Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 28 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thêu
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Thể dục.nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng, nhanh, đẹp.
- Có ý thức giữ gìn VS - CĐ.
II/ ĐỒ DÙNG:GV: chữ mẫu viết hoaT ; phấn màu
HS: bảng con, phấn
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: Tân Trào. Dưới lớp viết giấy nháp.
- HS, GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con:
1. Kiểm tra bài cũ- Đọc các số sau: 54321, 43215, 32154.- >HS đọc.-> HS- GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Thực hành, * Bài 1: Điền vào chỗ chấm 1 Cách đọc Hàng C. nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 15467 Mười lăm nghìn bốn trăm sáu mươi bảy 1 5 4 6 7 64132 ............................................. ................................................ 5 9 8 6 2 Mười một nghìn hai trăm chín mươi tư 89765 .................................................. - HS đọc y/c của BT-> HS nêu miệng trước lớp.- >HS- Gv nhận xét. * Bài 2: Phân tích các số thành hàng ( Theo mẫu) M: 23478 gồm 2 chục nghìn, 3nghìn, 4trăm, 7chục, 8 đơn vị 34782 gồm ... chục nghìn, ... nghìn,... trăm, ... chục, ... đơn vị 47823 gồm ... chục nghìn, ... nghìn, ... trăm, ... chục, ... đơn vị 78243 gồm ... chục nghìn, ... nghìn, ... trăm, ... chục, ... đơn vị - HS đọc y/c của BT- >GV hướng dẫn mẫu. - HS làm bài vào vở, HS lần lượt lên bảng.- HS- Gv nhận xét. * Bài 3: Viết để được dãy số liên tiếp 8999, 9000, 9001, ...., .... , .... . 54 360, 54370, 54380, ... , ... , .... - HS đọc y/c của BT.-> HS nêu miệng nối tiếp.- >HS – GV nhận xét. * Bài 4: Viết ( Theo mẫu) a) 73615: Bảy mươi ba nghìn sáu trăm mười lăm 36751: ..................................................... 67345: ..................................................... b) Chín mươi tám nghìn hai trăm ba mươi tư: 98234 Tám mươi chín nghìn bốn trăm ba mươi hai: ........... Bốn mưới tám nghìn hai trăm bảy mươi ba: ............ Tám mươi tư nghìn chín trăm: ................. - HS đọc y/c của BT.-> GV hướng dẫn HS làm và chữa từng bài - GV củng cố chốt kiến thức trọng tậm của từng bài 3. Củng cố- Dặn dò: - GV và HS củng cố kiến thức trọng tâm của từng bài - GV nhận xét tiết học, tuyên dương. _________________________________________________________________ Buổi chiều: Ngày soạn : 14/ 3/2017 Ngày dạy:Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017 CHÍNH TẢ Nghe - viết: Cuộc chạy đua trong rừng I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Có ý thức viết đẹp, giữ vở sạch. II/ ĐỒ DÙNG: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV ®äc c¸c tõ: ræ, qu¶ d©u, rÔ c©y, giµy dÐp. - HS viÕt b¶ng líp. HS díi líp viÕt b¶ng con. - HS, GV nhận xét và chữa bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết: - Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết. HS đọc đoạn viết, lớp theo dõi SGK. - Hướng dẫn trình bày:+Đoạn viết gồm mấy câu?-> 3 câu. + Khi viết hết đoạn ta viết thế nào? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? -> Ngựa Con - Viết từ khó- HS tự đọc đoạn văn tìm từ khó viết ra nháp, bảng lớp. - GV nhận xét HS viết. - Viết bài: GV đọc cho HS viết bài vào vở, đồng thời nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS. - Nhận xét, đánh giá, chữa bài - GV đọc cho HS soát lỗi. HS ghi số lỗi ra lề. -> GV thu 1 số bài. HS đổi vở KT chéo. - GV nhận xét chung. *Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2a: -1 HSđọc yêu cầu đề bài, tự làm bài cá nhân. - GV lưu ý từ: thiếu niên thời trước có nghĩa là thanh niên. - 2HS lên bảng thi làm bài, cả lớp nhận xét. - GV chốt lời giải đúng.1HS đọc lại bài đúng. Củng cố cách phân biệt l/n. 3. Củng cố- Dặn dò: - HS nhắc lại cách trình bày bài chính tả văn xuôi. HS nhắc lại - GV nhắc nhở HS những điều khi viết bài. - Nhận xét giờ học. TOÁN Tiết 137: Luyện tập I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc và biết thứ tự các số có 5 chữ số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số. - Biết so sánh các số. Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000( tính viết và tính nhẩm.) - HS hứng thú giờ học toán. II/ ĐỒ DÙNG : GV: Màn hình TV, máy tính, bài giảng trình chiếu powerpoint III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc, viết, so sánh các số có 5 chữ số. - 2 HS đọc, Lớp, Gv nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b . Các hoạt động: *Hoạt động 1: Thực hành. *Bài 1(148): Giáo viên chiếu đề bài lên bảng, nêu yêu cầu đề bài cho HS nhận xét để rút ra quy luật viết các số tiếp theo. - HS làm bài, 1 học sinh lên viết kết quả lên bảng. - HS, GV nhận xét bài làm của HS. *Bài 2(148) (b): - HS đọc yêu cầu bài toán. - HS nêu cách làm. HS làm bài - GV chữa bài. *Bài 3(148): - Giáo viên chiếu ,HS đọc yêu cầu bài toán. - HS tự tính nhẩm và viết ngay kết quả. - GV gọi lần lượt học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả- Lớp nhận xét, khen ngợi, tuyên dương HS. *Bài 4(148): - Giáo viên chiếu, HS đọc yêu cầu bài toán. - GV hỏi miệng nội dung bài tập 4. Không yêu cầu HS viết số chỉ yêu cầu HS trả lời. - HS trả lời số lớn nhất và nhỏ nhất có năm chữ số. - HS, GV nhận xét. *Bài 5(148): - HS đọc yêu cầu bài toán. - GV HD học sinh cách đặt tính rồi tính - HS tự làm bài, GV chữa bài. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV chốt kiến thức bài học - HS nhắc lại kiến thức. - Nhận xét giờ học. TIẾNG VIỆT * Luyện viết bài: Cuộc chạy đua trong rừng I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS nghe viết đoạn 1+ 2 bài " Cuộc chạy đua trong rừng". - HS nghe viết đúng bài chính tả, trình bày bài đúng quy định; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - HS có ý thức luyện viết đúng, đẹp. II/ ĐỒ DÙNG : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại tên bài tập đọc trước. HS nhắc lại ND bài tập đọc. - HS, GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Các hoạt động: *Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện viết: + HDHS chuẩn bị: - GV đọc bài viết( Đoạn 1+2)- 2 HS đọc lại - lớp đọc thầm theo. - Đoạn văn gồm có mấy câu? - Đoạn văn có những dấu câu nào? - Tìm các tên riêng có trong bài viết. Các tên riêng ấy được viết như thế nào? HS - GV đọc cho hs viết 1 số tiếng khó vào bảng con. - 1 HS lên bảng viết: mải mê, ngúng nguẩy... + Luyện viết vào vở: - GV đọc cho HS viết bài. - GV quan sát HS viết, uốn nắn... *Hoạt động2: Nhận xét, chữa bài: - GV thu 1 số bài. - Nhận xét, rút kinh nghiệm từng bài. 3. Củng cố- Dặn dò: - HS nhắc lại tên bài học. - HS nêu cách trình bày đoạn văn. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương. Ngày soạn : 15/ 3/2017 Ngày dạy:Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2017 Buổi sáng: TẬP ĐỌC Cùng vui chơi I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Các bạn đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người ... Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui chơi và học tập tốt hơn. TLCH trong SGK+HTL bài thơ. - GS HS tích cực tham gia các hoạt động thể dục thể thao. II/ ĐỒ DÙNG : GV: - Máy chiếu, quả cầu giấy. HS: - SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS kể lại đoạn1, 2 theo lời Ngựa Con bài “ Cuộc chạy đua trong rừng” và trả lời các câu hỏi. ? Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào? ? Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì? ? Câu chuyện muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì? - HS, GV nhận xét tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV chiếu tranh yêu câu HS quan sát tranh. ? Tranh vè gì?( Tranh vẽ cảnh sân trường giờ ra chơi, các bạn HS đang chơi đá cầu, nhảy dây) - Các em ạ! Ở trường học của chúng ta ngoài việc chăm chỉ học tập chúng ta còn được tham gia rất nhiều hoạt động. Sau mỗi giờ học thú vị chúng ta lại có một giờ giải lao với những trò chơi bổ ích. Tiết tập đọc hôn nay cô mời các em cùng cô sẽ đi tham dự một trò chơi đó la trò chơi đá cầu ở trong bài “Cùng vui chơi” - Gv ghi bảng 1, 2 HS đọc tên bài. