Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 10 (Bản 2 cột)

A / MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.

2/ Kĩ năng:- Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3.

3/ Thái độ: -Học sinh tập tính cẩn thận khi làm bài.

B/ CHUẨN BỊ:

- 4 bó chục và 20 que rời

- Bảng phụ

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

 

docx34 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 10 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nộp bài, cô nhận xét sau.
 3. HD làm bài tập chính tả: 
 3.1: Bài tập 2:
- Bài 2 yêu cầu gì?
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài SGK/79. Nhắc lại qui tắc điền: c/k.
- Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương.
đúng.
 3.2: Bài tập 3b:
- Bài 3b/79 yêu cầu gì?
- Hoạt động nhóm 2 điền vào sách bài tập khoảng 2 phút.
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau điền vào chỗ trống.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có và tuyên dương. III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 	
*Mục tiêu: Ôn lại nội dung vừa học. 
*Cách tiến hành:
- Tiết Chính tả hôm nay học bài gì?
- GV khen ngợi những em học tốt, nhắc nhở một số lỗi cần khắc phục, tư thế viết, chữ viết, giữ vở sạch,
- Viết lại các từ nếu viết sai.
- Chuẩn bị bài sau: Ông và cháu.
- Nhận xét tiết học.
- Lặp lại tên bài.
- Lắng nghe và dò theo.
- 2-3 HS đọc đoạn cần chép.
- Nắm nội dung bài:
+ HT: Nói các ngày lễ. Đó là các ngày: Ngày 
1/6, ngày 1/5, ngày 8/3, ngày 1/10. 
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ CHT: 4 câu.
+ Viết hoa: Ngày, Quốc, Phụ, Lao, Thiếu, Còn, Người. 
- HS nêu: Quốc tế, Lao động, Thiếu nhi. Phân tích, so sánh và viết bảng con từ: Quốc tế, Thiếu nhi.
- Đọc lại bài.
- HS chuẩn bị tư thế và chép bài chính tả.
- HS soát lỗi lần cuối.
- Cá nhân bắt lỗi hoặc bắt lỗi cho bạn bằng bút chì.
- HS giơ tay theo số lỗi.
- Lắng nghe.
- Nộp bài.
- Điền vào chỗ trống c hay k ?
- Hoạt động cá nhân.
- Sửa trên bảng lớp:
con cá; con kiến; cây cầu; dòng kênh.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có, tuyên dương.
- Điền vào chỗ trống nghỉ hay nghĩ.
- Làm bài nhóm 2 khoảng 2 phút.
- Treo bảng phụ:
b) nghỉ học; lo nghĩ; nghỉ ngơi; ngẫm nghĩ.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có.
- Tập chép: Ngày lễ.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán 
Bài: Số tròn chục trừ một số 
A / MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
2/ Kĩ năng:- Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3.
3/ Thái độ: -Học sinh tập tính cẩn thận khi làm bài. 
B/ CHUẨN BỊ:
- 4 bó chục và 20 que rời
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
*Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài trước. 
*Cách tiến hành:
- Cho thực hiện bài tập.
- Nhận xét.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
*Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3.
2/ GT bài: “Số tròn chục trừ đi một số”
a/ Giới thiệu phép trừ 40 – 8
- Nêu bài toán: Có 40 que tính bớt 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính.
+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính, ta thực hiện phép tính gì ? 
- H.dẫn thao tác bớt: Tháo một bó chục bớt đi 8 que, còn lại 2 que.
Viết 40 – 8 = 32
- H.dẫn đặt tính và tính
b/ Giới thiệu phép trừ 40 – 18
- Nêu bài toán và h.dẫn tính tương tự.
- H.dẫn cách đặt tính và tính
c/ H dẫn Luyện tập – thực hành
* Bài 1: Tính
- Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân bảng con. (Chú ý HS CHT).
- Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương.
* Bài 3: 
- Nêu đề bài.
- H.dẫn, phân tích đề HS CHT nắm được. Lưu ý: 2 chục = bao nhiêu?
- Thực hiện cá nhân.
- Nêu lời giải khác? 
- Nhận xét.
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
*Mục tiêu: Ôn lại nội dung vừa học. 
*Cách tiến hành: 
- GV cho nhắc lại cách đặt tính và tính:
40 - 18
- Về ôn lại bài.
- Nhận xét tiết học.
 x + 4 = 14
 x = 14 – 4
 x = 10
- Nhắc lại.
- Nghe và phân tích
- Phép trừ : 40 – 8 (CHT)
- Thao tác trên que tính và nêu kết quả 32 que tính (HT-CHT)
