Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.

- Hieồu ND : Veỷ ủeùp vaứ sửù sinh soõi cuỷa rửứng thaỷo quaỷ. ( traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong SGK )

- Có ý thức học tập tốt.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ

- HS đọc bài Chuyện một khu vườn , TLCH.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Dùng tranh.

b. Các hoạt động

*HĐ1 :Luyện đọc đúng

- Gọi 1HS đọc bài

- GV chia 3 đoạn

+ Đoạn 1: nếp khăn .

+ Đoạn 2: không gian.

+ Đoạn 3:còn lại.

- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.Sửa lỗi phát âm.

- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai .

- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )

- GV đọc mẫu cả bài

*HĐ2:Tìm hiểu bài:

- HS đọc Đoạn 1 + trả lời câu hỏi 1.

- HS đọc Đoạn 2 +TL Câu 2 SGK ?

- HS đọc Đoạn 3 + TL Câu 3 ý 1 SGK ? Câu 3 ý2 SGK ?

- HDHS nêu nội dung bài.Veỷ ủeùp vaứ sửù sinh soõi cuỷa rửứng thaỷo quaỷ

*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc.Thi đọc Đoạn 2 .

- Luyện đọc theo nhóm

- Gọi HS đọc bài

- GV đánh giá

- Cả lớp đọc thầm theo

- HS theo dõi.

- Luyện đọc từ khó: lướt thướt, quyến, thơm nồng, chín nục, triền núi, ngây ngất,

- Giải nghĩa từ khó :thảo quả, Đản Khao, Chin San, tầng rừng thấp,

- HS hoạt động theo nhóm

- Cả lớp đọc thầm theo

+.bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm .nếp khăn.

+từ hương và thơm lặp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả.

+ Qua một năm , hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người lấn chiếm không gian.

+.nảy dưới gốc cây.

+.dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, nhấp nháy, vui mắt.

- HS nhắc lại.

- 3 HS nối tiếp đọc theo đoạn.

“Gió tây lướt thướt bay .Nếp áo, nép khăn”

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- 1 số HS thi đọc trước lớp.

- Lớp NX , đánh giá.

 

