ñp h¬n..
- GV nhËn xÐt.
2. H­íng dÉn lµm bµi tËp: 
a. Bµi 1:
- Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi.
- Cho HS tù lµm bµi.
- GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS.
b. Bµi 2:
- Cho HS xem tranh vÏ.
- Gäi 3 HS lµm bµi trªn b¶ng.
- GV nhËn xÐt.
c. Bµi 3:
- L­u ý HS viÕt ®óng theo ch÷ mÉu ®Çu dßng.
- GV quan s¸t, nh¾c HS viÕt ®óng.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
- DÆn: luyÖn ®äc, viÕt bµi
- HS luyÖn ®äc: c¸ nh©n, nhãm, líp.
- 1 HS nªu: nèi ch÷.
- HS nªu miÖng kÕt qu¶ ® nhËn xÐt.
- HS xem tranh BT.
- 1 HS lµm bµi → ch÷a bµi → nhËn xÐt.
- HS viÕt bµi: c¸ chÐp ( 1 dßng)
 ®Ìn xÕp (1 dßng )
- HS nghe vµ ghi nhí.
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2019
MÔN: TOÁN
Tiết 84 : BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
Thôøi gian:35-40 phuùt-SGK:115
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
 - HS làm đầy đủ các bài tập: 4 bài toán trong bài học (Bài 3 yêu cầu nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán; Bài 4 yêu cầu nhìn hình vẽ, nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài toán).
 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. K.tra: 
 - GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 83 (có chọn lọc). 
 2. Dạy - học bài mới:
 a. Giới thiệu: 
 b. Giới thiệu bài toán có lời văn:
-GV h.dẫn choHS làm các bài tập lần lượt.
 + Bài 1: (Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán)
 - GV cho HS nêu y/c bài tập 
 - GV cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: 
 + Có mấy bạn đang đứng?
 + Có thêm mấy bạn chạy tới nữa?
 - GV hướng dẫn cho HS lên bảng ghi số vào chỗ chấm của bài toán.
 - GV nói: Chúng ta vừa lặp lại bài toán. Vậy các em cùng đọc bài toán.
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS đọc.
 - GV hỏi :
 + Bài toán cho ta biết gì ? 
 + Bài toán có câu hỏi như thế nào? 
 3.Thực hành:
 + Bài 2:
 - GV cho HS đọc y/c bài toán. 
 - GV cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi và y/c HS ghi đầy đủ thông tin 
 + Có mấy con thỏ ? 
 + Có thêm mấy con thỏ nữa ? 
 + Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ ? 
 - GV cho HS ghi đầy đủ thông tin vào đề t

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_21_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan