Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 34

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy bài thơ thể tự do.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; lời của phi công vũ trụ Pô-pốp đọc với giọng ngạc nhiên, vui sướng; đọc trầm, nhịp chậm lại ở 3 dòng cuối.

3. Thái độ: - Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ em.

II. ĐỒ DÙNG

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 

doc34 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ
- HS đọc điều 21 , khoản 1
- HS đọc điều 21, khoản 2
- Học sinh viết đoạn văn vào vở.
Lớp bình chọn người viết bài hay nhất 
Tìm từ ngữ thuộc chủ điểm.
KỂ CHUYỆN
Tiết: 34
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS Biết kể một chuyện về một lần em (hoặc bạn em) đã phát biểu trao đổi, tranh luận về một vấn đề chung, thể hiện ý thức của một chủ nhân tương lai.
2. Kĩ năng: 	- Câu chuyện phải chân thực với các tình tiết, sự kiện được sắp sếp hợp lý, có cốt truyện, nhân vật cách kể giản dị, tự nhiên.
3. Thái độ: 	- Biết lắng nghe, thể hiện được ý kiến riêng của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG
Tranh, ảnh nói về thiếu nhi phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận để bày tỏ quan điểm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1’
7'
8’
14’
1’
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài
v Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện
v Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện
5. Tổng kết - dặn dò: 
Kể lại những câu chuyện đã chuẩn bị tiết trước
- Nhận xét.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Phương pháp: Đàm thoại.
GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng: đã phát biểu hoặc trao đổi, tranh luận; ý thức của một chủ nhân tương lai;ghóp phần làm thay đổi. Giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc kỹ gợi ý 1,2 trong SGK. 
- Qua gợi ý 1, các em đã thấy ý kiến phát biểu phải là những vấn đề được nhiều người quan tâm và liên quan đến một số người. Những vấn đề khuôn trong phạm vi gia đình như bổn phận của con cái, nghĩa vụ của HS cũng là những vấn đề nhiều người muốn trao đổi, tranh luận. VD: Hiện nay, có nhiều bạn là con một được bố mẹ cưng chiều như những hoàng tử, công chúa, không phải làm bất cứ việc gì trong nhà. Quen dần nếp như vậy, một số đã thành hư, biếng nhác, không có ý thức về bổn phận của con cái trong gia đình, không thương yêu, giúp đỡ cha me. Cần thay đổi thực tế này như thế nào?...
- GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến rất phong phú.
- GV nói với HS: có thể tưởng tượng một câu chuyện với hoàn cảnh, tình huống cụ thể để phát biểu, tranh luận, bày tỏ ý kiến nếu trong thực tế em chưa làm hoặc chưa thấy bạn mình làm điều đó.
- GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn.
- GV nhận xét, tính điểm thi đua.
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện.
Nhận xét tiết học.
1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- 1 HS đọc gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại.
- Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý kiến của mình.
- 1 HS dọc gợi ý 2. cả lớp đọc thầm lại.
- HS suy nghĩ, nhớ lại. 
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên âu chuyện em sẽ kể
- 1 HS đọc gợi ý 3 và đoạn văn mẫu. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp.
- 1 HS khá, giỏi trình bày dàn ý của mình trước lớp
- Các nhóm cử đại diện thi kể.
- Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 68
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
(Dấu gạch ngang ) 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
2. Kĩ năng: 	- Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
3. Thái độ: 	- Giáo dục yêu mến Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG
+ GV:	 Bảng phụ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
30’
5’
1’
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
v	Hoạt động 2: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
MRVT: Quyền và bổn phận.
Giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học sinh.
Nhận xét bài cũ.
 Ôn tập về dấu câu _ Dấu gạch ngang.
Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu câu, tác dụng của dấu câu.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận.
Bài 1
Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang.
® Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ.
Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2
Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện ® tìm dấu gạch ngang ® nêu tác dụng trong từng trường hợp.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang.
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Học bài. 
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
2 – 3 em đọc lại.
Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập ® suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm.
® 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp.
® Lớp nhận xét.
® Lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Lớp làm bài theo nhóm bàn.
1 vài nhóm trình bày.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu.
Theo dãy thi đua.
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 67
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đạt.
2. Kĩ năng: 	- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG
 Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý  cần chữa chung trước lớp. Phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
10’
20’
7’
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
vHoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay
5. Củng cố - dặn dò: 
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn kể chuyện.
Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
	+	Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả ngôi nhà của em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày mùa; tả một đường phố đẹp; một khu vui chơi, giải trí).
	+	Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
Có thể nêu một số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
* Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh.
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt).
* Chú ý: Với những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu, giáo viên không ghi điểm vào số mà yêu cầu học sinh về nhà viết lại bài để nhận kết quả tốt hơn.
Giáo viên trả lời cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh.
Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt. Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn.
Chuẩn bị : Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu học.
 Hát 
1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn.
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
-1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay).
Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình.
Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải.
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 68
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đat.
2. Kĩ năng: - Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ, phấn màu. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
10’
15’
8’
1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài
v Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
5. Tổng kết - dặn dò: 
	Giáo viên kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh về nhà đã viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tả cảnh sau tiết trả bài; ghi điểm vào sổ lớp.
	Trong tiết Tập làm văn trước, các em vừa được nhận kết quả bài làm văn tả cảnh. Tiết học này, các em sẽ được biết điểm của bài làm văn tả người. 
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả người (tuần 33, tr.188); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
Những ưu điểm chính:
	+ Xác định đề: Đúng với nội dụng, yêu cầu của đề bài (tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em; tả một người ở địa phương em; tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc).
	+Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
	Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ.
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, yếu).
Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viêt.
Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
 Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo.
Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao, những học sinh tham gia chữa bài tốt.
- Nhận xét tiết học 
 + Hát 
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa trên nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Học sinh chép bài chữa vào vở.
Trao đổi bài với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả chữa lỗi.
Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại cho hay hơn.
TUẦN 34 Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2015
TOÁN
Tiết: 166
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động đều .
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, chuyển động một , hai động tử
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
30’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3.Bài mới: Luyện tập (tiếp)
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
v Hoạt động 2: 
5. Tổng kết – dặn dò:
 Luyện tập.
Sửa bài 4 trang 171- SGK
Giáo viên nhận xét bài cũ.
Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều?
® Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
Bài 2
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
® Giáo viên lưu ý:
Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật?
® Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = 
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài 3 ( Dành cho HS có năng khiếu )
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách làm.
Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc.
Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Thi đua ( tiếp sức ):
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- HS sửa bài 
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh nêu
Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
Học sinh giải + sửa bài.
Giải 
	Vận tốc ôtô:
	90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
	Vận tốc xa máy:
	60 : 3 ´ 2 = 40 (km/giờ)
	Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB:
	90 : 40 = 2,25 (giờ)
	Ôtô đến trước xe máy trong:
2,25 – 1,5 = 0,75 (giờ) 
	 = 45 (phút)
	 ĐS: 45 phút
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.
Giải
	Tổng vận tốc 2 xe:
	180 : 2 = 90 (km/giờ)
	Tổng số phần bằng nhau:
	3 + 2 = 5 (phần)
	Vận tốc ôtô đi từ A:
	90 : 5 ´ 3 = 54 (km/giờ)
	Vận tốc ôtô đi từ B:
	90 : 5 ´ 2 = 36 (km/giờ)
	 Đáp số : 
	Vận tốc ôtô đi từ A: 54 (km/giờ)
