Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2002 (Bản 2 cột)

I Mục tiêu

 Học thuộc lòng một số đoạn văn, thơ; nắm được nội dung chính của các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C;bước đầu cảm nhận được cái hay của văn miêu tả.

Mục tiêu riêng:

+ Em Việt Anh,Đức,Như đọc được một đoạn văn, thuộc vài khổ thơ.

+ HS học tốt đọc thuộc lòng một đoạn văn và cả bài thơ.

II Đồ dùng dạy học

- GV: 6 phiếu ghi tên bài tập đọc.

- HS: Vở

III Các hoạt động dạy học

1-Khởi động

-Cho HS hát.

2-Trải nghiệm

- Kể tên các bài TĐ – HTL từ 1A đến bài 9C

3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.

- Cho 5 Hs đọc to tên bài.

- Hs đọc mục tiêu.

- HS,GV xác định mục tiêu.

 

docx36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2002 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lớp.
Việt nam Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người với thiên nhiên
Danh từ
Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, nước non, quê hương, quê mẹ, đồng bào, nông dân, công nhân... 
hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, hữu nghị, sự hợp tác, niềm mơ ước...
bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy, vườn tược..
Động từ, tính từ
bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường, bất khuất...
hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do,hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, sum họp, đoàn kết, hữu nghị..
bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc cuồn cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, lao động, chinh phục, tô điểm..
Thành ngữ tục ngữ
quê cha đất tổ,quê hương bản quán, chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm
vóc, non xanh nước biếc, yêu nước thương nòi, chịu thương chịu khó, muôn người như một, ất lành chim đậu, ống nước nhớ nguồn...
bốn biển một nhà, vui như mở hội, kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, chung tay góp sức, chia ngọt sẻ bùi, ..
lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, chân cứng đá mềm, bão táp mưa sa, nắng chóng trưa mưa chóng tối, chuồn chuồn bay thấp thì mưa bay cao thì nắng bay vừa thì râm
Hoạt động 4
- Cho HS làm vào vởVBT 
- Gọi Hs nêu.
- GV chốt lại.
- Em làm bài cá nhân.
- Báo cáo với cô.
bảo vệ
bình yên
đoàn kết
bạn bè
mênh mông
Từ đồng nghĩa
giữ gìn
gìn giữ
bình an, yên bình, thanh bình, 
yên ổn
kết đoàn, liên kết
liên hiệp
bạn hữu
bầu bạn
bè bạn
bao la
bát ngát
mênh mông
Từ trái nghĩa
phá hoại
tàn phá
tàn hại
phá huỷ
huỷ hoại
huỷ diệt
bất ổn
náo động
náo loạn
chia rẽ
phân tán
mâu thuẫn
xung đột
thù địch
kẻ thù
kẻ địch
chật chội
chật hẹp
Hoạt động 5
- Cho các cặp làm bài.
- Gọi vài cặp trình bày.
- GV kết luận.
Hoạt động cặp đôi.
- Em trao đổi với bạn,làm bài.
- Trình bày trước lớp.
Nhân vật
Tính cách
- Dì Năm
 - An
 - Chú cán bộ
 - Lính
 - Cai
- Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
- Thông minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ
- Bình tĩnh tin tưởng vào lòng dân.
- Hống hách
- Xảo quyệt, vòi vĩnh
*Củng cố
- Gọi HS nhắc lại nội dung vừa ôn.
*Dặn dò.
- Dặn HS học thuộc lòng những thành ngữ,tục ngữ.
- Xem trước hoạt động của tiết 3.
- Gv nhận xét tiết học.
- HS trả lời cá nhân.
- Hs nghe.
Rút kinh nghiệm
 Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2019
 NS:3 /11/2019
 NG: 5 /11/2019