- Nhắc lại còn 32 que tính (CHT)
- Thực hiện theo yêu cầu (HT)
_
 40 0 trừ 8 không được, lấy 10 trừ 8 bằng 2,
 8 viết 2, nhớ 1.
 32 4 trừ 1 bằng 3, viết 3.
 Vậy : 40 – 8 = 32
- Vài HS nhắc lại CN – ĐT.
- Nghe và phân tích
_
- Thao tác , nêu kết quả (HT)
 40 0 trừ 8 không được, lấy 10 trừ 8 bằng 2,
 18 viết 2, nhớ 1.
 22 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
 Vậy : 40 – 18 = 22
- Vài HS nhắc lại CN – ĐT.
- Đọc yêu cầu.
- Thực hiện vào bảng con và 6 CHT nêu cách tính.
- Nhận xét.
- Nhắc lại yêu cầu. 
- HS CHT trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV.
- 2 chục = 20.
- Hoạt động cá nhân, (HT) làm bảng lớp.
Bài giải:
2 chục = 20
Số que tính còn lại là:
20 – 5 = 15 (que tính)
Đáp số: 15 que tính
- Nhận xét và nêu lời giải khác.
- Làm bài vào bảng con.
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kể chuyện
Bài: Sáng kiến của bé Hà
A / MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức:- Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà” .
2/ Kĩ năng: * HS HT biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
 3/ Thái độ: * Lồng GD BVMT: GD HS ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
 * Lồng KNS: Tư duy sáng tạo; thể hiện sự cảm thông.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu gợi ý.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
*Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài trước. 
*Cách tiến hành:
II- Hoạt động 2: Bài mới.
*Mục tiêu: - Dựa vào các tranh minh họa kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai.
- Lắng nghe bạn kể, đánh giá lời kể của bạn.
*Cách tiến hành:
a- GT câu chuyện:“Sáng kiến của bé Hà ”
Ghi tựa bài
b- H dẫn kể từng đoạn chuyện
- Chia nhóm và gợi ý cho kể.
+ Bé Hà được coi là một cô bé như thế nào ? 
+ Bé Hà có sáng kiến gì ? Lấy ngày nào ? vì sao ?
+ Bé băn khoăn điều gì ?
+ Ai đã giúp bé chọn và đó là quà gì ?
+Đến ngày lập đông, mọi người như thế nào ?
+Hà tặng ông bà quà gì ?
- Nhận xét, tuyên dương.
c- H dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
 *Mục tiêu: Ôn lại nội dung vừa học. 
*Cách tiến hành: - GV cho 1 HS kể lại câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
-Học sinh kể lại câu chuyện tiết trước. 
- Nhắc lại
- Thảo luận nhóm để kể câu chuyện theo từng đoạn.
+ 1 cây sáng kiến.(HS CHT)
+ Chọn 1 ngày làm ngày lễ cho ông bà, chọn ngày lập đông vì ngày đó cần chăm sóc sức khỏe cho ông bà.(HT)
+ Không biết chọn quà gì cho ông bà.(HS CHT)
+ Bố giúp và quà là chùm điểm 10.(HT)
+ Mọi người đến thăm và chúc mừng ông bà rất vui.(HT)
+ Chùm điểm 10 (HT)
- Kể trong nhóm.
- Trình bày từng đoạn chuyện.
- Nhận xét
- Luyện kể câu chuyện.(HT)
+ Kể nối tiếp câu chuyện.(HT)
+ Kể toàn bộ câu chuyện.(HS HT)
- Nhận xét.
- 1 HS kể chuyện.
- Lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Âm Nhạc
Bài: Ôn Tập Bài Hát: CHÚC MỪNG SINH NHẬT
I. Yêu Cầu: 
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản.
 - Biết tham gia trũ chơi đố vui.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, máy nghe, băng nhạc
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	- GV đệm giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát, nhạc của nước nào.
	- Bắt giọng cho HS bài hát Chúc mừng sinh nhật 1 lần, GV đệm đàn
	3. Bài mới:(26’)
Hoạt động của giáo viên
T/g
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, chú ý giữ nhịp đúng và đều. Nhắc HS hát nhấn vào những phách mạnh của nhịp 3/4 cũng như khi thực hiện gõ theo nhịp, sẽ vào những phách mạnh của nhịp. 
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp 3
- GV nhận xét và sửa đối với những em chưa vỗ hoặc hát đúng nhịp.
- Hướng dẫn HS hát thể hiện tình cảm vui tươi, tốc độ vừa phải, nhịp nhàng, hát rõ lời
*Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa.
+ Câu 1 và 2: Bước chân qua trái, qua phải nhịp nhàng theo nhịp. Hai tay chắp lại áp má hai bên má trái phải theo nhịp.
+ Câu 3 và 4: Bước chân trái lên, chân phải bước theo, hai tay đưa từ dưới lên như nâng nhẹ về phía trước, sau đó rút chân phải về, chân trái rút nhẹ, tay từ từ hạ xuống. Thực hiện hai lần theo nhịp.
