Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hạnh

I. MỤC TIÊU

- HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

+ KNS: Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông; ra quyết định, ứng phó; đảm nhận trách nhiệm.

- HS hiểu nội dung của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.

- GD học sinh lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng trong mọi hoàn cảnh.

*Rèn HS phát âm chuẩn L/N: lên, nước biển, lan rộng, nuốt tươi, vật lộn, là, nổi lên, nam, nữ, lấy, .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KTBC: - HS đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính và nêu nội dung của bài.

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài: Giới thiệu qua tranh minh hoạ sgk.

* Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS: Bài văn gồm có mấy đoạn?

- Tác giả là ai? Đám thanh niên xung kích trong bài đã làm nhiệm vụ gì có ích?

 

doc20 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng câu kể Ai là gì? (BT3 - HSKG viết được ít nhất 5câu theo y cầu)
- HS có ý thức trong khi sử dụng câu đúng văn cảnh, đúng mục đích.
ii. đồ dùng dạy học 
- Tranh, ảnh minh hoạ sgk. Phiếu học tập.
iii. các hoạt động dạy học 
1. KTBC : HS làm bài tập số 4 (74)
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1(78) - HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc nối tiếp 3 phần của bài.
- HS quan sát tranh, ảnh minh hoạ sgk.
- Tìm câu kể Ai là gì trong mỗi đoạn? Nêu tác dụng của từng câu kể (Giới thiệu hay nhận định )
- HS làm phiếu học tập. Đại diện nhóm trình bày: GV nhận xét.
- GV chốt lại kiến thức của bài và đưa ra kết luận.
Bài 2 :(79)
- HS đọc yêu cầu của bài , xác định bộ phận CN - VN trong mỗi câu văn vừa tìm.
- HS tự làm bài vào vở và đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- HS lên bảng làm bài: GV nhận xét chữa bài
- GV kết luận chốt lại cách xác định CN- VN.
Bài 3 ( viết được đoạn văn có ít nhất 5 câu):
- 1HS đọc yêu cầu của bài 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS viết đoạn văn vào vở., 
- 1HS giỏi đọc đoạn vừa viết, HS và GV nhận xét, sửa câu sai (nếu có)
- Tương tự với HS khác. 
3. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại các kiến thức đã học về CK Ai là gì?
- GV nhận xét tiết học và HDS chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể lại chuyện: Dự sao trỏi đất vẫn quay 
i. mục tiêu
- HS dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ kể lại đúng từng đoạn của câu chuyện “Dự sao trỏi đất vẫn quay” rõ ràng, mạch lạc, đủ ý, kể được nối tiếp toàn bộ câu chuyện.
- HS biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- Giáo dục HS lòng dũng cảm, kiờn định trong bảo vệ lẽ phải. 
ii. đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện. 
iii. các hoạt động dạy học 
1. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện ở tuần trước.
2. Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp 
b. Hướng dẫn bài mới.
* GV kể chuyện.
- GV kể lần 1, HS nghe. GV kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện.
- GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
* Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Một HS nêu yêu cầu của bài kể chuyện.
* Kể chuyện trong nhóm: 
- Kể chuyện trong nhóm: HS kể chuyện từng đoạn trong nhóm, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
* Thi kể trước lớp.
- 2, 3 nhóm HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện, Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Các nhóm khác nghe và nhận xét nhóm bạn kể chuyện.
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhận kể hay nhất.
- GV hỏi: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì của nhà khoa học?
- Tại sao truyện lại có tên gọi là “Dự sao trỏi đất vẫn quay ”
- Thử đặt tên khác cho câu chuyện này.
3 .Củng cố, dặn dò 
- Qua câu chuyện trên, em học tập được điều gì?
- GV liên hệ giáo dục HS lòng dũng cảm, kiờn định trong bảo vệ lẽ phải. 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 28/2/2018