Tiết 1: Toán
Bài 32 Trừ hai số thập phân (tiết 1)
I Mục tiêu
 Em biết:
- Trừ hai số thập phân.
Mục tiêu riêng: 
 + Học sinh học chậm biết cách trừ hai số thập phân,thực hành đặt tính và thực hiện trừ,biết đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.Làm đúng Bài tập2c; 3c.
+ Học sinh học tốt: Thực hiện nhanh và đúng cả 3 hoạt động.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Phiếu học tập
 - HS: Thước,vở,sách hướng dẫn học,bảng con.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
 Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
 - GV gọi học sinh lên bảng thực hiện phép trừ: 
 4819- 3587 = 9 085 – 368 = 
 - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ.
 - Gv nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1
- GV tổ chức cho các em chơi.
- Quan sát các nhóm chơi.
- Nhận xét,kết luận,khen nhóm thắng cuộc.
- Giáo dục học sinh: khi lưu thông trên đường nhất là qua cầu các loại phương tiện giao thông không được chở quá tải so với biển báo trên cầu.
Hoạt động 2
- Quan sát bao quát lớp.
- Đến từng nhóm theo dõi,kiểm tra,giúp đỡ học sinh còn chậm phần c (Đạt, Hường, Tuấn, Hạnh,Đoàn Ngọc Hân, Huỳnh,
Khánh)
Hoạt động 3
- GV hướng dẫn chung cả lớp phần a,b.
- Cho các em làm bảng con phần c
- Nhận xét,kết luận.
Hoạt động 4
- Quan sát các cặp làm việc.
- GV gọi vài cặp nói to trước lớp;nhận xét.
*Củng cố
Hỏi:
- Qua tiết học này,em nắm được gì?
* Dặn dò
- Dặn HS nhớ cách trừ hai số thập phân.Xem trước các bài tập phần thực hành tiết toán sau các em thực hành làm bài tập.
- Gv nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm
- Các nhóm nhận phiếu.
- Tham gia trò chơi: “ Giúp bạn qua cầu”
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét kết quả .
Tên con vật 
 qua cầu
Tổng cân nặng
Lần 1
Gấu ; Bò
4 tạ
Lần 2
Sư tử; Ngựa
4 tạ
Lần 3
Voi
4,6 tạ
Lần 4
Tên con vật quacầu
Tổng cân nặng
Lần 1
Gấu; Ngựa
4,5 tạ
Lần 2
Bò; Sư tử
3,5 tạ
Lần 3
Voi
4,6 tạ
Lần 4
Em làm theo cặp.
- Các cặp thực hiện các hoạt động.
Đọc mục a.
Thảo luận mục b
Đọc kĩ nội dung c
Thực hiện hoạt động d
Làm rồi báo cáo.
d) Đặt tính rồi tính: 34,82 – 6,37 
Đáp án: 
 34,82
 - 6,37
 28,45 
Hoạt động chung cả lớp.
- HS đọc.
- Nghe cô hướng dẫn.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính câu c.
Đáp án c
 57,3
 - 9,15
 48,15 
Em làm theo cặp.
- Đọc nội dung về cách trừ hai số thập phân.
- Nói với bạn cách trừ hai số thập phân.
Lấy ví dụ minh họa.
- Báo cáo kết quả.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô dặn dò,nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
..
Tiết 2: Thể dục - GVBM
Tiết 3: Đạo đức
Bài : Tình bạn (tiết 2)
I. Mục đích - yêu cầu:
 Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
 - BiÕt ®­îc b¹n bÌ cÇn ph¶i ®oµn kÕt, th©n ¸i, gióp ®ì lÉn nhau, nhÊt lµ nh÷ng khi khã kh¨n, ho¹n n¹n.( BiÕt ®­îc ý nghÜa cña t×nh b¹n).
 - C­ xö tèt víi b¹n bÌ trong cuéc sèng h»ng ngµy. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Trang phôc, ho¸ trang ®Ó HS ®ãng vai BT1
 - Ca dao, tôc ng÷, bµi th¬, bµi h¸t.vÒ chñ ®Ò “T×nh b¹n”
III. Các hoạt động dạy học:
Thêi gian
Néi dung kiÕn thøc 
vµ kü n¨ng c¬ b¶n
Ph­¬ng ph¸p, h×nh thøc c¬ b¶n
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
4’
A. KiÓm tra:
- B¹n bÌ cÇn c­ xö víi nhau nh­ thÕ nµo? v× sao?
- §äc ghi nhí
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