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Luyện đọc: + GV đọc bài thơ: giọng vui tươi, nhẹ nhàng, nhấn ở những từ gợi tả, gợi cảm. + Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ kết hợp đọc từ khó: "Đẹp lắm, nắng vàng, trải khắp nơi, lộn xuống, quanh quanh,... " + Đọc từng khổ thơ trước lớp: - 4HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài lần 1 - GV chiếu các khổ thơ hướng dẫn ccách ngắt nhịp thơ. - Các khổ còn lại các em chú ý ngắt nghỉ ở cuối mỗ dòng thơ - 4HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài lần 2. - HS giải nghĩa1số từ khó trong bài: (quả cầu giấy). GV đưa vật thật cho HS quan sát giới thiệu cho HS cách làm quả cầu giấy. - Đọc khổ thơ trong nhóm.( GV chia mỗi nhóm gồm 4 HS- thời gian đọc 3 phút) - Thi đọc giữa các nhóm.( 2nhóm lên thi đọc- các nhóm khác chú ý nhận xét- tuyên dương nhóm đọc tốt) * Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi 1 + + Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh ? HSTL-> + Chơi đá cầu trong giờ ra chơi. - Yêu cầu đọc thầm khổ thơ 2 và 3 của bài thơ - GV nêu câu hỏi 2+ Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ? HSTL-> + Quả cầu giấy xanh xanh bay lên rồi lộn xuống, bay từ chân bạn này sang chân bạn khác. Các bạn chơi khéo léo nhìn rất tinh mắt đá dẻo chân cố gắng để quả cầu không bị rơi xuống đất. - Y/c HS đọc thầm từng khổ thơ rồi TLCH cuối bài. - GV nêu câu hỏi 3+ Em hiểu “Chơi vui học càng vui” là thế nào? HSTL->Chơi vui làm hết căng thẳng, mệt nhọc, tinh thần thoải mái => học sẽ tốt hơn- HS, GV nhận xét. Chốt ND bài - Nôi dung bài muốn nói lên điều gì? - HS nêu nội dung bài: Các bạn đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người ... Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui chơi và học tập tốt hơn. - HS nhắc lại. - GV liên hệ: ? Trong giờ ra chơi con thường chơi những trò chơi gì? ? Con đã bao giờ chơi đá cầu? Nêu lợi ích của trò chơi? Khi chơi đá cầu con phải chú ý điều gì? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ: - GV chiếu bài thơ->1 HS đọc lại bài thơ. GV kết hợp nhắc các em nghỉ hơi, nhấn giọng ở một số từ ngữ. - GV chia nhóm HS luyện đọc thuộc theo nhóm đôi. - HS thi đọc thuộc long theo khổ, theo bài và trả lời thêm các câu hỏi trong bài. - HS, GV nhận xét tuyên dương HS. 3. Củng cố- Dặn dò : - HS nêu nội dung bài. HS nhắc lại. - Nhận xét giờ học - VN tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. ____________________________________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Tiếp tục học về nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Ôn luyện dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá (BT1). Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? (BT2). Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3). - HS có hứng thú về môn học. II/ ĐỒ DÙNG:- GV: Máy tính, màn hình ti vi, bài giảng trình chiếu Powerpoint. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS các cách nhân hoá đã hoc. HS lấy ví dụ về nhân hoá. - HS, GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1(85): GV chiếu nội dung bài tập lên màn hình. - 1 HS đọc yêu cầu của BT, 1 HS đọc đoạn thơ. - GV hỏi: Trong những câu thơ vừa đọc, cây cối tự xưng là gì? Cách xưng hô như vậy có tác dụng gì? - HSTL(bèo lục bình xưng là tôi, xe lu xưng là tớ; cách xưng hô gần gũi và thân mật). - Gv chiếu hình ảnh bèo lụa bình, xe lu cho HS quan sát. - Ý nghĩa của việc nhân hóa sự vật?-> + Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. - GV nhấn mạnh về tác dụng của nhân hoá. Bài 2(85):- 1 HS đọc yêu cầu đề bài, cả lớp theo dõi SGK. - GV viết 3 câu lên bảng, y/c HS gạch chân dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? - 3 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV chốt lời giải đúng. a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại móng. b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. - 1 HS đọc lại 2 câu văn. ? Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? bắt đầu bằng tiếng nào? Bài 3(85):- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập. - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm vào vở nháp. - 1 HS chữa bài trên bảng phụ. - Lớp, GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Vài HS đọc lại truyện vui sau khi đã điền đúng dấu câu. =>GV chốt lại: Dấu chấm được đặt ở cuối câu nào? Dấu chấm hỏi được đặt ở cuối câu nào? Dấu chấm than được đặt ở cuối câu nào? + Khi đọc gặp các dấu câu như dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than em phải làm gì? + Khi viết bài có các dấu câu như dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than thì chữ đầu câu tiếp theo em phải viết như thế nào? 3. Củng cố- Dặn dò: - 1 HS nhắc lại tên bài học. - GV chốt lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương. TOÁN Tiết 138: Luyện tập I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Luyện đọc, viết số trong phạm vi 100 000. - Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000. Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn. HS làm BT1,2,3. HS làm thêm BT4. - HS thích giải toán. II/ ĐỒ DÙNG : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho BT sau y/c HS làm ra giấy nháp, 1 HS lên bảng: Hãy viết số lớn nhất có 5 chữ số khác nhau ? - HSviết các số tròn nghìn. HS, GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1(149): - HS đọc y/c của BT - Cho 1 HS nêu cách làm của phần a. - HS tự làm phần b/ c/ - 2 HS lên bảng làm. HS nêu quy luật của dãy số Bài 2(149): - YC HS nêu cách tìm X trong từng phần a/ b/ c/ d/. HS nhắc lại. - 2 HS lên bảng. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài 3(149): - HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, HS xác định dạng toán (rút về đơn vị) - HS tự làm, 1 HS lên bảng chữa – lớp làm vào vở. - GV củng cố cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị. Bài 4 (149): - Tổ chức cho HS thi ghép hình theo mẫu. - HS thi xếp hình nhanh. 3. Củng cố- Dặn dò: - HS nhắc lại thứ tự các số tròn nghìn. - GV chốt kiến thức bài học. - Nhận xét giờ học. Dặn dò HS. TOÁN* So sánh, sắp xếp thứ tự các số trong phạm vi 100000. Giải toán. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố cho học sinh về cách so sánh, sắp xếp thứ tự các số có 5 chữ số, tìm thành phần chưa biết. - Vận dụng vào làm tính và giải toán. - Tích cực, tự giác làm bài. II/ ĐỒ DÙNG: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại cách so sánh các số có bốn chữ số..- >HS, GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Các hoạt động: *Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 54 321 54 213 24 789 42 789 89 647 89 765 78 901 100 000 56 009 .... 56 019 56 789 .... 56 788 - 2 HS lên bảng làm ->Lớp làm vào vở. HS, GV nhận xét, chữa bài. *Bài 2 : Khoanh tròn vào số lớn nhất : a. 67 598 ; 67 985 ; 76 985 ; 76 895 b. 43 207 ; 47 320 ; 43 720 ; 37 402 - 2 HS lên bảng thi làm đúng nhanh.->Giáo viên nhận xét, kết luận em thắng cuộc. *Bài 3 : Viết các số sau: 30 620; 8258; 31 855; 16 999; 34 567; 7890. a. Theo thứ tự từ bé đến lớn. b. Theo thứ tự từ lớn đến bé. - HS đọc yêu cầu BT.-> HS tự làm BT. HS, GV cùng chữa bài. *Bài 3 : Tìm X : a. X + 1204 = 5467 b. X : 5 = 1023 X - 6547 = 9785 X x 7 = 9807 - Y/c HS nêu cách tìm X. - 4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. HS, GV nhận xét, chữa bài. *Bài 4 : Một đội công nhân 5 ngày làm được 1825 sản phẩm. Hỏi 7 ngày đội đó làm đợc bao nhiêu sản phẩm ? - BT dạng gì? Làm theo 2 cách? - Cả lớp làm vào vở, đối với HS không yêu cầu làm 2 cách. - HS, GV cùng chữa bài.