+ Câu 5, 6, 7, 8 thực hiện giống câu 1, 2, 3, 4.
- Mời HS lên biểu diễn
- GV nhận xét
*Hoạt động 3: Trò chơi Đoán nhịp
- Trước khi thực hiện trò chơi. GV cần phân biệt lại nhịp 2/4 và nhịp 3/4 cho HS. - GV dùng nhạc cụ gõ và nhịp 2/4, nhịp 3/4 để HS lần lượt đoán.
- GV hát hoặc cho HS nghe một bài hát nhịp 2/4 một nhịp 3/4 kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ để HS đoán tên bài nào là nhịp 2/4, bài nào là nhịp 3/4?
10’
10’
06’
- HS hát ôn bài hát theo hướng dẫn của GV
+ Hát đồng thanh
+ Hát từng nhóm, dãy 
- HS hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp 3/4 
- HS lắng nghe, sửa sai nếu có
- HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm vui tươi.
- HS xem và thực hiện theo. Chú ý để thực hiện đúng và nhẹ nhàng các động tác. 
- HS tập vài lần để nhớ động tác và đều nhịp.
- HS lên biểu diễn trước lớp
+ Từng nhóm+ Cá nhân
- HS lắng nghe
- HS phân biệt nhịp 2/4 và nhịp 3/4 .
- HS nghe và tập đoán đúng nhịp.
4. Củng cố - Dặn dò(3’) 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn ở tiết sau. 
- Dặn HS về ôn lại bài hát đã học và tập gõ theo nhịp ¾, làm bài tập trong vở.
- Chuẩn bị bài 11.
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
Thứ tư ngàytháng..năm
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập đọc 
Bài: Bưu thiếp
A.MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức: - Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư (trả lời được 4 câu hỏi trong SGK). 	
2/ Kĩ năng:- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
3/ Thái độ: -Hs biết quan tâm, hỏi thăm người khác. 
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK. Từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
 *Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài trước. 
*Cách tiến hành: - Cho đọc bài “ Sáng kiến của bé Hà” và trả lời các câu hỏi sau:
+ Bé Hà có sáng kiến gì ?
+ Bé Hà băn khoăn điều gì ?
- Nhận xét.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
*Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư (trả lời được 4 câu hỏi trong SGK). 	
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
1/ GTB: “Bưu thiếp”
2/ Luyện đọc:
2.1 - GV đọc mẫu
2.2- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a- Đọc nối tiếp từng câu:
- H.dẫn luyện phát âm :
b- Đọc từng bưu thiếp.
- HD đọc: Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khỏe/ và nhiều niềm vui.//
c- Luyện đọc trong nhóm:
d- Thi đọc giữa các nhóm.
3- H dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Bưu thiếp thứ 1 là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
Câu 2: Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
Câu 3: Bưu thiếp dùng để làm gì ?
Câu 4: Hãy viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông(hoặc bà). Nhớ ghi địa chỉ của ông bà ngoài phong bì .
=> Nội dung bài nói lên điều gì? 
4 - Luyện đọc lại:
- Nhận xét.
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
*Mục tiêu: Ôn lại nội dung vừa học. 
*Cách tiến hành: 
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Về đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- Đọc bài: “Sáng kiến của bé Hà” và trả lời các câu hỏi:
+ Chọn ngày lễ cho ông bà.
+ Không biết tặng món quà gì cho ông bà.
- Nhắc lại
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp từng câu trong bưu thiếp
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Bưu thiếp, niềm vui, Phan Thiết.
- Đọc nối tiếp từng bưu thiếp (HT)
 + Bưu thiếp 1
 + Bưu thiếp 2
 + Phong bì
- Đọc chú giải (HT)
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
 - Đọc thầm và trả lời
+ Hoàng Ngân gửi cho ông bà (CHT), gửi để chúc ông bà năm mới(HT-CHT)
+ Ông bà gửi cho Hoàng Ngân, gửi để thông báo đã nhận được bưu thiếp của Ngân. (HT)
+ Dùng để báo tin hay chúc mừng.(HT)
+HS HT: nói cách viết, nội dung bưu thiếp
- HT: Nói lên tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư.
- 3 HS đọc lại 2 bưu thiếp và phong bì.
- HS nhắc lại nội dung bài.
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán. 