-2, 3 HS nªu
- HS kh¸c nhËn xÐt
1’
B. Bµi míi: 
*Giới thiệu bài:
- GV ghi bảng
- Nghe, më SGK , ghi vở tên bài
10’
* Ho¹t ®éng 1: §ãng vai ( bµi tËp 1, SGK)
Mục tiêu : HS biết ứng xử phù hợp trong trường 
- GV chia nhãm , giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm th¶o luËn vµ ®ãng vai c¸c t×nh huèng cña bµi tËp.
- GV®­a c©u hái phô, nhận xét, kÕt luËn
- Th¶o luËn nhãm , minh ho¹ c¸ch gi¶i quyÕt cña nhãm m×nh b»ng ®ãng vai.
hợp bạn mình làm sai 
KÕt luËn: CÇn khuyªn ng¨n, gãp ý khi thÊy b¹n lµm ®iÒu sai tr¸i ®Ó gióp b¹n tiÕn bé. Nh­ thÕ míi lµ ng­êi b¹n tèt.
+ V× sao em l¹i øng xö nh­ vËy khi thÊy b¹n lµm ®iÒu sai tr¸i? Em cã sî b¹n giËn khi em khuyªn ng¨n b¹n kh«ng? 
+ Em nghÜ g× khi b¹n khuyªn ng¨n kh«ng cho em lµm ®iÒu sai tr¸i? Em cã giËn b¹n kh«ng?
+ Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch øng xö ®ãng vai cña c¸c nhãm? C¸ch øng xö nµo lµ phï hîp? Ch­a phï hîp? V× sao?
- Th¶o luËn líp
- HSTL, HS kh¸c bổ sung
13’
* Ho¹t ®éng 2: Tù liªn hÖ 
Mục tiêu : HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè
- Nªu môc tiªu, HD HS c¸ch thùc hiÖn.
- Khen HS cã c¸ch ®èi xö tèt víi b¹n
- 1 Häc sinh nh¾c l¹i yªu cÇu bµi tËp.
 - Häc sinh lµm viÖc c¸ nh©n
- Th¶o luËn trong nhãm ®«i
KÕt luËn: 
 - T×nh b¹n ®Ñp kh«ng ph¶i tù nhiªn ®· cã mµ mçi ng­êi chóng ta cÇn ph¶i cè g¾ng vun ®¾p, gi÷ g×n.
- Mét sè häc sinh tr×nh bÇy tr­íc líp
7’
* Ho¹t ®éng 3:
Häc sinh h¸t, kÓ chuyÖn, ®äc th¬, ca dao, tôc ng÷ vÒ chñ ®Ò t×nh b¹n.
Mục tiêu: Củng cố bài
- GV chuÈn bÞ 1 sè c©u chuyÖn , bµi th¬, bµi h¸t. ®Ó giíi thiÖu thªm cho HS.
+ VD: §«i b¹n ( Th¬ vÒ Dª tr¾ng - Bª vµng líp 2)
- HS xung phong theo sù chuÈn bÞ tr­íc.
1’
C-DÆn dß:
* §èi xö tèt víi b¹n bÌ xung quanh
- ChuÈn bÞ bµi sau “ KÝnh giµ, 
- Nghe, ghi nhí.
IV. Rút kinh nghiện:
............................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 4: Tiếng việt
Bài 10B Ôn tập 2 (tiết 2)
I Mục tiêu
 - Biết phân vai ,diễn lại vở kịch.
Mục tiêu riêng: Cho HS có năng khiếu như Đoan,Nhường,Thư,Vy,Chi,Lành 
tham gia vai Dì Năm.
* Rèn cho HS kĩ năng diễn kịch
II Đồ dùng dạy học.
 HS: Dụng cụ để diễn kịch.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS nhắc lại tính cách của từng nhân vật trong vở kịch Lòng dân.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A- Hoạt động thực hành:
BT 6
- Quan sát các nhóm diễn kịch.
- Nhận xét các nhóm diễn kịch.
- Tuyên bố nhóm thắng cuộc.
- Khen HS diễn đạt nhất.
*Củng cố
 - Để diễn đạt một nhân vật trong vở kịch,em cần chú ý điều gì?
- GV kết luận.
* Dặn dò
- Nhớ tính cách các nhân vật.
- Gv nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
Phân vai trong nhóm để tập diễn một trong hai đoạn kịch Lòng dân.
- Diễn kịch.
- HS nhận xét nhóm bạn.
- Cả lớp bình chọn nhóm diễn giỏi nhất, diễn viên hay nhất.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 5: Mĩ Thuật
 Thứ 4 ngày 6 tháng 11 năm 2019
 NS: 5 /11/2019
 NG: 6 /11/2019
Tiết 1: Toán
Bài 32 Trừ hai số thập phân (tiết 2)
I Mục tiêu
 - Em biết:
	- Trừ hai số thập phân.
	- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng,phép trừ các số thập phân.
	- Cách trừ một số cho một tổng.
	- Giải các bài toán với phép trừ các số thập phân.
Mục tiêu riêng: HS học chậm làm bài tập 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3.Bài 4 a,c.Bài 5 cột đầu.
