Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp với tính cách của nhân vật: hồi hộp, hào hứng, thể hiện niềm khâm phục của ng¬ười kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

- Hiểu: Quan án là người thông minh, có tài xử kiện.

- Lòng trung thực.

II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Cao Bằng,TLCH.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

* HĐ1: Luyện đọc

- Gọi 1HS đọc bài. GVHD học sinh chia đoạn.

Đoạn 1: .Bà này lấy trộm. Đoạn 2: cúi đầu nhận tội. Đoạn 3: còn lại.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi khi HS phát âm, ngắt nghỉ sai.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ khó.

- HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu cả bài.

* HĐ2:Tìm hiểu bài:

- GV cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu 1 SGK?

- GV cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:

+ Câu 2 ý 1 SGK ?

+ Câu 2 ý 2 SGK ?

- GV cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời:

+ Câu 3SGK ?

+ Câu 4 SGK ?

- GV gợi mở học sinh rút ra nội dung của bài.

* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc.

- Luyện đọc theo nhóm. Thi đọc Đoạn 3.

- Gọi HS đọc bài d¬ưới hình thức phân vai.

- Cả lớp đọc thầm theo.

- Đọc nối tiếp đoạn lần 1 và đọc từ khó: công đ¬ường, mếu máo, vãn cảnh, .

- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ khó: quan án, vãn cảnh, biện lễ, s¬ư vãi, đàn, chạy đàn, niệm phật, .

- Cả lớp đọc thầm theo.

+.về việc mình bị mất cắp vải. Ng-ười nọ tố cáo ngư¬ời kia-nhờ quan phân xử.

+.dùng nhiều cách: Cho đòi ng¬ười làm chứng . Cho lính về nhà 2 ngư¬ời Sai xé vải làm đôi .

+ vì chỉ có ng¬ười tự làm ra mới thấy đau xót khi vải bị xé .

+.mỗi ng¬ười cầm 1 nắm thóc .thấy 1 chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay ra xem

- HS luyện đọc. Lớp nhận xét, sửa sai.

- Bình bạn đọc hay nhất.

 