 Ngày giảng: Thứ tư, 7/3/2018 
Tập đọc
Ga - vrốt ngoài chiến luỹ
I. Mục tiêu
- HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời dẫn chuyện. 
+ KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; đảm nhận trách nhiệm; ra quyết định.
- HS hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrốt.
- GD HS có lòng dũng cảm.
*Rèn HS phát âm chuẩn L/N: nói, mười lăm, nữa, luỹ, lát sau, làn, lấy, nó, lính, lửa, lợi, lui, ...
II. Đồ dùng dạy học- Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Thắng biển.
2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu qua tranh minh hoạ sgk.
* Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS: Câu chuyện gồm có mấy đoạn?
Tác giả là ai? Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
 b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc ( GV chia bài thành 3 đoạn)
- HS đọc nối tiếp đoạn của bài 
+ GV theo dõi phát hiện từ khó và hướng dẫn HS đọc đúng các từ: nói, mười lăm, nữa, luỹ, lát sau, làn, lấy, nó, lính, lửa, lợi, lui, ...
- HS đọc nối tiếp đoạn của bài và đọc từ chú giải sgk.
- HS đọc nối tiếp đoạn của bài: GV hướng dẫn HS đọc đúng kiểu câu hỏi, câu cảm, đoạn hội thoại.
- HS luyện đọc theo cặp.- 1HS đọc toàn bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài 
- HS đọc lướt toàn bài - Ga - vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
Đoạn 1 : HS đọc thầm.
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga - vrốt?
- HS quan sát tranh minh hoạ sgk.
ý1: Lòng dũng cảm của Ga- vrốt.
Đoạn 2: HS đọc còn lại.
- Vì sao tác giả lại nói Ga - vrốt là một thiên thần?
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga - vrốt?
ý2: Ga- vrốt là một thiên thần.
Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrốt.- HS nêu GV ghi bảng.
*Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .- HS tiếp nối nhau đọc bài theo cách phân vai 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn một.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò 
- Em có nhận xét gì về nhân vật Ga- vrốt? GV liên hệ giáo dục HS qua bài học.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------
Địa lí
 Ôn tập
I. Mục tiêu
- HS chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. 
- HS có thái độ yêu quê hương đất nước, tôn trọng thành quả lao động của con người.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính, bản đồ tự nhiên, tranh ảnh...
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: 
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. 
b. Hướng dẫn bài mới.
HĐ1: Làm việc trên bản đồ. 
- HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng BB, NB trên bản đồ.
- HS lên bảng chỉ các sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ TN Việt Nam. 
+ Đồng bằng BB, NB nằm ở vùng miền nào?
+ Đồng bằng BB, NB do hệ thống phù sa của con sông nào bồi đắp lên?
HĐ2: Đặc điểm của đồng bằng BB, NB.
+ Nêu đặc điểm về địa hình, sông ngòi, đất đai, khí hậu của đồng bằng BB, NB.
- HS trình bày, GV nhận xét bổ sung.
HĐ3: Bài tập.
Hãy đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao?
a. Đồng bằng BB là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta.
b. Đồng bằng NB là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
c. Thành phố HàNội có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước.
d. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
- Làm việc theo cặp đôi.
- HS trình bày trước lớp.
- HS, GV nhận xét bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV củng cố nhận xét giờ học.
- GV liên hệ giáo dục HS yêu quê hương đất nước, tôn trọng thành quả lao động của con người.
-------------------------------------------------------
Toán
Tiết 128: Luyện tập chung (137)
i. Mục tiêu:
- HS thực hiện được phép chia hai phân số. Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. Biết tìm phân số của một số.
- Làm tốt các Bt: 1a,b; 2a,b; 4.
ii. đồ dùng dạy học 
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
	 - Nêu cách chia hai PS? Cách chia STN cho PS?