 Khuyến khích HS học tốt làm thêm các bài tập còn lại.
II Đồ dùng dạy học
- HS:Thước,bảng con.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm
 - HS nêu cách trừ hai số thập phân.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành:
BT1
- Cho HS làm bảng con.
- Nhận xét.
BT2
- Quan sát các em làm bài,giúp đỡ em 
Duyên,Tuấn,Đạt,Huỳnh.
- Thu một số vở,nhận xét.
BT3
- Cho HS đọc kĩ đề.
- Cho HS tự giải rồi chữa bài.
BT 4
- Quan sát các cặp làm việc.
- GV gọi vài cặp nói to trước lớp;nhận xét.
Hoạt động cá nhân
Bài 1
Đáp án 
 a) 36,7 b) 29,4 c) 12,34
 -13,8 - 3,21 - 10,125
 22,9 26,19 2,215
Bài 2
a) 10,6
b) 9,09
c) 1,52
d) 23,17
Bài 3
 Bài giải
Số kg gạo còn lại sau khi lấy lần thứ nhất là:
 26,75 - 10,5 = 16,25 (kg)
Số kg gạo còn lại trong thùng là:
 16,25 - 9 = 7,25 ( kg)
 Đáp số: 7,25 kg
Hs có thể giải cách khác.
Bài 4
a) + 5,34 = 7,65 
 = 7,65 - 5,34 
 = 2,31 
b) 7,95 + = 10,29
 = 10,29 - 7,95
 = 2,34
c) - 3,78 = 6,49 
 = 6,49+ 3,78 
 = 10,27 
d) 8,4 - = 3, 6
 = 8,4 – 3,6
 = 4,8
Bài 5
Thảo luận cặp đôi,làm bài.
a)
a
b
c
a - b - c
a - (b+c)
9,8
5,4
1,2
9,8 - 5,4 - 1,2 = 3,2
9,8 – (5,4 + 1,2) = 9,8 – 6,6
 = 3,2
26,38
7,5
3,16
26,38 - 7,5 - 3,16 = 15,72
26,38 – ( 7,5+ 3,16) = 26,38- 10,66 =15,72
37,86
9,2
4,8
37,86- 9,2- 4,8 = 23,86
37,86 – (9,2+ 4,8) = 37,86-14,0 = 23,86
b) Thực hiện tương tự
- Cho HS làm.
- Nhận xét,chữa bài.
- GV theo dõi,kiểm tra,giúp đỡ.
- GV thu vở nhận xét.
- Chữa bài trên bảng lớp.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã làm bài tập dạng dạng nào?
* Dặn dò
- Nếu làm chưa xong buổi chiều làm tiếp.
- Gv nhận xét tiết học.
b) 9,4 – 2,5 – 4,7 = 6,9 – 4,7 = 2,2
 = 9,4- ( 2,5 + 4,7 )
 = 9,4 – 7,2 = 2,2
 23,58 - ( 6,38 + 12,4) = 23,58 – 18,78 = 4,8 
23,58 – 6,38 – 12,4 =17,20 – 12,4 =4,8
Em làm bài cá nhân.
Bài 6
 Quả thứ hai cân nặng là:
 5,9 – 1,5 = 4,4 (kg)
Quả thứ ba cân nặng là :
 13,5 – ( 5,9 + 4,4) =3,2 (kg)
 Đáp số : 3,2 kg
- HS trả lời cá nhân.
Em nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2: Tiếng việt
Bài 10B Ôn tập 2 (tiết 3)
I Mục tiêu
 - Ôn tập về các loại từ đồng nghĩa,trái nghĩa,đồng âm.
Mục tiêu riêng: 
 - GV giúp HS học chậm BT9.
 *Gọi HS học tốt giải thích ý nghĩa từng câu ở bài tập 8.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm để HS làm BT10.
- HS: Vở BT.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
GV hỏi HS:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa,trái nghĩa,đồng âm?
+ Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A-Hoạt động thực hành:
BT7
- GV theo dõi,kiểm tra,giúp đỡ.
- GV thu nhận xét một số vở.
- Gọi Hs đọc.
- Chữa bài chung cho cả lớp.
BT8
- Quan sát các cặp làm việc.
 - Gọi vài cặp trình bày.
 - Gv nhận xét.
*Gọi HS học tốt giải thích nghĩa từng câu.
- GV nhận xét,chốt lại.
BT9
- Gọi 2 em đặt câu trên bảng.
- Quan sát HS làm bài.
- GV giúp đỡ em Đạt,Đức,Việt Anh.
đặt câu đúng yêu cầu.
- Cho vài HS học tốt đọc câu em đặt.
- Cho HS,GV nhận xét.
BT10
- Quan sát các nhóm làm bài.
- Nghe báo cáo.
- Nhận xét,kết luận.
Đặt thêm cho HS một vài ví dụ.
*Củng cố
+ Thế nào là từ đồng nghĩa,trái nghĩa,
đồng âm?
*Dặn dò
- Hướng dẫn HS Hoạt động ứng dụng.
- Dặn HS tìm đặt thêm câu ở BT10.
- Gv nhận xét tiết học.
Em làm cá nhân
- Làm bài rồi đọc trước lớp.
Đáp án đúng:
+ Hoàng bưng chén nước mời ông uống. Ông xoa đầu Hoàng và nói: Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa? Hoàng nói với ông : Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ!
Em làm theo cặp đôi
- Thảo luận làm vào VBT.
1.Một niếng khi đói bằng một gói khi no.
2. Thắng không kiêu, bại không nản.
3.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Vài em đọc to.
- Nêu nghĩa từng câu.
Em làm cá nhân
Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm.
Em làm vào vở.
Ví dụ:
Em mua cây bút chì giá năm nghìn đồng.
Em đi học về liền để đồ lên giá.
Em làm theo nhóm.
- Báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét.
Ví dụ:
a) Chúng ta không nên đánh bạn.
 Mẹ em không đánh em bao giờ.
b) Thầy Hòa đánh đàn rất hay.
 Em tập đánh trống.
 c) Em thường đánh ấm chén giúp mẹ .
Xoong nồi phải đánh rửa sạch sẽ.
Tết đến,ba em đánh đôi lư đồng sáng bóng.
 Mẹ em đánh rửa nhà vệ sinh sạch bóng.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3: Tiếng việt
 Bài 10 C Ôn tập 3 (tiết 1)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng:
 - Đọc – hiểu bài thơ Mầm non.
 - Luyện tập nhận biết và sử dụng từ nhiều nghĩa,từ đồng nghỉa,từ láy,từ các loại: danh từ.động,tính từ.
 HS đọc- hiểu tốt làm đúng bài tập ở HD9.
II Đồ dùng dạy học
- GV:Thẻ chữ
- HS: Tài liệu
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
 Hỏi HS:
- Từ nhiều nghĩa gồm những nghĩa nào? Lấy ví dụ.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành:
BT 1
- Hướng dẫn các em làm.
- GV theo dõi.kiểm tra giúp đỡ.
- GV nhận xét,kết luận.
BT2
- GV quan sát các em đọc.
BT3
- Cho HS chọn đáp án cho từng câu.
- GV quan sát,giúp đỡ.
- Nhận xét,kết luận.
- GV giáo dục HS tình yêu thiên nhiên,ý thức trồng và chăm sóc cây .
* Củng cố
 - Tiết học này,các em đã ôn được những gì?
* Dặn dò
- Dặn HS biết trồng và chăm sóc cây.
- Gv nhận xét tiết học.
Hoạt động chung cả lớp
- HS tìm nà nêu.
Một số từ có tiếng hữu:
bằng hữu,hữu tình,hữu ái,hữu dụng,hữu hảo,hữu nghị,hữu ích,
Em làm cá nhân
- Đọc bài thơ Mầm non.
- HS làm cá nhân rồi báo cáo.
Đáp án đúng
1d 
2a 
3a
4b
5c
6c
7a
8b
9c
10a
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 4: GDNGLL- GVBM
Tiết 5: Khoa học
Bài 10 Phòng tránh bị xâm hại tình dục (tiết 2)
I Mục tiêu
Sau bài học,em:
- Phân biệt được những đụng chạm an toàn và không an toàn,những hành vi xâm hại tình dục.
- Biết các ứng phó với sự đụng chạm không an toàn và tình huống nguy cơ.
- Xác định quyền được riêng tư toàn vẹn thân thể.
- Xác định được địa chỉ tin cậy để tìm kiếm sự giúp đỡ.
 * HS học tốt vẽ bàn tay tin cậy.
Giáo dục học sinh kĩ năng sống bảo vệ an toàn cho bản thân.
II Đồ dùng dạy học
GV: Bảng chơi trò chơi,Giấy A4 để những HS không có GV cho.
HS: Chuẩn bị giấy A4 để vẽ bàn tay tin cậy.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Em hãy nêu những đụng chạm an toàn và không an toàn,những hành vi xâm hại tình dục.
3 Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài.
- Cho Hs đọc tên bài.
- Cho Hs đọc mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A-Hoạt động thực hành :
Hoạt động 1 
- Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi
Hoạt động 2
- GV quan sát các nhóm hoạt động.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- GV kết luận.
Hoạt động 3
- Quan sát các nhóm đóng vai.
- Cho các em trình bày trước lớp.
Hoạt động 4
- GV hướng dẫn HS vẽ bàn tay tin cậy.