doc19 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?
c) ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ?
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi vào giấy.
- HS đọc kết quả - Cả lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học, khen cá nhân làm bài tốt . Về nhà ôn lại bài.
NS : 31/1/2018 Ngày dạy: Thứ ba ngày 6 tháng 02 năm 2018
Lớp 5B: Buổi sáng 
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề Công dân.
- Luyện làm BT giải nghĩa và tìm từ thích hợp.
- GD ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Từ điển HS. Bảng phụ viết nội dung bài 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS giải nghĩa từ công dân.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
* HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây thành từng nhóm a, b, c thích hợp: công nhân, gia công, thủ công, công thương, bãi công, đình công.
a, Công có nghĩa là thợ: ......
b, Công có nghĩa là công nghiệp: ......
c, Công có nghĩa là sức lao động: ......
- Gọi 1 HS xác định yêu cầu của bài 1.
- Gọi HS trình bày miệng. Tập giải nghĩa một số từ ngữ trong bài.
Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây thành từng nhóm a, b, c thích hợp: phân công, công tác, công đồn, chủ công, phản công, tấn công, chiến công, thành công, quân công.
a, Công có nghĩa là sự nghiệp: ......
b, Công có nghĩa là đánh, phá: ......
c, Công có nghĩa là công việc: ......
- Tổ chức hoạt động nhóm. Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- Tập giải nghĩa, đặt câu với một số từ ngữ trong bài. HS làm VBT.
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau: công viên, công bằng.
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. Lớp NX, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học. Về nhà tiếp tục hoàn thành bài, xem lại bài.
TIẾT 3 CHÍNH TẢ (NHỚ-VIẾT)
CAO BẰNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 4 khổ thơ của bài: "Cao Bằng". 
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, địa lí Việt Nam.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp, viết đúng chính tả.
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ bài Cao Bằng. GV nhận xét.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài	
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. 
- HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài thơ.
+ Tác giả viết bài thơ ca ngợi điều gì?
- Cả lớp đọc thầm lại bài.Trả lời.
- GV hướng dẫn HS viết từ khó: Đèo Gió, Đèo Ngang, đèo Cao Bắc, ......
* Hoạt động 2: Viết chính tả.
- Đọc lại bài một lượt- nhắc nhở tư thế ngồi viết cách cầm bút.
- HS nhớ viết: viết vào vở.
- HS tự soát lỗi bài viết hoặc HS đổi vở soát lỗi, gạch chân lỗi. 
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài, làm BT.
- GV chấm một số bài, chữa lỗi phổ biến.
- HS tự đối chiếu bài với SGK, tự sửa vào vở BT.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Tổ chức cho HS làm bài tập 2 Học sinh làm bài (sử dụng bảng phụ)
Bài tập 3: Học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài.
- Học làm bài - lên bảng điền vào bảng phụ.... Học sinh làm -nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại các DT cần viết hoa trong bài. Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 112. MÉT KHỐI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích mét khối và mối quan hệ giữa mét khối và đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Rèn luyện kĩ năng đọc viết các đơn vị đo của thể tích: m, dm, cm... và thực hành thành thạo các bài tập.
- Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế các đơn vị đo thể tích.
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng để đièn mối quan hệ các đơn vị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: GV nêu mối quan hệ giữa cm, dm?
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1: Giới thiệu về mét khối.
- GV hỏi HS trả lời: Xăng-ti-mét khối lag gì? Đề-xi-mét khối là gì? Vậy mét khối là gì? ( mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh là 1m )
- Mét khối viết tắt là m3.
- GV đưa ra hình lập phương có cạnh dài 1m. Vậy thể tích của hình lập phương này là bao nhiêu? ( 1m3 )
- GV hướng dẫn HS chia cạnh của hình lập phương đó thành 10 phần ... và xếp các hình lập phương cạnh 1dm vào hình lập phương có cạnh dài 1m thì cần bao nhiêu hình sẽ xếp đầy?
+ Thể tích của 1 hình lập phương cạnh 1dm là bao nhiêu?
+ Vậy 1m3 bằng bao nhiêu m3 ?...
- GV từ đơn vị đo thể tích như thế ta suy ra 1m= ? cm.
GV: qua các ví dụ trên em thấy mỗi đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu? (sử dụng bảng phụ )
 m
 dm
 cm
- GV yêu cầu học sinh lên bảng điền các số liệu vầ mối quan hệ các hàng liền nhau?
* HĐ2: Luyện tập
Bài tập1: Học sinh làm vở nháp - lên bảng đọc các số đo đơn vị thể tích?
- Gv đọc học sinh viết các đơn vị đo thể tích - HS lên bảng viết - lớp làm vở nháp.
Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Gv mỗi đơn vị đo V hơn kém nhau bao nhiêu lần? ứng với mấy chữ số? 
 + Khi viết từ đơn vị nhỏ về đv lớn thì dấu phẩy lùi về phiá nào? và ngược lại?