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp 
b. Luyện tập: 
Bài 1a,b: Tính:
- HS tự làm bài rồi chữa bài trên bảng. 
- HS và GV nhận xét kết quả. 
Bài 2a,b : - GV HDHS làm theo mẫu: Chia môt PS cho 1 STN
-HS làm bài theo mẫu: Tính và viết gọn. 
 Tính : 3 = x = 
Viết gọn : 3 = = 
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 ( nếu còn thời gian): 
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhân - chia trước, cộng - trừ sau 
- HS làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài 
Bài 4: 
- HS đọc đề bài. HS nêu các bước giải: 
+ Tính chiều rộng (tìm phân số của một số) 
+ Tính chu vi 
+ Tính diện tích 
- HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài 
3. Củng cố - dặn dò 
- Nêu cách chia một PS cho 1 STN? Nêu cách tính chu vi và diện tích HCN?
- GV nhận xét tiết học. HD HS chuẩn bị bài sau: LT chung.
--------------------------------------------------------
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I. Mục tiêu
- HS kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm ...) và vật dẫn nhiệt kém (không khí, gỗ, nhựa, len, bông ...). 
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- HS yêu thích và tìm hiểu thế giới.
ii. Đồ dùng dạy - học: Nước nóng, cốc, thìa nhựa, thìa sắt, bình giành
iii. các Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp 
 b. Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
* Mục tiêu: HS kể tên những vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém.
*Cách tiến hành:
Bước 1: 
- HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi: Cán thìa nào nóng hơn? Vậy vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém?
Bước 2: 
- HS làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung 
+ Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ? Tại sai khi chạm tay vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm tay vào ghế sắt ?
- HS báo cáo kết quả 
- GV nhận xét, bổ sung 
 c. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí 
* Mục tiêu: Nêu được VD về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
* Cách thức tiến hành:
Bước 1: 
- HS đọc phần đối thoại trong SGK 
- HS làm thí nghiệm để chứng tỏ điều mình vừa đọc.
Bước 2: 
- Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK 
Bước 3 : 
- Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận từ kết quả 
 d. Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt 
*Mục tiêu:
- Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. 
* Cách thức tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm. 
- Tổ chức cho HS thi kể tên và công dụng của các vật cách điện.
+ Người ta sử dụng vật cách điện để làm gì?
- GV liên hệ thực tế ứng dụng của vật cách điện: Nhựa làm vỏ dây điện, quai nồi,
3. Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. HD HS chuẩn bị bài sau: Các nguồn nhiệt.
---------------------------------------------------------------
buổi chiều Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
i. mục tiêu
- HS nắm được hai kiểu kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
- Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn mieu tả cây cối theo hướng mở rộng .
- HS có ý thức học tập và yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học 
iii. các hoạt động dạy học 
1. KTBC : HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây mà em định tả .
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài : trực tiếp 
b. Hướng dẫn HS luyện tập làm bài tập 
Bài tập 1(82) : Một HS đọc yêu cầu của bài và đọc nối tiếp 2 đoạn văn sgk, trao đổi cùng bạn , trả lời câu hỏi 
- HS quan sát tranh minh hoạ sgk.
- HS phát biểu ý kiến 
- Lớp nhận xét .GV kết luận.
Bài tập 2 : GV kiểm tra sự chuẩn bị quan sát một cây ở nhà của HS. 
- HS đọc phần chuẩn bị bài của mình 
- Lớp nhận xét , GV nhận xét , đánh giá bổ sung.
Bài tập 3:- GV nêu yêu cầu của bài 
- Viết kết bài theo kiểu mở rộng dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị ở nhà.
- HS trình bày : GV nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại cách kết bài mở rộng.