* Củng cố
- Qua tiết học này em biết được điều gì?
Giáo dục học sinh kĩ năng sống.
* Dặn dò.
- Dặn Hs đề phòng bị xâm hại tình dục.Khi có nguy cơ bị xâm hại phải cho người mà em tin cậy có thể bảo vệ em biết.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- Gv nhận xét tiết học.
Hoạt động chung cả lớp
- Các em tham gia trò chơi.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận,rồi báo cáo.
Hình 1 Tặng quà.
Hình 2 Cho tiền
Hình 3 Dụ dẫn đi chơi.
Hình 4 Người lạ vào trường mẫu giáo rước hoặc dụ bắt đi khi em nhỏ chơi một mình.
Đóng vai “Ứng phó với tình huống nguy cơ”.
- Tình huống 1 Bạn B nên từ chối rồi bỏ đi.
- Tình huống 2 Bạn H nên kể lại thật cho mẹ biết có người đe dọa mình.
Hoạt động cá nhân
Vẽ bàn tay tin cậy.
- Hs nghe cô hướng dẫn,đọc và quan sát hình rồi vẽ trên giấy A4.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2019
 NS: 6 /11/2019
 NG: 7 /11/2019
Tiết 1: Toán
 Kiểm tra định kỳ giữa học kì I
Tiết 2: Tiếng Việt
 Kiểm tra định kỳ giữa học kì 1- bài viết
Tiết 3: Tiếng Việt
Bài 10 C Ôn tập 3 (tiết 2)
I Mục tiêu
- Luyện viết bài văn tả ngôi trường.
Mục tiêu riêng: 
 + Đạt,Bảo,Việt Anh viết bài văn phân biệt rõ ba phần.Viết đúng yêu cầu từng phần.
 + Khuyến khích học sinh học tốt viết mở bài kiểu gián tiếp,kết bài theo kiểu mở rộng.Trong bài văn có dùng từ gợi tả,phép so sánh,nhân hóa.
II Đồ dùng dạy học
 - HS: Giấy kiểm tra
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2-Trải nghiệm 
Hỏi:
- Bài văn tả cảnh gồm mấy phần?
- Nêu từng phần.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành
- Hướng dẫn các em làm bài.
- Quan sát các em viết bài.
- Thu bài viết của học sinh.
*Củng cố
 - Cho HS nhắc lại đề bài hôm nay các em đã viết.
*Dặn dò
- Dặn HS viết chưa xong về viết tiếp.
- Gv nhận xét tiết học.
Em làm cá nhân
Hãy tả ngôi trường gắn bó với em trong nhiều năm qua.
- Em viết văn.
- Em nộp bài cho cô.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 4 : Kỹ thuật
Bài 7: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
I. Mục tiêu:
HS cần:
 - Biết cách bày dọn bữa ăn trong gia đình.
 - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
 - Có ý thức giúp đỡ gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
Giáo dục HS kĩ năng sống: Kĩ năng tự phục vụ,giúp đỡ cha mẹ việc nhà.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy- học 
1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
Hỏi:
 - Em có thực hành luộc rau chưa? Nếu có nêu sản phẩm thực hành của em.
3 Bài mới
- Gv giới thiệu bài.
- Cho Hs đọc tên bài.
- Nêu mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A.Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1
-GV hướng dẫn hs quan sát hình 1 và đọc nội dung mục 1a: Nêu mục đích của bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
- GV tóm tắt các ý trả lời của hs và giải thích, minh họa mục đích, tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn trước bữa ăn.
- Nêu cách xắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em.
Tóm tắt: Nhiều gia đình xếp món ăn, bát, đũa vào mâm và đặt mâm lên bàn ăn, phản Có gia đình xếp trự tiếp lên bàn ăn. GV giới thiệu tranh, ảnh 1 số cách bày món ăn minh hoạ.
- Nêu y/c của việc bày, dọn bữa ăn.
- Nêu các công việc cần thực hiện khi 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2019_2002_ban_2_cot.docx