Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU.

- Củng cố về mối quan hệ giữa 1 và và ; và

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

- Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phấn màu, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc38 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chèt kÕt qu¶ ®óng.
IV. Cñng cè, dÆn dß: 
- Chèt kiÕn thøc.
- NhËn xÐt giê häc.
- HS ®äc yªu cÇu
- Thi tiÕp søc
- HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- Quan s¸t. Líp lµm bµi tËp vµo vë bµi tËp
- C¸ nh©n lªn b¶ng ®iÒn.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 13
TỪ NHIỀU NGHĨA.
A. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể con người và động vật.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh: người đi học, bộ bàn ghế, núi, ...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của 1 cặp từ đồng âm?
III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh đã chuẩn bị.
- Chỉ tranh.
- Giới thiệu bài.
2/ Nội dung.
a. Phần nhận xét:
Bài 1 (Tr 66): Tìm nghĩa ở cột b thích hợp với mỗi từ ở cột a.
- GV chốt lời giải đúng.
Răng	- b. Phần xương cứng.
Mũi	- c. Bộ phận nhô lên ở giữa mặt.
Tai	- a. Bộ phận ở hai bên đầu người
- GV nhấn mạnh: Các nghĩa vừa xác định cho các từ “răng, mũi, tai” là nghiã của từ gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ
Bài 2: Nghĩa của các từ in dậm trong khổ thơ sau có nghĩa gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1
- HS gọi tên sinh vật: bàn chân người, chân ghế, chân núi, ...
- HS đọc nội dung bài tập.
- Làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Cá nhân nêu ý kiến
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ : Răng, mũi, tai (ở BT 1). Ta gọi đó là nghĩa chuyển.
Bài 3 : Nghĩa của các từ : Răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau ?
- GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng
- GV: NghÜa cña nh÷ng tõ ®ång ©m kh¸c h¼n nhau. NghÜa cña tõ nhiÒu nghÜa bao giê còng cã mèi liªn hÖ - võa gièng võa kh¸c nhau.
Nhê biÕt t¹o ra nh÷ng tõ nhiÒu nghÜa tõ mét nghÜa gèc, TiÕng ViÖt trë nªn hÕt søc phong phó.
3.Ghi nhí: (SGK Tr.67)
4.LuyÖn tËp:
Bµi 1(Tr.67)
- Yªu cÇu g¹ch mét g¹ch d­íi tõ mang nghÜa gèc, hai g¹ch d­íi tõ mang nghÜa chuyÓn.
- GV cïng líp nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng.
Bµi 2: T×m vÝ dô vÒ sù chuyÓn nghÜa cña nh÷ng tõ sau.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. Chèt lêi gi¶i ®óng.
IV. Cñng cè, dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc.
- Yªu cÇu vÒ nhµ lµm tiÕp BT 2.
- ChuÈn bÞ bµi: LuyÖn tËp vÒ tõ nhiÒu nghÜa.
- Th¶o luËn cÆp.
- C¸ nh©n nªu ý kiÕn.
+R¨ng cña chiÕc cµo kh«ng dïng ®Ó nhai nh­ r¨ng ng­êi vµ ®éng vËt.
+ Mòi cña chiÕc thuyÒn kh«ng dïng ®Ó ngöi ®­îc.
+ Tai cña c¸i Êm kh«ng dïng ®Ó nghe ®­îc.
 HS ®äc BT 3.
- Th¶o luËn cÆp.
- C¸ nh©n nªu ý kiÕn.
+ NghÜa cña tõ R¨ng ë BT 1 & 2 gièng nhau : §Òu chØ vËt nhän, s¾c, s¾p ®Òu thµnh hµng.
+ NghÜa cña tõ Mòi : Cïng chØ bé phËn cã ®Çu nhän nh« ra phÝa tr­íc.
+ NghÜa cña tõ Tai : Cïng chØ bé phËn
mäc ë hai bªn, ch×a ra nh­ c¸i tai.
- HS tiÕp nèi ®äc ghi nhí.
- HS ®äc néi dung BT 1.
- Lµm bµi c¸ nh©n vµo PBT.
- C¸ nh©n lªn b¶ng g¹ch ch©n
+ NghÜa gèc:
. M¾t trong “§«i m¾t cña bÐ më to”.
. Ch©n trong “BÐ ®au ch©n”.
. §Çu trong “Khi viÕt,....ngoÑo ®Çu”.
+ NghÜa chuyÓn:
. M¾t trong “Qu¶ na më m¾t”.