-> GV hướng dẫn HS làm bài. HS tự làm vào vở. 3. Củng cố- Dặn dò:- HS nhắc lại cách so sánh số có năm chữ số-> Nhận xét giờ học. Ngày soạn :14/ 3/2017 Ngày dạy:Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2017 Buổi sáng: CHÍNH TẢ Nhớ - viết: Cùng vui chơi I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT2 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II/ĐỒ DÙNG: GV: SGK. HS: Bảng con, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc các từ: thiếu niên, nai thịt, khăn lụa, thát lỏng, lạnh buốt. - HS viết bảng con, bảng lớp. HS, GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết + Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc đoạn viết. - HS đọc đoạn viết, lớp theo dõi SGK. - GV nêu câu hỏi: - Theo em vì sao: Chơi vui học càng vui? - Đoạn thơ có mấy khổ? - Cách trình bày các khổ thơ như thế nào cho đẹp? + Viết từ khó - HS tự đọc đoạn thơ tìm từ khó viết ra nháp, bảng lớp. - GV nhận xét HS viết. + Viết bài: - HS nhớ viết bài vào vở, đồng thời nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS. + Nhận xét, đánh giá, chữa bài - GV đọc cho HS soát lỗi. HS ghi số lỗi ra lề. - GV thu 1 số bài, nhận xét. HS đổi vở KT chéo. GV nhận xét chung sửa lỗi cho HS. *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2/a: - 1HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - 1HS chữa bài bảng lớp, dưới làm giấy nháp. - GV chốt lời giải đúng. - 1HS đọc lại bài. 3. Củng cố-Dặn dò: - HS nêu cách trình bày bài chính tả thể thơ. HS nhắc lại. - GV nhắc nhở HS những điều khi viết bài. - Nhận xét giờ học. TỰ NHIÊN Xà HỘI Bài 56: Mặt trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh nắm được mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. - Biết vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa sưởi ấm trái đất. Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hằng ngày. - Có hiểu biết về thiên văn học. II- ĐỒ DÙNG - Tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 110, 111. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu lợi ích của thú đối với con người.-> HS nêu- HS- GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. b. Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh thảo luận theo gợi ý: + Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật. + Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế nào? Tại sao? + Qua kết quả thảo luận em có những kết luận gì về Mặt Trời. + Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt? - GV kết luận: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. * Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời. a. Mục tiêu: Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trai đất. b. Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh quan sát phong cảnh xung quanh trường thảo luận theo gợi ý. + Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật, thực vật. + Nếu không có Mặt Trời điều gì sẽ xảy ra trên trái đất? - Giáo viên lưu ý về một số tác hại của ánh sáng mặt trời đối với sức khoẻ và đời sống con người như cảm nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô. Kết luận: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh.Tuy nhiên, nếu nhận quá nhiều ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời thì sức khoẻ cũng như cuộc sống của con người, loài vật, cây cỏ cũng bị ảnh hưởng. * Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa. a. Mục tiêu: Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống háng ngày. b. Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2, 3, 4 sách giáo khoa => kể những ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời. - Kết luận: Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào rất nhiều việc trong cuộc sống hàng ngày. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò của Mặt Trời đối với sự sống con người? - Nhận xét giờ học. TOÁN Tiết 139: Diện tích của một hình I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. Biết được hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng của hai hình đã tách. - HS vận dụng làm BT1, 2, 3. - HS có ý thức hứng thú. II/ ĐỒ DÙNG:- GV: Các miếng bìa có hình ô vuông như SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ Bài 3( 149):- 1HS đọc lời giải, lớp nhận xét.-> HS, GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Các hoạt động: *Hoạt động
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2016_2017_pham_thi_theu.doc