Bài tập 4 :- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS viết đoạn văn , viết xong cùng bạn trao đổi , góp ý cho nhau .
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn . Cả lớp và GV nhận xét . 
- GV đọc một số đoạn kết bài hay, hấp dẫn.
3. Củng cố dặn dò 
- Nhắc lại cách kết bài mở rộng và không mở rộng .
- GV nhận xét tiết học .Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
----------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
 Khâu đột thưa (Tiết 2)
I. Muc tiêu: Tiếp tục:
- HS nắm được cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
- HS khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm.
- Hình thành cho HS thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học - Bộ dụng cụ cắt khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa và cách khâu đột thưa?
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b. HDHS thực hành
- GV gọi một HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác vạch dấu đường khâu đột thưa.
- GV nhận xét, củng cố cách khâu đột thưa theo các bước:
 + Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
 + Bước 2: Khâu đột thưa.
- GV có thể nhắc lại, làm mẫu và hướng dẫn thêm một số điểm đã lưu ý ở tiết 1.
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- HS thực hành khâu mũi khâu đột thưa. 
- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ thêm cho những HS còn lúng túng.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nêu cách khâu đột thưa và ứng dụng của mũi khâu này? 
- GV nhận xét tiết học; yêu cầu HS ứng dụng mũi khâu đột thưa trong thực tế và HDHS chuẩn bị bài sau: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
---------------------------------------------------------
luyện viết
Bài 25 + 26: Bãi Cháy; Bầu trời ngoài cửa sổ
I. Mục tiêu
- HS viết đúng, đều, đẹp bài: “ Bãi Cháy” LVCĐ4 -Q.1 - Tr.25); “ Bầu trời ngoài cửa sổ” LVCĐ4 -Q.1 - Tr.26)
- Rèn luyện kĩ năng trình bày một đoạn văn, kĩ năng viết chữ nét thanh nét đậm.
- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn ND đoạn cần viết.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 	
- HS viết một số tiếng khó của bài trước: Đông Sơn, sắp xếp, xung quanh, chèo thuyền,
2. Dạy bài mới: 
 a, Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung, yêu cầu giờ học.
 b, HDHS tìm hiểu và viết đúng: *Bài : ‘Bói Chỏy’ 
- GV đọc mẫu. Treo bảng phụ chép sẵn ND đoạn văn
- HS đọc thầm lại bài.
+ Nêu nội dung chính của bài? (Vẻ đẹp của Bãi Cháy - một bãi biển đẹp ở Quảng Ninh)
-Trong đoạn có những từ ngữ nào khi viết hay nhầm lẫn (Sai lỗi chính tả)? 
- HS tìm và luyện viết tiếng khó: lửa nào, lặn, mặn nồng, nước lên, long bong,
+ GV đọc từng từ ngữ.
+ HS viết vào vở nháp, 1 em lên bảng viết
- GV nhận xét, lưu ý HS những từ hay viết sai.
- HS đọc thầm đoạn văn cần viết, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày.
 HDHS viết bài: “Bãi Cháy” LVCĐ4 -Q.1 - Tr.25)
- Cách trình bày một đoạn thơ lục bát?
- Nêu cách viết để được chữ nét thanh nét đậm?
- GV hướng dẫn HS cánh trình bày bài, tư thế ngồi viết.
- HS tự luyện viết bài. GV theo dõi, HDHS viết sao cho đẹp.
*Bài: ‘Bầu trời ngoài cửa sổ’
- GV đọc mẫu. Treo bảng phụ chép sẵn ND đoạn văn
- HS đọc thầm lại bài.
+ Nêu nội dung chính của bài? (Vẻ đẹp của cảnh vật qua khung cửa sổ )
- Trong đoạn có những từ ngữ nào khi viết hay nhầm lẫn (Sai lỗi chính tả)? 
- Tìm các chữ được viết hoa trong bài ? Những chữ ấy vì sao lại viết hoa ?
- HS luyện viết các chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn trên giấy nháp: cửa sổ, điều lạ, lên lông, óng ánh,
+ GV đọc từng từ ngữ.
+ HS viết vào vở nháp, 1 em lên bảng viết
- GV nhận xét, lưu ý HS những từ hay viết sai.
 HDHS viết bài: “Bầu trời ngoài cửa sổ” LVCĐ4 -Q.1 - Tr.26)
- Cách trình bày một đoạn văn?
- Nêu cách viết để được chữ nét thanh nét đậm?
- HS đọc thầm đoạn văn cần viết, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày.
- GV hướng dẫn HS cánh trình bày bài, tư thế ngồi viết.