. Ch©n trong “Lßng ta ......ba ch©n”.
. §Çu trong “N­íc suèi ®Çu nguån...”
- HS ®äc néi dung BT 2.
- Th¶o luËn nhãm 3 vµo giÊy.
- C¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn.
+ L­ìi : L­ìi liÒm, l­ìi dao,...
+ MiÖng : MiÖng b¸t, miÖng chÐn,...
+ Cæ: Cæ chai, cæ ¸o, cæ lä,...
+ Tay: Tay ¸o, tay ghÕ, tay tre,...
+ L­ng: L­ng ghÕ, l­ng trêi,...
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết : 7
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG.
A. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết chính xác , trình bày đúng một đoạn của bài “Dòng kinh quê hương”.
- Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài tập luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chưa nguyên âm đôi iê, ia.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phấn màu, bảng nhóm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 2 từ chứa nguyênâm đôi: ưa, ươ?
- Giải thích quytắc đánh dấu thanh trên các tiếng đó?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:
 2/ Nội dung.
1. Hướng dãn HS nghe – viết chính tả: 
- GV đọc bài chính tả.
- GV nhắc HS những điều cần lưu ý khi viết.
- GV đọc từng câu.
- Đọc cả bài một lượt.
- GV chấm 1/3 số vở của lớp.
- Nhận xét chung.
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Tìm một vần có thể điền vào cả 3 chỗ trống.
- Gợi ý: Vần này phải thích hợp với cả 3 chỗ trống.
- GV cùng lớp nhận xét. Chốt lời giải đúng. (Nhiều, diều, chiều)
Bài 3: Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi ô trống.
- GV phát PHT cho 3 tổ.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
a. Đông như kiến.
b. Gan như cóc tía.
c. Ngọt như mía lùi.
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà viết lại những lỗi viết sai. Chuẩn bị bài chính tả tuần sau.
- Hát.
- Lớp viết nháp. Cá nhân lên bảng viết.
- HS giải thích miệng.
- Theo dõi SGK.
- Lớp đọc thầm bài chính tả. Chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- Lớp nghe - viết chính tả.
- Soát lỗi.
- Những HS còn lại đổi vở soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào VBT.
- Cá nhân lên bảng điền.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp thảo luận theo tổ vào giấy bảng nhóm.
- Các tổ dán bảng, trình bà kết quả.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
KHOA HỌC
Tiết : 13
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT.
A. MỤC TIÊU:
- Biết được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức không cho muỗi sinh sản và đốt người.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:
 2/ Nội dung.
HĐ 1: Thực hành làm bài tập trong SGK.
Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu thảo luận 5 câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
1 – b; 2 – b; 3 – a; 4 – b; 5 – b.
- Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ 2: Quan sát và thảo luận. 
Mục tiêu: HS biết các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
Cách tiến hành:
- Chỉ và nói nội dung từng hình?
- Hãy giải thích tác dụng của từng việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?
- GV chia nhóm 3 HS.
- Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
- Gia đình bạn thường dùng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
- GV nhận xét, kết luận.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà vệ sinh nơi ở và môi trường xung quanh.
- Chuẩn bị bài: Phòng bệnh viêm não.
- Hát.
- 1, 2 em trả lời.
- HS đọc các thông tin (Tr.28)
- Thảo luận nhóm 2.
- Từng nhóm lên hỏi và trả lời. Lớp nhận xét.
- Bệnh có diễn biến ngắn, bệnh nặng gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh.
- Lớp quan sát H.2, 3, 4(Tr.29)
+ H2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam đang khơi thông cống rãnh (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
+ H3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt cả ngày và đêm)
+ H4: Chum nước có nắp đậy (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- HS thảo luận nhóm(3’)
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy, tránh để muỗi đốt.
- Vệ sinh nơi ở, khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm,...
HS đọc mục “Bạn cần biết”
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TẬP ĐỌC
Tiết: 14
TIẾNG ĐÀN BA - LA - LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ.
A. MỤC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đọc đúng nhịp của thể thơ tự do.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang trinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi khổ thơ 2, 3.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Những người bạn tốt.
- Em có nhận xét gì về sự đối xử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối với A - ri - on?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:
 2/ Nội dung.
1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 
- GV sửa phát âm và giải nghĩa từ.
+ Cao nguyên: Vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc, bề mặt bằng phẳng và lượn sóng.
+ Trăng chơi vơi: Trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la.
- GV đọc mẫu. Hướng dẫn giọng đọc.
b) Tìm hiểu bài: 
- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà?
- Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà?
- Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?