doc21 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS chuẩn bị tiết sau. 
 Ngày soạn 03.11.2016. 
	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2016 
Buổi sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm được nghĩa của 1 số từ ngữ về môi trường ; biết tìm từ đồng nghĩa.
- Biết ghép 1 tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
 HS khụng yờu cầu làm bài 2 .
- Có ý thức dùng đúng Tiếng Việt. HS khụng yờu cầu làm bài 2 .
II. Chuẩn bị
- Tranh, ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên; Bảng phụ. 
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS nêu thế nào là quan hệ từ? VD ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài 1: 
- GV treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn/ SGK, lớp đọc thầm theo.
- Tổ chức hoạt động nhóm TLCH: SD tranh ảnh minh hoạ.
Phần a:
+ khu dân cư: khu vực dành cho ND ở, sinh hoạt.
+ khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
+ khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh 
quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
Phần b, tương tự: HS lên nối trên bảng phụ.
*HĐ2: Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày miệng, HS nhận xét.
VD: Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
- GV chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết)
Mùa thảo quả
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe- viết đúng chính tả một đoạn trong bài: Mùa thảo quả; Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. 
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ, trình bày đúng, đẹp bài viết. 
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Chuẩn bị 
- Phiếu bốc thăm của BT2. Bảng phụ cho BT3.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết:
a) Chuẩn bị : - Gọi 1-2 HS đọc bài. 
- GV cho HS nhận xét chính tả:
+ HS: Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? 
+ HS: Nêu nội dung bài viết? (Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái, và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đặc biệt.)
- GV HD luyện viết chữ khó:
+ HS nêu một số tiếng khó trong bài: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, 
+ HS: phân tích cách viết. 
b) HS viết bài vào vở:
- GV cho HS tự nhớ lại bài và viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
c) Chấm, chữa bài: - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - GV chọn cho HS làm BT2 phần a). 
- 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS lên bốc thăm tìm từ. Nếu HS tìm từ sai, GV giúp HS hiểu nghĩa của từ đó và dùng ở trường hợp nào.
- Gọi HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS phát âm lại từ vừa tìm.
Bài 3: - GV treo bảng phụ, chọn cho HS làm BT3 phần a). 
- 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- HS hoạt động nhóm đôi, làm bài vào vở.
- GV gọi HS trả lời: 
+... đều chỉ tên con vật.
+ những tiếng có nghĩa là: xóc:đòn xóc, xóc xóc đồng xu; xói: xói mòn.
+ Vậy qua cách thay phụ âm, chúng ta thấy: nếu viết sai phụ âm thì nghĩa của chúng ntn? ( hoàn toàn thay đổi.) 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài học, liên hệ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại những chữ khó.
Tiết 3: Toán
Tiết 57: Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu 
- Củng cố kĩ năng nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, ....
- Rèn kĩ năng nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên tròn chục, tròn trăm; Giải bài toán có lời văn có 3 bước tính.
- Có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị 
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài 2/ 57-SGK.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- HS nêu cách nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, ....
- HS nêu VD.
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân: HS làm phần a; HS làm cả bài.
- Gọi HS trả lời miệng kết quả; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- GV nhấn mạnh cách nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, ....
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân: HS làm phần a, b; HS làm cả bài.
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính kết quả; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Củng cố cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên tròn chục, tròn trăm. 
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS tóm tắt bài toán, làm bài cá nhân; HS làm nhiều cách.
- Gọi HS lên bảng làm bài; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh cách giải bài toán có lời văn với 3 bước tính.
Bài 4: HS: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Củng cố cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
 Ngày soạn: 03.11.2016
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2016
Sỏng: 
Tiết 1 : TẬP ĐỌC 
 Hành trình của bầy ong
I. mục đích yêu cầu 
- Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi thụ,ngaột nhũp ủuựng nhửừng caõu thụ luùc baựt,
- Hieồu nhửừng phaồm chaỏt ủaựng quyự cuỷa baứy ong;caàn cuứ laứm vieọc ủeồ goựp ớch cho ủụứi ( traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong SGK,thuoọc hai khoồ thụ cuoỏi baứi).
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 4.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi/SGK.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Luyện đọc đúng 
- GV chia bài thành 4 đoạn và yêu cầu HS đọc nối tiếp L1; GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm (rong ruổi, rủ rỉ...), ngắt nghỉ hơi chưa đúng, cách nhấn giọng chưa phù hợp với bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2, GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó ( đẫm, rong ruổi, men...).
- GV đọc diễn cảm toàn bộ bài.
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
- GV tổ chức cho HS đọc lướt toàn bài, trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo 4 câu hỏi 1, 2, 3, 4 /SGK dưới sự điều khiển luân phiên của 2 HS.
- GV theo dõi giúp đỡ các em làm tốt và trả lời tốt.
+ Câu 1: ( ...hành trình vô tận của bầy ong...)
+ Câu 2: (... bầy ong tìm mật...)
+ Câu 3: (...nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào...)
+ Câu 4 (...Công việc của loài ong...) 
- Bài thơ muốn nói với em điều gì? 
- GV chốt lại và ghi bảng nội dung chính.
- HS nhắc lại nội dung.- Hieồu nhửừng phaồm chaỏt ủaựng quyự cuỷa baứy ong;caàn cuứ laứm vieọc ủeồ goựp ớch cho ủụứi 
- Liên hệ thực tế.
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV mời 4 em đọc lại bài thơ.
- GV uốn nắn, giúp HS tìm đúng giọng đọc của 4 đoạn, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
- GV treo bảng phụ HD đọc diễn cảm đoạn 4.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cá nhân.
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS đọc nhẩm để HTL 2 khổ thơ cuối bài.
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Lớp NX, GV đánh giá em thuộc bài.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ giáo dục HS.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Người gác rừng tí hon. 
Tiết 2: KỂ CHUYỆN 
 kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. mục đích yêu cầu: 
- Keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn ủaừ nghe,ủaừ ủoùc coự noọi dung baỷo veọ moõi trửụứng,lụứi keồ roừ raứng,ngaộn goùn.
- Bieỏt trao ủoồi veà yự nghúa caỷu caõu chuyeọn ủaừ keồ;bieỏt nghe vaứ nhaọn xeựt lụứi keồ cuỷa baùn.
- GD ý thức bảo vệ môi trường.
II. chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể lại 1-2 đoạn truyện Người đi săn và con nai và cho biết điều em hiểu được qua câu chuyện.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: HD HS kể chuyện : 
- HD HS hiểu y/ c của đề bài.
- GV gạch dưới cụm từ: Bảo vệ môi trường.
- Nhắc HS nên chọn chuyện ngoài Sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Y/c HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. 
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- GV treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá KC 
- Tổ chức cho HS NX nhanh ND câu chuyện bạn vừa kể, cách kể, khả năng hiểu chuyện của người kể. 
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc đề bài
-1 HS đọc đoạn văn BT1 ( tiết LTVC, tr115 )
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong Sgk.
- 5-7 HS tiếp nối nói tên câu chuyện, em đọc hay nghe kể ở đâu? Nếu đọc sách, báo thì đó là sách, báo nào?...
- Kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp.
- HS đủ các đối tượng nối tiếp KC.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ; khả năng hiểu truyện của người kể...
3. Củng cố- Dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.Liên hệ bản thân về việc BVMT.
- NX tiết học. Về nhà kể lại cho người thân nghe. HD chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 TOÁN 
Tiết 58: Nhân một số thập phân với một số thập phân
I. Mục đích yêu cầu 
Bieỏt :
- Nhaõn moọt soỏ thaọp phaõn vụựi moọt soỏ thaọp phaõn.
- Pheựp nhaõn hai soỏ thaọp phaõn coự tớnh chaỏt giao hoaựn: Baứi 1a,c; Baứi 2.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị 
- Phấn màu; Bảng phụ ghi bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên; 1HS lên bảng chữa bài 3 tiết trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
*HĐ1: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
+VD1( SGK): 
- Yêu cầu HS nêuVD, nêu phép tính để tìm diện tích hình chữ nhật.
- Gợi ý để HS chuyển sang phép nhân 2 số tự nhiên đã học rồi thực hiện.
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện nhân số thập phân với số tự nhiên.
- Từ kết quả và cách làm hãy nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
- GV chốt lại, ghi bảng và nhấn mạnh cách đánh dấu phẩy ở tích.
+ VD2( SGK): Tương tự 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- GV chốt lại và ghi bảng ( phấn màu).
- HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở: 
- Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện rồi chữa bài, nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
- Củng cố về cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
Bài 2: 
- GV treo bảng phụ, gọi nêu đề bài. 
- HS nêu cách làm bài, rút ra tính chất giao hoán của phép nhân hai STP.
- Cho HS làm bài vào vở, HS làm việc cá nhân tự hoàn thành bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố về cách nhân một số thập phân với một số thập phân, tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS nêu đề bài. 
- Cho HS tóm tắt bài toán rồi làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố về giải bài toán liên quan nhân một STP với một STP.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS hệ thống kiến thức bài. 
- Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 59.
 Ngày soạn: 04.11.2016
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016
Buổi sáng:
Tiết 1: tập làm văn
 Cấu tạo của bài văn tả người
i. mục đích yêu cầu: 	
- Naộm ủửụùc caỏu taùo ba phaàn (mụỷ baứi,thaõn baứi,keỏt baứi) cuỷa baứi vaờn taỷ ngửụứi (ND ghi nhụự)
- Laọp ủửụùc daứn yự chi tieỏt cho baứi vaờn taỷ moọt ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh
- Có ý thức học tập tốt. 
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc lá đơn kiến nghị mà các em đã viết lại.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận xét
- GV hướng dẫn HS nhận xét tranh Hạng A Cháng
- HDHS trả lời câu hỏi.
Câu 1: Xác định phần mở bài ?
Câu 2: Ngoại hình của A Cháng có những đặc điểm nổi bật gì? 
Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào ?
Câu 4:Phần kết bài nêu điều gì? 
Câu 5: Từ bài văn em rút ra nhận xét gì về cấu tạo một bài văn tả người? 
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý. 
 GV ghi bảng cấu tạo bài văn tả người.
* Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS đọc đề bài 
- GV định hướng cho các em khi lập dàn bài phải lựa chọn các chi tiết chọn lọc, trình bày theo đúng 3 phần của bài văn. 
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng lập dàn bài. 
- Gọi HS đọc bài.
- GV chốt bài viết đúng yêu cầu và chi tiết.
- HS quan sát tranh 
- 1 HS đọc bài văn – cả lớp theo dõi SGK .
- HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo của bài văn.
- HS thảo luận cặp đôi trả lời.
- HS nhắc lại.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài. 
- HS lập dàn bài vào vở.
- 1 số HS đọc dàn ý trước lớp.
- HS nhận xét. 
3. Củng cố dặn dò.
- HS nêu cấu tạo bài văn tả người.
- Đánh giá nhận xét giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết 2 KHOA HỌC
Đồng và hợp kim của đồng
I. Mục đích yêu cầu
- Nhaọn bieỏt moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa ủoàng
- Neõu ủửụùc moọt soỏ ửựng duùng trong saỷn xuaỏt vaứ ủụứi soựng cuỷa ủoàng.
- Quan saựt nhaõn bieỏt 1 soỏ ủoà duứng laứm tửứ ủoàng vaứ caựch baỷo quaỷn chuựng .
- GD cách bảo quản đồ làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong gia đình.
II. Chuẩn bị 
- Thông tin hình 50,51 SGK. 3 Phiếu ghi bảng so sánh tính chất của bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. Phiếu học tập cho hoạt động hai.
- Một số đồ dùng làm bằng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu cách cách bảo quản đồ dùng làm bằng sắt gang, thép trong gia đình em?
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
 *HĐ1: Hoạt động nhóm.
- Thông tin hình 50,51 SGK
- GV chia 3 nhóm, nêu yêu cầu hoạt động.
- Tổ chức cho HS các nhóm quan sát dây đồng, đọc, trả lời câu hỏi SGK / 50.
- GV chốt ý về một vài tính chất của đồng(như màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo).
- GV kết luận như mục Bạn cần biết / SGK.
 *HĐ2: Hoạt động cá nhân
 - GV giao nhiệm vụ cho HS và phát phiếu.
 - Tổ chức cho HS các nhóm hoạt động: đọc SGK / 50 và hoàn thành phiếu:
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
Có màu đỏ nâu, ...
Có màu nâu hoặc vàng...
 - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
 - HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận như mục Bạn cần biết / SGK.
*HĐ3: Làm việc cả lớp
- Kể tên các đồ dùng làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng mà em biết?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng có trong nhà em?
- GV chốt ý và liên hệ thực tế.
- Gọi HS đọc bài học/SGK.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu bài học, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học. 
- Chúng ta cần có ý thức bảo quản giữ gìn các đồ vật làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng để chúng được bền và tạo nên vẻ đẹp cho ngôi nhà.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Nhôm.
Tiết 3 Toán 
Tiết 59: Luyện tập
i. mục đích yêu cầu: 	
- Biết vận dụng được quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1; 0,01; ...