- Học sinh làm vở nháp -lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung.
Bài tập 3: Học sinh đọc và tóm tắt bài. 
chiều dài: 5 dm ; chiều rộng: 3 dm ; chiều cao: 2 dm. Hỏi xếp được bao nhiêu hình lập phương có thể tích là 1dm
+ Diện tích của mặt đáy hình hộp chữ nhật là bao nhiêu? 
+Diện tích 1 mặt của hình lập phương là bao nhiêu? Chiều cao của hình hộp là bao nhiêu? Xếp được một lượt là bao nhiêu hộp?
- Học sinh làm vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đon vị đo thể tích đã học. Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Lớp 5B: Buổi chiều
TIẾT 1 KHOA HỌC
BÀI 45: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kể tên một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện
- Có ý thức tiết kiệm điện.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Hình trang 92, 93 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tác dụng của gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Thảo luận
- HS cả lớp thảo luận:
- Kể tên một đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết .
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
- GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp điện đều được gọi chung là nguồn điện .
- Cho HS tìm thêm các loại nguồn điện khác ( ắc- quy, đ- na-mô,..)
 * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
- Kể tên của chúng?
- Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng ?
- Nêu tác dụng của nguồn điện ?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
* Hoạt động 3: Trò chơi" Ai nhanh,Ai đúng?"
 GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi.
- Đội nào tìm đợc nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng .
 GV cũng cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò quan trọng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống con người.
Þ Rút ra kết luận SGK trang 93.
3. Củng cố dặn dò
 - Liên hệ thực tế để HS biết tiết kiệm điện.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. 
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nêu được một số đặc điểm của của hai quốc gia: Pháp và Liên bang Nga: Pháp nằm ở Tây Âu là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch. Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu có diện tích lớn nhất thế giới và có số dân khá đông; tài nguyên thiên nhiên giàu có thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng chỉ và xác định bản đồ vị trí của Liên bang Nga , Pháp các mối quan hệ về các điều kiện tự nhiên, địa lí .....
- Giáo dục học sinh ý thức đoàn kết tinh thần quốc tế.
II. CHUẨN BỊ
- Lược đồ kinh tế của một số nước châu Á , châu Âu. Các hình minh hoạ sgk.
- Phiếu học tập theo mẫu của thế kế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
1. Kiểm tra bài cũ: Dựa vào lược đồ của châu Âu hãy xác định vị trí giới hạn của châu Âu ? nêu các điều kiện của châu Âu?
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Liên bang Nga 
- GV yêu cầu học sinnh làm việc cá nhân - tìm hiểu các thông tin và điền vào phiếu học tập .
Các yếu tố 
Ví trí địa lí Diện tích
Dân số Khí hậu
Tài nguyên khoáng sản 
SP các nghành cn- nn.
Đặc điểm- sản phẩm chính của các nghành
GV Liên bang Nga nằm ở Đông Âu , Bắc á...........
* Hoạt động 2: Pháp 
- GV yêu cầu các nhóm hoạt động nhóm 4 theo nd sau: Quan sát lược đồ trả lời câu hỏi sau.
- Xác định vị trí thủ đô của nước Pháp?
- Điều kiện tự nhiên của nước Pháp? 
- Sản phẩm chính của các ngành công nghiệp, nông nghiệp?
GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả 
GV: Vậy nước Pháp là một nước nằm ở Tây Âu có nền cn phát triển ....
Ghi nhớ: SGK
GV quan sát một số hình ảnh về đất nước Nga em nhận xét gì về kt ?
GV tại sao nền kinh tế của Pháp lại rất phát triển 
- Học sinh tìm hiểu sgk và làm vào phiếu học tập - trình bày bài làm của mình.
- Học sinh tóm tắt nội dung.
Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí.
Các nhóm thảo luận báo cáo kết quả - các nhóm nhận xét bổ sung.
Học sinh nêu ghi nhớ sgk.
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nêu các đặc điểm về tự nhiên của Liên bang Nga, Pháp? Về nhà chuẩn bị bài Ôn tập.
TIẾT 3 : TOÁN*
ÔN: THỂ TÍCH MỘT HÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố cho HS về thể tích một hình. 
- Rèn cho HS kỹ năng thực hành so sánh thể tích các hình.
- Có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- 10 hình lập phương nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động: 
* HD học sinh làm bài tập
Bài 1: Vẽ hình hộp chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm, chiều cao 4 cm. Chia hình hộp chữ nhật đó thành các hình lập phương có cạnh 1 cm. Vẽ hình lập phương có cạnh 4 cm. Chia hình lập phương đó thành các hình lập phương có cạnh 1 cm. So sánh thể tích của hai hình đó.
Bài 2: Có 10 hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm. Hãy xếp 10 hình lập phương đó thành một hình hộp chữ nhật. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau?
- Hướng dẫn HS làm.
- HS làm bài vào vở - Chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