- GV giải thích hình ảnh: “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên”Nói lên sức mạnh kì diệu “Dời non lấp biển” của con người.
- Nêu đại ý của bài?
- GV nhận xét, kết luận.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ ghi nội dung hai khổ thơ cuối. Đọc mẫu. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà HTL bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Kì diệu rừng xanh.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 2, 3 HS đọc bài & TLCH.
- 2 HS đọc tiếp nối bài.
- Cá nhân luyện đọc tiếp nối khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên..... Những xe ủi, xe ben......
- Tiếng đàn của cô gái Nga bên dòng sông lấp loáng ánh trăng....
- Chỉ có tiếng đàn ngân nga .
Với một dòng sông lấp loáng sông Đà.
.....
- Cả công trường say ngủ ....Những tháp khoan....ngẫm nghĩ. Xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ. Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia ánh sáng ...
- Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang trinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc theo cặp.
- Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm HTL từng khổ thơ.
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng.
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TOÁN
Tiết: 33
KHÁI NIỆM SỐ THÂP PHÂN (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân.
- Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kẻ sẵn vào giấy bảng trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số sau thành số thập phân:
7 dm = ... m = ... m 5 dm = ... m = ... m
9 cm = ... m = ... m 3 cm = ... m = ... m
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:
 2/ Nội dung.
1. Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân. 
- GV treo giấy 
2m 7dm hay 2m = 2,7 m.
8m 56cm hay 8m = 8,56 m.
0m 195mm hay 0m và m = 0,195m
- Nêu cấu tạo của số thập phân?
- GV ghi bảng: Mỗi số thập phân gồm có hai phần: Phần nguyên và phần thập phân; chúng được phân cách bởi dáu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩythuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.
 VD: 8,56
Phần nguyên Phần thập phân
 VD: 90,638
Phần nguyên Phần thập phân
2. Thực hành: 
Bài 1(Tr.37) Đọc mỗi số thập phân.
Bài 2: Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó.
Bài 3: Viết các số thập phân sau thành phân số thập phân.
- GV nhận xét, chữa.
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 4 HS lên bảng. Lớp làm nháp.
- HS quan sát, nhận xét từng hàng.
- HS chỉ và đọc các số thập phân.
- HS nêu cấu tạo của số thập phân.
- HS lên bảng chỉ và đọc phần nguyên và phần thập phân của số 8,56 và 90,638.
+ Phần nguyên là 8, phần thập phân là .
+ Phần nguyên là 90, phần thập phân là 
- HS làm miệng nối tiếp theo hàng ngang
- Cá nhân đọc yêu cầu.
- Làm bảng con kết hợp trả lời miệng
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp tự làm bài vào vở.
- Cá nhân lên bảng chữa.
- Lớp đọc ĐT +CN.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp tự làm bài và chữa bài.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 13
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. MỤC TIÊU:
- Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn.
- Rèn cho học sinh kỹ năng làm văn tả cảnh
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy A4 ghi lời giải BT 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- HS trình bày miệng dàn ý miêu tả cảnh sông nước (BT 2 tiết trước)
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:
 2/ Nội dung.
Bài 1(Tr.70). Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi. (12’)
- Xác định phần mở bài, thân bài, kết 
bài của đoạn văn?
- Phần thân bài gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
- Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?
- GV nhận xét, kết luận. Treo giấy ghi lời giải đúng.
Bài 2: 
- Gv: Để chọn đúng câu mở đầu đoạn, cần xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn không.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: Viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở BT 2 theo ý riêng của em. 
- Lưu ý HS: Câu mở đoạn phải nêu được ý bao trùm của đoạn. Và phải hợp với câu tiếp theo trong đoạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà ôn bài và chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh.
- Hát.
- 1, 2 em.
- HS đọc bài văn.
- Lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 2 (4’).
+ Mở bài: Câu mở đầu (Vịnh Hạ Long là một....Việt Nam).
+ Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặcđiểm của cảnh.
+ Kết bài: Câu văn cuối (Núi non, sóng nước....giữ gìn).
- Gồm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh.
+ Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa.
- Mở đầu cho mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu đó còn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau.
- HS đọc yêu cầu và nội dung BT 2.
- Thảo luận nhóm 3 (2’)
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
+ Đoạn 1: Điền câu b vì câu này nêu được cả hai ý trong đoạn văn (Tây Nguyên có núi cao và rừng dày).
+ Đoạn 2: Điền câu c vì câu này nêu được ý chung của cả đoạn văn (Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ)
- Hs đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài cá nhân vào VBT.