	Vận tốc ôtô đi từ B: 36 (km/giờ)
Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc.
Học sinh nêu.
Mỗi dãy cử 4 bạn.
Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2015
TOÁN
Tiết: 167
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG
	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
5’
20’
5’
1’
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Ôn kiến thức
v Hoạt động 2: 
v Hoạt động 3: 
5. Tổng kết – dặn dò:
Luyện tập.
“Luyện tập”.
Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình.
Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán.
Luyện tập.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề toán hỏi gì?
Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà?
Muốn tìm số viên gạch?
Bài 2: ( a)
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán.
Nêu công thức tính.
* Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề hỏi gì?
Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật.
Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
Làm bài 3/ 172
Chuẩn bị: ôn tập về biểu đồ 
Nhận xét tiết học.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc đề.
Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền.
Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch.
Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
	Giải:
Chiều rộng nền nhà.
	8 x 3/ 4 = 6 (m)
Diện tích nền nhà.
	8 ´ 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2)
Diện tích 1 viên gạch.
	4 ´ 4 = 16 (dm2)
Số gạch cần lát.
 4800 : 16 = 300 ( viên )
Số tiền mua gạch :
 	20000 ´ 300 = 6 000 000 (đồng)
	Đáp số: 6 000 000 đồng.
Học sinh đọc đề.
Tổng – hiệu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng	
- Học sinh đọc đề.
Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác.
	P = (a + b) ´ 2
	S = (a + b) ´ h : 2
	S = a ´ h : 2
Học sinh nêu
Học sinh giải.
	Giải:
Chu vi hình chữ nhật ABCD
	(84 + 28) ´ 2 = 224 (cm)
Cạnh AE : 84 – 28 = 56 (cm)
 Diện tích hình thang EBCD
(84 + 28) ´ 28: 2 = 1568 (cm2)
Cạnh BM = MC= 28 : 2 = 14 (cm)
Diện tích tam giác EBM.
	28 ´ 14 : 2 = 196 (cm2)
Diện tích tam giác DMC.
	84 ´ 14 : 2 = 588 (m2)
Diện tích EMD.
	1568 – ( 196 + 588) = 784 (m2)
 Đáp số: 224 cm ; 1568 cm2 ; 784 cm2 
KHOA HỌC
Tiết: 67
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN 
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	- Phân tích những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm, nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
 2. Kĩ năng: 	- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước.
II. ĐỒ DÙNG
- Hình vẽ trong SGK trang 138, 139. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
12’
12’
4’
1’
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới:	
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
v Hoạt động 2: Thảo luận
v Hoạt động 3: Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tác động của con người đến môi trường đất trồng.
Giáo viên nhận xét.
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Giáo viên kết luận:
	¨	Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
Phương pháp: Thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
+ Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước.
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên.
Đọc toàn bộ nội dung ghi nhớ.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 138 / SGK và thảo luận.
Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu không khí và nguồn nước.
Quan sát các hình trang 139 / SGK và thảo luận.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
+ Tại sao một cây số trong hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước.
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
	¨	Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra.
	¨	Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
+ Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu.
+ Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt,
+ Nhưng con tàu lớn chở dầu bị đắm hoặc đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ.
+ Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp
Học sinh trả lời.
Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2015
TOÁN
Tiết: 168
ÔN TẬP BIỂU ĐỒ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đo, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG
Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
34’
1’
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
v Hoạt động 2:
v Hoạt động 3:
5. Tổng kết - dặn dò: 
Luyện tập.
Ôn tập về biểu đồ.
Ôn tập.
Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào các bước quan sát và hệ thống các số liệu.
Luyện tập.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
Các tên ở hàng ngang chỉ gì?
Bài 2.
Nêu yêu cầu đề.
Điền tiếp vào ô trống.
Lưu ý: câu b học sinh phải chuyển sang vẽ trên biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng và vẽ cho chính xác theo số liệu trong bảng nêu ở câu a.
Bài 3:
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Cho học sinh tự làm bài rồi sửa.
Yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh câu C.
Giáo viên chốt. Một nữa hình tròn là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nữa hình tròn nên khoanh C là hợp lí.
 Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho sẵn.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét t

File đính kèm:

  • docGA_5_TUAN_34_NGA.doc