NS : 31/1/2018. Ngµy d¹y: Thø t­ ngµy 7 th¸ng 02 n¨m 2018
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
CHÚ ĐI TUẦN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc thể hiện nhẹ nhàng, trìu mến, thương yêu của các chú công an với các cháu HS miền Nam 
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ; hiểu ND: các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS, sẵn sàng chịu mọi gian khổ, khó khăn bảo vệ cuộc sống bình yên của tổ quốc.
- GD HS kính trọng và biết ơn các chú ông an đã giữ gìn và bảo vệ cuộc sống bình yên của tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ
* GV: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc; Bảng phụ chép khổ thơ1. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Kiểm tra bài cũ 
- Học sinh đọc bài Phân sử tài tình và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi1 HS giỏi đọc bài một lượt.
 GV nhận xét sơ bộ HS đọc trước lớp.
- Cho cả lớp qs tranh. HS đọc nối tiếp.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài (SGK). Giải nghĩa thêm: mền bông,... - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
- Gọi HS đọc. GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc lướt toàn bài.
- Thảo luận nhóm đôi TL câu hỏi SGK.
- GV tổ chức cho HS nêu câu trả lời.
+ Câu 1,2,3: Sgk. Câu 4: Học sinh liên hệ
- GV chốt ND bài: Bài văn cho ta thấy các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS, sẵn sàng chịu mọi gian khổ,...
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm, HTL.
- Cho HS phát hiện cách đọc diễn cảm của GV. GV hướng dẫn cách đọc dc...
- Cho HS đọc diễn cảm theo cặp toàn bài 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp. NX bình chọn HS đọc hay nhất.
- Cả lớp đọc thầm theo bạn.
- Quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp lượt 1 - 2.
- HS nêu nghĩa các từ mới.
- HS đọc đoạn lần 3.
- HS đọc 2 vòng.1 HS đọc to
- HS chú ý giọng đọc của GV
- HS đọc.
- HS thảo luận
- Trình bày ý kiến
- Học sinh trả lời - NX bổ sung
Học sinh nêu.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn bài.
- HS chú ý để phát hiện cách đọc của GV. Nêu cách đọc diễn cảm.
- Một số HS tập đọc diễn cảm (khổ thơ)trên bảng phụ.
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài. Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Luật tục xưa của người Ê - đê.
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS biết tìm và kể được 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với y/c của đề.
- Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe bạn kể, NX đúng lời kể của bạn. 
II. CHUẨN BỊ 
- Một số truyện có viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ,
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Ông Nguyễn Đăng Khoa, nói điều em hiểu được qua câu chuyện.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1: HD HS xác định yêu cầu của đề. 
- Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
- GV giải nghĩa từ “bảo vệ trật tự, an ninh”
- GV chốt nội dung: Kể câu chuyện ..về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. 
* HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện. 
+ Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
+ Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. 
* HĐ3: HS tập kể chuyện.
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi: HS tự kể cho nhau nghe, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- HS có thể hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Ý nghĩa câu chuyện?
* HĐ 4: Liên hệ thực tế.
- HS liên hệ thưc tế.
- Kể câu chuyện ..về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. 
- HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK
- Cả lớp đọc thầm theo.
VD : + Câu chuyện kể về tài phá án của thám tử Sơ- lốc Hôm.
 +.
- HS làm chuẩn bị kể chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm. 
- Trao đổi với nhauvề nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- Nhóm khác NX:
+Nội dung câu chuyện 
+Cách kể chuyện 
+Khả năng hiểu chuyện của người kể 
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học. Khen HS kể chuyện hay.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Giúp học sinh nắm vững cách đọc viết các đơn vị đo thể tích. Hiểu được mối quan hệ giữa các đơn vị đo của thể tích. 
- Rèn luyện cho học sinh cách viết các đơn vị đo và cách đổi các đơn vị đo.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ chép bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Ôn kiến thức có liên quan.
- HS nêu cách đọc các đơn vị đo thể tích ?
- HS nêu cách viết các đơn vị đo thể tích ?
- GV chốt kién thức cần nhớ và vận dụng vào bài học.
* Hoạt động 2: HD thực hành.
Bài tập1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh và viết ra vở nháp - lên bảng đọc.
- GV yêu cầu học sinh nhận xét bổ sung.
- GV gợi hỏi HS khá:So với các đơn vị đo diện tích và độ dài, đơn vị đo thể tích có gì khác ?
Bài tập 2: Sử dụng bảng phụ. 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 4 - các nhóm thống nhất ý kiến.
- Học sinh lên bảng trình bày - các nhóm nhận xét. 
- GV bổ sung.