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số thập phân với số thập phânự : Baứi 1.
- Ôn về tỉ lệ bản đồ.
II. Chuẩn bị: 
- phấn màu
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
b. HD học sinh làm bài tập:
Bài 1
a) Ví dụ
- GV nêu ví dụ 1.
- HDHS nhận xét giữa thừa số và tích.
- GV kết luận về nhân STP với 0,1.
- GV nêu VD 2: Tiến hành tương tự.
- GV ghi bảng tính chất( phấn màu).
b) GV yêu cầu HS tự làm bài
- HS vận dụng kiến thức để nhân nhẩm.
- Tổ chức chữa bài và khắc sâu kiến thức.
Bài 2: 
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- 1ha bằng bao nhiêu km? ( bằng 0,01)
- Phân tích và làm mẫu cho HS.
+ 1000 ha = 10 km2
- Củng cố nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001
Bài 3: Bài toán cho biết gì?
- Em hiểu tỉ lệ bản đồ là 1:1.000.000 nghĩa là như thế nào?
- Muốn tìm độ dài thật của quãng đường ta làm thế nào?
- Củng cố giải toán liên quan đến tỉ lệ bản đồ.
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- HS nêu nhận xét.
- Từ 2 VD HS rút ra cách nhân 1 STP với 0,1; 0,01; 0,001.....
- HS nhắc lại.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tính.
- Lớp NX, chữa bài.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK
- HS nêu yêu cầu đề.
- HS làm và chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Phân tích đề và phát hiện cách giải.
- HS làm bài vào vở bài tập. 
- 1 HS chữa .
- lớp NX.
3. Củng cố, dặn dò
- GV, HS hệ thống kiến thức bài.
- GVNX tiết học, dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
Buổi chiều:	 
Tiết 1 Luyện từ và câu 
Luyện tập về quan hệ từ.
I- Mục đích yêu cầu 
- Tỡm ủửụùc quan heọ tửứ thớch hụùp theo yeõu caàu cuỷa BT3; bieỏt ủaởt caõu vụựi quan heọ tửứ ủaừ cho (BT4)
- Tỡm ủửụùc ủửụùc quan heọ tửứ vaứ bieỏt chuựng bieồu thũ quan heọ gỡ trong caõu (BT1,BT2)
- học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- VBT TV 5
- Bài tập 1,2 ,3viết sẵn trên bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là quan hệ từ ? cho ví dụ minh hoạ?. 
2- Dạy học bài mới 
a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
b) HD HS làm bài tập 
*Bài tập 1(trang 121 – SGK
-Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi trên phiếu và bảng phụ.
- GV giúp HS còn chậm.
- GV chữa bài.
- Nhận xét , chốt lời giải đúng 
*Bài tập 2(trang 121 - SGK)(Bảng phụ) 
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập?
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân
- GV giúp HS còn lúng túng.
- GV chữa bài.
- Nhận xét , chốt lời giải đúng 
*Bài tập 3(trang 121 – SGK
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập?
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân
- GV giúp HS kịp thời.
- Nhắc HS đọc kĩ từng câu, xác định mối quan hệ giữa các từ nối với nhau, từ đó điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
- Chấm một số bài.
- GV chữa bài.
*Bài tập 4(HS đặt câu với 1 từ)
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân
- HS tìm các quan hệ từ và xem mỗi quan hệ từ nối những từ nào trong câu.
- 1 số HS nêu bài giải trước lớp 
- HS đọc thầm yêu cầu của bài.
- HS tự làm VBT
 -1 số HS nêu bài giải trước lớp. 
a) để : biểu thị quan hệ mục đích.
Nhưng biểu thị quan hệ đối lập....
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm yêu cầu của bài.
- HS xác định mối quan hệ giữa các từ nối với nhau, từ đó điền quan hệ từ thích hợp (trong số các quan hệ từ đã cho)vào chỗ trống.
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng phụ.
a) và; b)và , ở, của; c) thì, thì,...; d) và, nhưng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đặt câu với mỗi quan hệ từ : mà, thì, bằng,...
- Cho HS nối tiếp đọc câu của mình
3- Củng cố , dặn dò 
- Cho HS nhắc lại Thế nào là quan hệ từ ? cho ví dụ minh hoạ?
- Tuyên dương HS tích cực. - NHận xét giờ học.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT * 
Ltvc: ôn quan hệ từ
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về quan hệ từ, nhận biết tác dụng và biết đặ câu với quan hệ từ.
- Vận dụng làm tốt các bài tập.
- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- GV nêu câu hỏi cho HS ôn về khái niệm quan hệ từ.
- HS lấy VD minh hoạ. 
*HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: 
a.Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong đoạn văn sau:
 Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.
b. Nêu rõ tác dụng của chúng? 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn trên, lớp đọc thầm theo.
- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của bài.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: và (nối), nhưng (tương phản), còn (nối), mà (đối lập), nhờ (nguyên nhân), nên (kết quả). 
Bài 2: - Bảng phụ.
Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống trong từng câu7 sau: nhưng, còn, và, hay, nhờ.
a. Chỉ ba tháng sau,............siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2016_2017_pha.doc