- HS tự luyện viết bài. GV theo dõi, HDHS viết sao cho đẹp.
- GV chấm một số bài của HS và nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò
- Bài viết nói về nội dung gì? 
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 28/2/2018
 Ngày giảng: Thứ năm, 8/3/2018 
Toán ( 4A, 4B )
Tiết 129: Luyện tập chung (138)
i. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố kiến về các phép tính đối với phân số. 
- HS thực hiện được các phép tính đối với phân số (BT 1a,b; 2a,b; 3a,b; 4a,b.) Giải toán có lời văn. 
ii. đồ dùng dạy học
iii. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các cách cộng, trừ, nhân, chia các phân số?
2. Dạy bài mới:
b. Luyện tập 
Bài 1 a,b :- 1HS nêu yêu cầu của bài tập: Tính
- HS tự làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm bài. (GV khuyến khích HS chọn MSC hợp lí)
- Lớp nhận xét, bổ sung: Nêu lại cách cộng hai PS khác MS? 
Bài 2a,b : GV hướng dẫn tương tự bài tập 1 
- Nêu cách trừ hai PS khác MS?
Bài 3 a,b: - GV hướng dẫn tương tự bài tập 1. GV nhắc HS khi trình bày nên viết gọn lại. VD: 3/4 x 5/6 = 3 x 5/4 x 6 = 5/8
- Nêu cách nhân hai PS? Cách nhân PS với STN?
- GV chấm bài ở vở của HS
Bài 4a,b: GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 3 
- Nêu cách chia hai PS? Cách chia PS cho STN?
Bài 5 : ( nếu còn thời gian)
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nêu cách giải.
+ Tìm số đường còn lại 
+ Tìm số đường bán vào buổi chiều 
+ Tìm số đường bán được cả hai buổi 
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.- HS chữa bài.
- GV chấm bài của HS
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhắc lại các cách cộng, trừ, nhân, chia các phân số?
- GV nhận xét tiết học. HD HS chuẩn bị bài sau: LT chung.
----------------------------------------------------------
Đạo đức ( 4B )
Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
I. Mục tiêu:	
- Hiểu được thế nào là hoạt động nhân đạo? Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhõn đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II . Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( thông tin trang 37 SGK )
- GV yêu cầu HS các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2 
- HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận 
- GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
c.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôI ( Bài tập 1 SGK ) 
- Từng nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- GV kết luận: 
+ Việc làm trong tình huống a, c là đúng.
	+ Việc làm trong tình huống b là sai vì không xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ lấy thành tích cho bản thân.
 d.Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 3 SGK ) 
- GV tổ chức cho HS hoạt động như bài tập 2 
e. GV gọi một HS đọc phần ghi nhớ 
3. Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị giờ sau học tiếp bài.
- HDHS thực hiện nội dung học vào cuộc sống .
--------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu ( 4A )
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm 
i. mục tiêu 
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4,5).
- Giáo dục HS lòng dũng cảm trong học tập và trong cuộc sống.
ii. đồ dùng dạy học 
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số từ cùng nghĩa với dũng cảm mà giờ trước đã học?
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1: 
- 1HS đọc nội dung bài tập 1: Nêu yêu cầu của bài? (Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với dũng cảm)
- HS làm bài theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, bổ sung thêm một số từ như SGV trang 148.
Bài tập 2: 
- 1HS đọc yêu cầu của bài: Đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở BT1.
- GV gợi ý: Muốn đặt được câu đúng các em phải nắm được nghĩa của từ , xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì ? của ai?
- 1HS suy nghĩ, làm mẫu
- Mỗi HS đặt 1 câu
- 2 HS lên bảng viết câu văn của mình. HS

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2016_2017_ngu.doc