- GV gợi hỏi HS khá, giỏi: tại sao cả ý b,c là ý kiến đúng ? 
Bài tập 3: GV muốn so sánh các đơn vị đo thể tích ta phải làm ntn ?
- GV khi viết các số đo cùng một loại ta so sánh ntn ?
- Học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung.
 + Ngoài cách đưa các ps về số tp ta còn cách đưa nào khác ?
3. Củng cố dặn dò
 + Nêu cách viết các số đo thể tích , cách đọc các số đo, cách so sánh các đơn vị đo này ?
- Về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài Thể tích hình hộp chữ nhật..
 NS : 01/2/2017. Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 08 th¸ng 02 n¨m 2018
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN 
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Lập được một chương trình hoạt động (CTHĐ) tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
- GDKNS: Hợp tác, thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm.
- Có ý thức giữ gìn trật tự, an ninh.
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn:
+ Cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ
+ Những ghi chép khi thực hiện hoạt động tâp thể.
+ Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ, BT2
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu cấu tạo của CTTHĐ? tác dụng của nó? 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hướng dẫn HS lập CTHĐ
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, xác định yêu cầu của bài ?
Gợi ý:
..em cần chọn hoạt động em đã tham gia do BCH liên đội tổ chức và tưởng tượng mình là liên đội trưởng hay liên đội phó.
- HS nối tiếp nói tên hoạt động mà mình chọn để lập CTHĐ
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK
- HS đọc lại cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ mà GV đã ghi trên bảng phụ
HS làm việc cá nhân.
Gọi HS trình bày.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Lập CTHĐ cho 1 trong các hoạt động trên.
Cả lớp đọc thầm theo
Lớp NX, bổ sung:
+Có đủ 3 phần?
+Mục đích có rõ không?
+Nêu việc có đầy đủ không?phân công có rõ ràng không?
+Chương trình cụ thể có hợp lí, phù hợp với phần phân công chuẩn bị không? 
 Nhiều HS nhắc lại. Bình bài hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- NX chung về tinh thần làm việc của cả lớp, khen những HS lập CTHĐ tốt.
- Về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình.
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu các vế câu ghép có thể nối bằng quan quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
- Biết tạo ra các câu ghép mới sử dụng quan hệ từ, thay đổi vị trí các vế câu. 
- GD ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ cho BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS đặt câu ghép với từ nhẹ nhàng; chỉ rõ CN, VN của các vế câu.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
* HD học sinh ôn tập về câu ghép có quan hệ từ.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1?
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. 
- Cặp từ này có ý nghĩa gì?
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài (bảng phụ)
- Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm nêu kết quả. 
- HS làm bài, tìm trong bai các câu ghép có cặp QHT. 
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài tập, xác định yêu cầu của bài.
- HS viết một đoạn văn tả người thân, trong đó có ít nhất một câu ghép, gạch dưới câu ghép trong đoạn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ghi nhớ SGK. 
- Nhận xét tiết học.
- Lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm lần 2.
Vế 1: Chẳng những Lan chăm học 
Vế 2: mà bạn ấy còn hát hay.
Cặp QHT: chẳng những..mà
HS nhắc lại.
+ Không những...mà
 Không chỉ.mà
- HS nhắc lại các QHT có trong BT.
- HS lên bảng làm
Vế 1: Anh Dế Mèn không chỉ 
 CN
cứu được chi Nhà Trò 
 VN 
Vế 2: mà anh còn dạy cho bọn nhện 
 CN VN
một bài học. 
- HS tự làm bài, trình bày bài. 
- Lớp NX, sửa sai.
- Hoàn thành đoạn văn.
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 114: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. Biết vận dụng công thức để giải 1 số bài tập có liên quan.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách hiểu 1cm3, 1dm3, 1m3
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV giới thiệu mô hình trực quan.
* HĐ2: Thực hành
Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật trên giấy nháp
- GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2: GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ khối gỗ, tự nhận xét
- GV gợi ý
- GV đánh giá bài làm của HS
Bài 3: Vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán.
- GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán.
- HS nhận xét, rút ra được quy tắc thể tích của hình hộp chữ nhật
- HS giải 1 bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật
- HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Tất cả HS tự làm bài bài tập vào vở
- 3 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét
- Tính tổng thể tích của 2 hình hộp chữ nhật.
- HS nêu kết quả.
- HS quan sát bể n

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2017_2018_tra.doc