Bài: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 – 5
A- Mục tiêu: 
1/ Kiến thức:- Giúp HS tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 11- 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
2/ Kĩ năng: - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính.
- Cũng cố về tên gọi thành phần và kết quả phép trừ.
3/ Thái độ: -Hs rèn tính cẩn thận khi làm bài 
B- Đồ dùng dạy học:
1 bó que tính và 1 que tính rời.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm
*Mục tiêu: Ôn lại nội dung vừa học. 
*Cách tiến hành: 
30
8
22
40
18
22
Giải bảng 3 HS.
- BT 3/49.
- Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
*Mục tiêu: - Giúp HS tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 11- 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính.
- Cũng cố về tên gọi thành phần và kết quả phép trừ.
1- Giới thiệu bài: GV nêu trực tiếp đề bài – Ghi.
2- Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 11- 5 và lập bảng trừ:
- GV gắn 11 que tính hỏi có bao nhiêu que tính?
- GV ghi bảng 11 que tính.
- Bớt 5 que tính – Ghi bảng.
- Bớt 5 que tính ta làm phép tính gì ?
- Hướng dẫn HS thực hành trên que tính để tìm ra kết quả.
- Gọi HS nêu cách tính.
- GV rút ra cách tính ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
- Lấy 1 que và tháo 4 que nữa là 5 que, còn 6 que.
- Vậy 11 que tính bớt đi 5 que tính còn bao nhiêu que tính?
11 – 5 = ? Ghi bảng.
11 que tính.
Trừ.
Thực hành trên que tính.
Nêu
6 que tính.
6.
- Hướng dẫn HS đặt tính:
11
 5
 6
- Hướng dẫn HS thành lập bảng trừ:
11 – 2 = 9
11 – 3 = 8
11 – 4 = 7
11 – 5 = 6
11 – 6 = 5
11 – 7 = 4
11 – 8 = 3
11 – 9 = 2
4 nhóm dựa trên que tính.
Nhận xét.
- Gọi HS đọc toàn bộ bảng tính.
- Em có nhận xét hgì về các số bị trừ của các phép tính?
- GV xóa dần kết quả của các phép tính gọi HS trả lời và học thuộc lòng.
Cá nhân, đồng thanh.
Giống nhau.
Cá nhân, đồng thanh.
3- Thực hành:
- BT 1/50: Yêu cầu HS điền số:
a) 7 + 4 = 11
 4 + 7 = 11
 11 – 4 = 7
 11 – 7 = 4
b) 11 – 1 – 6 = 4
 11 – 7 = 4
Nối tiếp miệng.
Nhận xét.
3 nhóm đại diện làm. Nhận xét.
- BT 2/50: Hướng dẫn HS làm:
11
9
2
11
6
2
11
4
2
Bảng con 2 phép tính, làm vở 4 phép tính, làm bảng. Nhận xét.
Tự chấm.
- BT 3/50: Gọi HS đọc đề
Cá nhân.
Tóm tắt: 
Có: 11 quả đào.
Cho: 5 quả đào.
Còn: ? quả đào.
Giải:
Số quả đào còn là:
11 – 5 = 6 (quả).
ĐS: 6 quả.
Làm vở.
1 HS làm bảng.
Nhận xét.
Đổi vở chấm.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
11 – 4 = ?
11 – 8 = ?
- Giao BTVN: BT 4/50.
- Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
7.
3.
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Thủ công 
Bài: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI
A- Mục tiêu: 
1/ Kiến thức: - HS biết gấp thuyền phẳng đáy có mui dựa trên cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
2/ Kĩ năng: - HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui. HS hứng thú gấp thuyền.
3/Thái độ: -GD học sinh yêu thích môn học. 
B- GV chuẩn bị:
- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui.
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. Giấy nháp.
C- Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
*Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài trước. 
*Cách tiến hành:
Gọi HS nêu lại cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Nhận xét.
2 HS nêu.
Nhận xét.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
*Mục tiêu:
- HS biết gấp thuyền phẳng đáy có mui dựa trên cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui. HS hứng thú gấp thuyền.
1- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ gấp thuyền phẳng đáy có mui.
2- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- GV đưa hình mẫu.
- Gọi HS nêu về hình dạng, màu sắc của mui thuyền, 2 bên mạn thuyền, đáy,
- So sánh thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui.
- GV mở dần thuyền mẫu à hình chữ nhật. Sau đó gấp lại thành thuyền mẫu.
Quan sát.
HS nêu.
Quan sát.
3- GV hướng dẫn mẫu:
- Bước 1: Gấp tạo mui thuyền
Đặt ngang tờ giấy màu hình chữ nhật lên bàn, gấp 2 đầu tờ giấy màu khoảng 2- 3 ô như hình sẽ được hình 2, miết các đường dấu gấp cho thẳng.
Gấp các bước tương tự như thuyền phẳng đáy không mui.
Gọi HS lên thực hiện tiếp các bước gấp như tiết 7, 8.
HS sẽ thực hiện các thao tác sau:
- Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều
Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp hình 2 được hình 3.
Gấp đôi mặt trước hình 3 được hình 4.
Lật hình 4 ra mặt sau gấp đôi như mặt trước được hình 5.
- Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền
Gấp theo đường dấu gấp của hình 5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được hình 6. Tương tự gấp theo đường dấu gấp hình 6 được hình 7.
Lật hình 7 ra mặt sau, gấp 2 lần giống như hình 5, hình 6 được hình 8.
Gấp theo đường dấu gấp của hình 8 được hình 9.
Lật hình 9 ra mặt sau, gấp giống như mặt trước được hình 10
- Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. 
Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón c2n lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như hình 11.
Dùng ngón trỏ nâng 2 đầu giấy gấp ở 2 đầu thuyền lên như hình 12.
- Gọi HS lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Hướng dẫn HS gấp bằng giấy nháp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
Quan sát.
Quan sát.
Quan sát.
Thực hành.
Cả lớp.
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
*Mục tiêu: Ôn lại nội dung vừa học. 
*Cách tiến hành: 
- Gọi HS nêu lại cách gấp thuyền phẳng đáy có mui?
HS nêu.
- Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Luyện từ và câu.
Bài: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
A- Mục đích yêu cầu: 
1/Kiến thức: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ người trong gia đình và họ hàng.
2/ Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
3/ Thái độ: -Giúp HS biết yêu thích môn học. 
B- Đồ dùng dạy học: 
Viết sẵn các bài tập.
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài tuần trước.
*Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài trước. 
*Cách tiến hành:
II- Hoạt động 2: Bài mới.
*Mục tiêu: 
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ người trong gia đình và họ hàng.
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học – Ghi.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
- BT 1: Gọi HS đọc đề bài.
Hướng dẫn HS mở sách bài tập đọc “Sáng kiến của bé Hà” đọc tầm và ghi ra các từ chỉ người trong gia đình họ hàng.
- BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài:
Cậu, mợ, thím, bác, dượng
- BT 3: Hướng dẫn HS làm:
Họ nội: Ông nội, bà nội, chú, bác, cô,
Họ ngoại: Ông ngoại, bà ngoại, cậu, dì
- BT 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài:
Dấu chấm thường đặt ở đâu?
Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?
HS tự làm bài: . ; ? ; .
Cá nhân.
Bố, mẹ, con, ông, bà, cô, chú, bác, cháu, cụ già.
Cá nhân.
Nối tiếp kể.
Làm vở.
Gọi trả lời miệng.
Nhận xét.
Cá nhân.
Cuối câu.
Cuối câu hỏi.
Làm vở, đọc. Nhận xét.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
*Mục tiêu: Ôn lại nội dung vừa học. 
*Cách tiến hành: - Cô, chú là những người thuộc họ nội hay họ ngoại?
Họ nội.
- Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
Thứ năm, ngày.thángnăm.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Thể dục 
Bài: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
A- Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu bước đầu hoàn thiện bài học.
B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Xoay các khớp cổ, cổ tay, cổ chân
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1- 2.
- Tập bài TD đã học 1 lần.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II- Phần cơ bản:
- GV chia tổ tập luyện theo khu vực.
- GV quan sát, uốn năn HS.
- Thi thực hiện bài TD phát triển chung (4 tổ).
- Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi”.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III- Phần kết thúc:
8 phút
- Đi đều và hát: 2- 3 phút.
- Cuối người thả lỏng 5- 6 lần.
- Nhảy thả lỏng 5- 6 lần.
- GV cùng HS hệ thống bài học - Nhậ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_10_ban_2_cot.docx