Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU:
- Mô tả sơ lược bối cảnh nước ta ở cuối thế kỉ XIX.
- Kể về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo.
- Nhận xét được các nhân vật lịch sử trong bài.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Tư liệu, tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS học HĐCB 4, 5 và HĐTH 3.
+ Sau HĐ CB 4 GVchốt nội dung các câu trả lời đồng thời GV lồng ý nghĩa giáo dục về tình cảm yêu nước, lòng quyết tâm đánh giặc để bảo vệ đất nước.
.................................................................................................................................................................................................................................................................... Giáo dục lối sống Bài 2: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình - Biết khi làm việc gì sai phải nhận sai và sửa sai - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành những việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - GV: Câu chuyện của bạn Đức - HS: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Khởi động: TBVN cho lớp hát. A. Hoạt động cơ bản 1. Đọc câu chuyện “ Chuyện của bạn Đức” và trả lời các câu hỏi . Việc 1: Đọc câu chuyện “Chuyện của bạn Đức”-SGK Việc 2: Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: + Đức đã gây ra chuyện gì? + Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào? + Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vì sao? Em trao đổi với bạn theo nội dung các câu hỏi trên. - Việc 1:Nhóm trưởng cho các bạn báo cáo theo nội dung các câu hỏi trên. - Việc 2: Cả nhóm thống nhất và báo cáo cô giáo. Nghe cô giáo giảng bài. 2. Biểu hiện của người sống có trách nhiệm Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập 1-SGK Việc 2: Làm bài vào VBT Đạo Đức 5 - Chia sẻ với bạn những biểu hiện của người sống có trách nhiệm và không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.Giải thích vì sao? 3. Bày tỏ thái độ Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài tập 2-SGK Việc 2: Tự làm bài tập và giải thích vì sao - NT yêu cầu các bạn bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu và giải thích vì sao tán thành hoặc không tán thành. - Thống nhất ý kiến. * Hoạt động kết thúc tiết học: Ban học tập: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo B. Hoạt động ứng dụng Tự đánh giá về những việc làm của mình từ đầu năm học tới nay ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2018 Tiếng Việt Bài 3A: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết được đoạn văn trong bài Thư gửi các học sinh, viết đúng phần vần của tiếng, đánh dấu thanh đúng vị trí. II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Vở Thực hành Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện hoạt động thực hành 3, 4. - Sau HĐ 4 GV chốt cách đặt dấu thanh: dấu thanh luôn đặt ở âm chính. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Bài 8: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Em thực hiện được: - Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số - Tìm thành phân chưa biết của phép tính với phân số - Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. - Giải các bài toán tìm một số biết giá trị một phân số II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Vở Thực hành Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2, 3. - Sau khi kết thúc HĐTH1,2 GV cho HS báo cáo,GV và HS nhận xét GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. Cách nhân chia 2 phân số. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________________ Lịch sử Bài 1: CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược bối cảnh nước ta ở cuối thế kỉ XIX. - Kể về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo. - Nhận xét được các nhân vật lịch sử trong bài. II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Tư liệu, tranh ảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HS học HĐCB 4, 5 và HĐTH 3. + Sau HĐ CB 4 GVchốt nội dung các câu trả lời đồng thời GV lồng ý nghĩa giáo dục về tình cảm yêu nước, lòng quyết tâm đánh giặc để bảo vệ đất nước. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________________ Khoa học Bài 2: NAM VÀ NỮ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em: - Phân biệt được đặc điểm sinh học (giới tính) và đặc điểm xã hội (giới) của nam và nữ. - Nêu được con trai và con gái đều bình đẳng và có quyền như nhau. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ. II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Vở thực hành khoa học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2 và hoạt động ứng dụng. - Sau HĐ 2 HS báo cáo,GV và HS nhận xét. GV yêu cầu HS nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. GV giáo dục HS ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới;không phân biệt đối xử giữa nam và nữ. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư, ngày 20 tháng 9 năm 2018 Tiếng Việt Bài 3B: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc hiểu bài Lòng dân (phần 2) II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Vở thực hành Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5, 6. - Sau HĐ CB 5 GVchốt nội dung các câu trả lời đồng thời GV lồng ý nghĩa giáo dục về tình cảm yêu nước của nhân dân ta. HĐ6 GV lưu ý HS cách nhấn giọng vào những từ thể hiện thái độ, giọng điệu cần phù hợp với vai mình nhận sau đó cho học sinh phân vai đọc đoạn kịch . ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiếng Việt Bài 3B: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý bài văn tả cơn mưa II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Vở ghi các quan sát về cơn mưa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2. - Sau HĐ 1, Gv chốt nội dung các câu trả lời cho HĐ 1. Sau đó GV hỏi thêm: + Em có nhận xét gì về cách quan sát cơn mưa của tác giả? + Cách dùng từ trong khi miêu tả của tác giả có gì hay? GV hỗ trợ HS trả lời: HĐ 2 GV lưu ý cho HS cách dùng từ, quan sát, chỉ ghi lại những cảnh vật, con vật tiêu biểu, ấn tượng. GV lưu ý HS khi tả nên dùng từ láy, từ gợi tả để miêu tả cơn mưa, sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận cảnh vật. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 Toán Bài 8: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Em thực hiện được: - Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số - Tìm thành phân chưa biết của phép tính với phân số - Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. - Giải các bài toán tìm một số biết giá trị một phân số II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Vở thực hành Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện hoạt động thực hành 4, 5 và các hoạt động ứng dụng. - GV hỏi và chốt: Để chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số có 1 tên đơn vị đo ta làm thế nào? Muốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó ta làm thế nào? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm, ngày 21 tháng 9 năm 2018 Tiếng Việt Bài 3B: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Kể được một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Vở thực hành Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện hoạt động thực hành: 3, 4 và hoạt động ứng dụng: 1, 2. - HĐ 4 Gv giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn khi kể chuyện. GV lưu ý kể chuyện có đầu có cuối và nêu suy nghĩ của mình về việc làm đó. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________________________ Tiếng Việt Bài 3C: CẢNH VẬT SAU CƠN MƯA (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Tìm được nghĩa chung của các câu tục ngữ có nghĩa giống nhau. Biết lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp với câu văn, đoạn văn. II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Vở Thực hành Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2, 3 và Hoạt động ứng dụng: 1 - HĐ3 GV lưu ý HS đọc kĩ mẫu, có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài. Chú ý sử dụng từ đồng nghĩa. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________ Toán Bài 9: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: Em thực hiện được: - Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: -Vở thực hành Toán . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện hoạt động thực hành: 1, 2, 3, 4 và hoạt động ứng dụng. - Khi HĐTH 2 GV hỗ trợ HS cách làm bài. Sau HĐ 4 HS báo cáo,GV và HS nhận xét. GV yêu cầu HS nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 hai số đó; tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2hai số đó. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________ Địa lí Bài 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta dựa vào bản đồ, (lược đồ). - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ, (lược đồ). - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xít, dầu mỏ. II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Bản đồ, lược đồ Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động - Việc 1: Ban học tập cho các bạn thi kể tên các con sông, các dãy núi ở nước ta - Việc 2: Cả lớp thi kể tên các con sông, các dãy núi mà mình biết. - Mời giáo viên vào tiết học 2. Tìm hiểu mục tiêu - Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) - Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . - Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. A. Hoạt động cơ bản. 1. Khám phá địa hình Việt Nam: - Việc 1: Quan sát kĩ từ hình 1đến hình 4 SHDTH Địa lí lớp 5 - Việc 2: Em suy nghĩ và trả lời 2 câu hỏi sau: + Nêu tên các dạng địa hình chính ở nước ta? + Em có nhận xét gì về địa hình nước ta. - Việc 3: Ghi lại câu trả lời vào giấy nháp - Việc 1: Em trao đổi với bạn để hoàn thiện câu trả lời. - Việc 2: 2 em cùng thống nhất câu trả lời. - Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu: các bạn trình bày bài làm của mình. - Việc 2: Nhóm trưởng hỏi: trong nhóm mình có bạn nào không nhất trí với câu trả lời của bạn. Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn báo cáo, các bạn khác lắng nghe và chỉ định lần lượt để các bạn có ý kiến. - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo thầy/cô giáo. 2. Chỉ trên lược đồ và nhận xét địa hình Việt Nam. - Tự quan sát kĩ lược đồ, đọc thầm phần chú giải hình 5 lược đồ địa hình Việt Nam . - Việc 1: 2 em thay phiên nhau chỉ và nêu tên các dãy núi, đồng bằng lớn ở nước ta. - Việc 2: Thay nhau hỏi và trả lời 2 câu hỏi: + Núi nằm phía nào của nước ta? + Đồng bằng thường tập trung chủ yếu ở phía nào của nước ta? - Việc 3: Cùng thống nhất nội dung câu trả lời 3. Thảo luận và trả lời câu hỏi - Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu: Tự mỗi bạn quan sát lại hình 5 đọc thông tin trong sách. - Việc 2: Nhóm trưởng nêu các câu hỏi: + So sánh diện tích vùng đồi núi với diện tích đồng bằng ở nước ta. + Những dãy núi nào có hình cánh cung? Những dãy núi nào có hướng tây bắc- đông nam? + Dựa vào thang màu, nhận xét độ cao vùng đồi núi của nước ta. - Việc 3: Nhóm trưởng cho các thành viên thống nhất câu trả lời. - Việc 4: Thư ký ghi lại kết quả thống nhất của cả nhóm. - Việc 5: Nhóm trưởng trao đổi kết quả với nhóm bên cạnh, bổ sung phần còn thiếu nếu có - CTHĐTQ cho các nhóm trả lời các câu hỏi - Giáo viên giải thích thêm những điều học sinh chưa hiểu ( nếu có) 4. Tìm hiểu khoáng sản Việt Nam - Việc 1: Quan sát kĩ lược đồ hình 6 - Việc 2: Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? Tìm trên bản đồ nơi phân bố của một số loại khoáng sản? - Việc 3: Hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở - Việc 1: Chủ động chia sẻ bài làm của mình. - Việc 2: Trao đổi cùng bạn về những điều bạn chưa hiểu. - Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn báo cáo về những điều chưa hiểu - Việc 2: Cả nhóm thống nhất ý kiến - Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo thầy/cô giáo những điều mình và cả nhóm chưa hiểu * Báo cáo kết quả với cô giáo * Liên hệ, giáo dục - Trưởng ban học tập Mời phó ban học tập lên tổ chức cho các bạn được đề xuất nội dung mong muốn tìm hiểu khám phá qua tiết học. + Việc 1: Nêu những việc có thể làm góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + Việc 2: Chia sẻ các đề xuất hoặc mong muốn của mình. + Việc 3: Bạn hãy viết một câu nói về cảm nghĩ của mình sau tiết học. B. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ điều đã biết với cha mẹ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chiều: Tiếng Việt Bài 3C: CẢNH VẬT SAU CƠN MƯA (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Viết được đoạn văn tả cảnh vật sau cơn mưa II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Vở Thực hành Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện hoạt động thực hành 4, 5 và hoạt động ứng dụng 2 - HĐ 4, GV hỗ trợ HS hoàn thành đoạn văn hoàn chỉnh . HĐ 5 GV lưu ý cho HS cách viết đoạn văn, cách dùng từ gợi tả, gợi cảm để đoạn văn hay và hấp dẫn người đọc. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________ Khoa học Bài 3: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CUỘC ĐỜI (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: Sau bài học, em: - Trình bày được sự thay đổi về sinh học và xã hội ở các giai đoạn phát triển khác nhau của con người. - Nêu được ích lợi của việc biết được giai đoạn phát triển cơ thể của con người. II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Vở thực hành, phiếu nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”. 2. Xác định mục tiêu bài. A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát và gắn thẻ. - Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài. - Việc 2: Tìm các từ và gắn vào ô trống. - Việc 1: Chia sẻ với bạn, lắng nghe ý kiến của bạn và bổ sung cho nhau - Việc 2: Cùng thống nhất kết quả thảo luận trong nhóm. 2. Đọc và trả lời câu hỏi. -Việc 1: HS đọc nội dung ( 2, 3 lần) - Việc 2: Trả lời câu hỏi : - Có thể chia cuộc đời của con người thành mấy giai đoạn lớn? - Nêu điểm nổi bật của mỗi giai đoạn? - Em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? - Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẻ, nhận xét và bổ sung. Ban học tập cho các bạn chia sẻ: - Cuộc đời của con người được chia làm mấy giai đoạn ? - Chia sẻ những điều vừa học vào hòm thư Nhịp cầu bè bạn. *Sau HĐ 2 HS báo cáo,GV và HS nhận xét. GV yêu cầu HS trả lời: + Cuộc đời con người gồm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? + Nêu đặc điểm từng giai đoạn cuộc đời. B. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ cùng người thân về một số hoạt động mà bạn đã được học. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________ Kỹ năng sống Tiết 5 + 6: CÁCH CHÀO HỎI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ( Có giáo án in sẵn kèm theo) Thứ sáu, ngày 22 tháng 9 năm 2018 Tiết 2: Toán Bài 10: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI BÀI TOÁN TỈ LỆ THUẬN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Em biết: - Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Giải bài toán tỉ lệ thuận bằng hai cách. II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Vở Thực hành Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5 và các hoạt động ứng dụng - GV hỏi và chốt: Mối q
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2018_2019.doc