- Cá nhân tiếp nối đọc câu mở đoạn. Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
ĐỊA LÍ
Tiết: 7
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- HS xác định và mô tả được vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. 4 PHT BT 2.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của hai loại đất chính của nước ta?
- Chỉ bản đồ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:
 2/ Nội dung.
HĐ 1: Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. 
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Gọi Hs lên chỉ:
+ Phần đất liền của nước ta; các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
+ Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn; sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu; đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
 - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
HĐ 2: Trò chơi “Đối đáp nhanh”. 
- GV chọn hai đội chơi.
- Hướng dẫn HS chơi: Em số 1 của đội 1 nói tên một dãy núi, một con sông, một đồng bằng. Em số 1 của đội 2 lên chỉ trên bản đồ. Tiếp theo, em số 2 của đội 2 nêu, em số 2 của đội 1 lên chỉ....
- Chỉ đúng được 2 điểm.
Chỉ sai, bạn khác trong đội lên chỉ đúng thì được 1 điểm.
- GV cùng lớp nhận xét, đánh giá. Đội nào có tổng số điểm cao hơn thì thắng.
HĐ 3: Bài tập 2 (Tr.82). 
- GV hướng dẫn cách làm BT. Phát PHT cho các nhóm.
- GV nhận xét. Chốt lại các đặc điểm chính về khí hậu, sông ngòi, đất và rừng.
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu ôn bài và chuẩn bị bài : Dân số nước ta.
- Hát.
- 1 HS trả lời miệng.
- 2 HS lên chỉ bản đồ.
- Lớp quan sát.
- Cá nhân lần lượt lên bảng chỉ và mô tả vị trí nước ta trên bản đồ.
- Mỗi đội 4 HS. Các đội đếm số thứ tự.
- Hai đội chơi (5’)
- Lớp theo dõi, cổ vũ.
- Thảo luận nhóm 4 (5’) vào PHT.
- Các nhóm dán bảng, trình bày kết quả.
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TOÁN
Tiết: 34
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. 
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN.
A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp); quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.
- Nắm được cách đọc, viết số thập phân.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép sẵn bảng a trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của số thập phân: 18,05; 5,9?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:
 2/ Nội dung.
a/ Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân.
* Nhận xét bảng:
- GV treo bảng phụ.
- Phần nguyên của số thập phân gồm những hàng nào?
- Phần thập phân của số thập phân gồm những hàng nào?
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ của hai hàng liền nhau?
- GV nhận xét, kết luận.
b) Cấu tạo của số thập phân:
- Nêu cấu tạo từng phần của số thập phân 375,406?
c) Cấu tạo số thập phân 0,1985.
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo và đọc số thập phân tương tự như trên.
- GV nhận xét, kết luận cách đọc, viết số thập phân (SGK)
d) Thực hành : 
Bài 1(Tr.38). Đọc số thập phân ; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng.
a. 2,35 b. 301,80
c. 1942,54 d. 0,032.
- GV nhận xét, chữa.
Bài 2: Viết số thập phân có.
- GV đọc lần lượt các số thập phân
- GV cùng lớp nhận xét, chữa.
Bài 3: Viết các số thập phân sau thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
M: 3,5 = .
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 2 HS trả lời miệng.
- Lớp quan sát.
- Gồm các hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn.
- Gồm các hàng : phần mười, phần trăm, phần nghìn.
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
- HS nêu cấu tạo của số thập phân.
+ Phần nguyên gồm : 3 trăm, 7chục, 5 đơn vị.
+ Phần thập phân gồm : 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- HS đọc số thập phân.
- HS nêu cấu tạo số thập phân.
- Đọc số thập phân.
- HS đọc.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc và nêu các thành phần của số thập phân theo cặp.
- Cá nhân đọc trước lớp. Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp viết vào vở. Cá nhân lên bảng viết.
5,9; 24,18; 55,555; 2002,08; 0,001.
- HS đọc lại các số thập phân.
- HS đọc yêu cầu.
- Quan sát mẫu.
- Lớp tự làm bài, chữa bài.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 14
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.
A. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌc:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung BT 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Tìm từ mang nghĩa chuyển của từ “lưng, cổ”?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:
 2/ Nội dung.
Bài 1:
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Dòng nào nêu đúng nét nghĩa chung của các từ “Chạy” có trong tất cả các câu trên.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3: Từ “ăn” trong câu nào dưới đâyđược dùng với nghĩa gốc.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: Chọn một trong hai từ sau và đặt câu để phân biệt nghĩa củ

File đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc