Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I, Mục tiêu: - Dựa vào bản đồ, nêu được vị trí, thủ đô của các nước Trung Quốc, Lào và

Cam-pu-chia.

- Nêu được sơ lược đặc điểm địa hình, tên sản phẩm chính của các nước

- Biết Trung Quốc có dân số đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh.

- Có năng lực khám phá; có tình hữu nghị với các nước láng giềng.

II, Chuẩn bị: - Bản đồ Đông nam Á.

III, Các hoạt động:

 

docx34 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin.
 (SGK/ trang 41+42).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài tập (VBT).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
4, Vận dụng:
- Liên hệ với việc chăm sóc gà ở gia đình.
- Lớp hát.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại ghi nhớ (SGK/ trang 42).
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
THỨ NĂM NGÀY 06 THÁNG 02 NĂM 2020.
TOÁN (T 104).
 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I, Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật có dạng HHCN, HLP.
- Nêu được các đặc điểm của HHCN, HLP.
- Có năng lực tư duy hình học; yêu thích học toán.
II, Chuẩn bị: - Một số đồ vật có dạng HHCN, HLP.
III, các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Ghép đôi”.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thộng tin.
 (SGK/ trang 107+108)).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Thực hành: 
- Cho học sinh làm bài tập 1, 2.
 (SGK/ trang 108).
- Gợi ý, giúp đỡ các em gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng:
- Kể tên các đồ vật ở gia đình có dạng HHCN, HLP.
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lướp.
- 2 em nêu lại đặc điểm của 2 hình.
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2 em kể.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( 42).
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I, Mục tiêu: - Nhận biết được một số quan hệ từ, cặp quan hệ từ thông dụng chỉ NN-KQ.
- Tìm được các vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả, các quan hệ từ.
- Có năng lực tư duy ngôn ngữ; yêu thích tiếng Việt.
II, Chuẩn bị: - Ôn về tác dụng của quan hệ từ, cấu tạo của câu ghép.
III, các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho học sinh hát.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu mục Nhận xét.
 (SGK/ trang 32+33).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
3, Luyện tập:
- Cho học sinh làm bài 1, 2, 3.
 (SGK/ trang 33).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
4, Vận dụng:
- Đặt câu ghép có cấu trúc:
Vì CN- VN nên CN – VN.
- Lớp hát.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại ghi nhớ (SGK/ trang 33).
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2 em lên bảng đặt.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
CHÍNH TẢ (T 21).
TRÍ DŨNG SONG TOÀN.
I, Mục tiêu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được bài 2a, 3a (SGK).
- Có năng lực trình bày văn bản; có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II, Chuẩn bị: - Tìm hiểu nội dung bài viết.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài viết.
- Cho học sinh đọc bài Trí dũng song toàn 
(SGK/ trang 26).
- Cho học sinh nêu nội dung đoạn viết.
- Cho học sinh nêu từ dễ lẫn.
- Hướng dẫn viết các từ dễ lẫn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.
- Cho học sinh nêu cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết.
- Đọc cho học sinh soát bài.
- Thu chấm – Chữa lỗi.
3, Luyện tập:
- cho học sinh làm bài 2a, 3 a.
 (SGK/ trang 27).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng:
- Viết mỗi lỗi sai 1 dòng.
- Lớp hát.
- Đọc to nối tiếp đoạn viết.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2, 3 em nêu.
- 2 em lên bảng viết – Lớp viết nháp.
- 1, 2 em nêu cách trình bày, các từ viết hoa.
- Nghe – Viết bài.
- Đổi vở soát lỗi chéo trong bàn.
- Tự sửa lỗi (Vở chính tả).
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- Về viết các lỗi sai.
LỊCH SỬ (T 21).
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT.
I, Mục tiêu: - Biết đế quốc Mĩ cố tình phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu
 dài đất nước ta.
- Để thống nhất đất nước, chúng ta phải cầm súng đánh Mĩ.
- Có năng lực khám phá; tự hào về truyền thống đấu tranh của đân tộc.
II, Chuẩn bị: - Tranh ảnh, thông tin,
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp chơi trò chơi: “Bắn tên”
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin.
 (SGK/ trang 41+42).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài tập (VBT).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn,
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng: 
- Kể lại cho người thân nghe.
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại ghi nhớ (SGK/ trang 42).
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ rtong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- Về kể lại cho người thân nghe.
THỂ DỤC (T 42)
TRÒ CHƠI: “NHẢY DÂY”, “BẬT CAO”.
I, Mục tiêu: - Thực hiện được đi đều vòng phải, vòng trái; đổi chân khi đi sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Nhảy dây”, “Bật cao”.
II, Chuẩn bị: - Còi, bóng, dây, sân bãi.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
 - Tập hợp.
- Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
- Cho học sinh khởi động.
2, Cơ bản:
a, ÔN đi đều vòng trái, vòng phải:
- Chia nhóm, nêu yêu cầu.
- Cho học sinh ôn.
- Tổ chức thi trình diễn.
- Đánh giá – Công bố kết quả.
b, Trò chơi: Nhảy dây, Bật cao.
- Nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho học sinh chơi thử.
- Nhận xét – Cho học sinh chơi.
3, Kết thúc:
- Tập hợp.
- Đánh giá giờ học.
* Dăn dò: - Ôn bài thể dục.
- Lớp xếp 3 hàng ngang.
- Nghe; chỉnh đốn trang phục.
- Tổ chức trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.
- Tập hợp theo tổ.
- Tập theo hiệu lện của tổ trưởng.
- Lần lượt các tổ lên trình diễn.
- Nghe – Tham gia bình chọn.
- Nghe + quan sát.
- 1 nhóm chơi – Lớp quan sát.
- Tham gia chơi đúng luật.
- Lớp xếp 3 hàng ngang.
- Nghe.
THỨ SÁU NGÀY 07 THÁNG 02 NĂM 2020.
TOÁN (T 105).
DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HHCN.
I, Mục tiêu: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diên tích tàn phần của HHCN.
- Nêu được quy tắc, công thức, vận dụng giải được các bài toán liên quan.
- Có năng lực tư duy hình học; yêu thích học toán.
II, Chuẩn bị: - Ôn đặc điểm của HHCN.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin.
 (SGK/ trang 109).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài 1, 2 (SGK/ trang 110).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
4, Vận dụng:
- Để tính diện tích xung quang, toàn phần của cái tủ HHCN, ta cần đo những cạnh nào?
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại 2 quy tắc (SGK/ trang 109).
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2 em nêu cách đo, cách tính.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
MĨ THUẬT (T 21).
TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TẠO CÂU CHUYỆN.
(Cô Huệ dạy).
TẬP LÀM VĂN (T 42).
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I, Mục tiêu: - Rút được kinh nghiệm: cách xây dựng bố cục, quan sát, lựa chọn chi tiết,
 trình tự miêu tả, diễn đạt,
- Sửa được các lỗi và viết lại được một đoạn cho đủ và hay hơn.
- Có năng lực trình bày văn bản; yêu thích học tiếng Việt.
II, Chuẩn bị: - Chấm bài, thống kê các lỗi sai.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Nhận xét chung:
- Nêu các ưu – khuyết điểm của bài viết.
- Thông báo kết quả.
- Trả bài.
3, Hướng dẫn sửa lỗi:
- Cho học sinh nêu các lỗi.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
4, Vận dụng:
- Cho học sinh viết lại 1 đoạn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
- Lớp hát.
- Nghe.
- Nhận bài – xem lỗi.
- Tham gia nêu các lỗi.
- Chia sẻ cách sửa lỗi trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Tự sửa vở bài tập TV.
- Tự viết lại một đoạn (thân bài).
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
KHOA HỌC (T 42).
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT.
I, Mục tiêu: - Kể đươc tên các loại chất đốt trong đời sống.
- Nêu được ví dụ về việc sử dụng chất đốt ở gia đình, địa phương,.
II, Chuẩn bị: - Tranh ảnh, thông tin,
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Chèo thuyền”.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin.
 (SGK/ trang 86+87).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài tập (VBT).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng :
- Liên hệ việc sử dụng chất đốt rắn, lỏng.
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại ghi nhớ (SGK/ trang 89).
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
SINH HOẠT (T 21).
KIỂM ĐIỂM CÔNG VIỆC TUẦN 21.
I, Mục tiêu: - Nắm được ưu, khuyết của bản thân, tổ, lớp.
 - Biết được kế hoạch, công việc tuần 22.
 - Tự giác vươn lên trong học tập, rèn luyện.
II, Các hoạt động:
A, Đánh giá thi đua tuần 21:
a, Học tập:
* Ưu điểm: 
* Tồn tại:
..
b, Rèn luyện:
* Ưu điểm:
..
* Tồn tại:
3, Triển khai công việc tuần 22: (Như sổ ghi chép).
4, Lớp thảo luận thống nhất biện pháp thực hiện.
B, Sinh hoạt văn nghệ:
- Cho học sinh hát các bài về trường, lớp.
III, Kết thúc:
- Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ học.
* Dăn dò: Thực hiện tốt nhiệm vụ tuần 22.
TUẦN 22.
THỨ HAI NGÀY 10 THÁNG 02 NĂM 2020.
TOÁN (T 106).
LUYỆN TẬP.
I, Mục tiêu: - Tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
- Vận dụng giải được một số bài toán đơn giản liên quan.
- Có năng lực tư duy hình học; yêu thích học toán.
II, Chuẩn bị: - Ôn quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Bắn tên”.
2, Thực hành:
* Hoạt động 1:
- Cho học sinh làm bài 1, 2 (SGK/ trang 110).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
* Hoạt động 2:
- Cho Học sinh làm bài 3 (SGK/ trang 110).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Vận dụng:
- Hướng dẫn bài Luyện tập thêm.
- Lớp tham gia chơi.
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài – Nêu lại quy tắc.
- Nêu yêu cầu bài – Phân tích hình vẽ.
- Trao đổi – Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Giải thích cho kết quả.
- Tham gia nêu cách giải.
TẬP ĐỌC (T 43).
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.
I, Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc thay đổi phù hợp từng nhân vật.
- Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
- Có năng lực đọc hiểu; có ý thức bảo vệ toàn vẹn chủ quyền quốc gia.
* Giáo dục QP-AN: Cung cấp cho học sinh một số thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà nước ta hỗ trợ ngư dân vươn khơi bám biển.
II, Chuẩn bị: - bản đồ, tranh ảnh, thông tin.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Cho học sinh đọc bài (SGK/ trang 36+37).
- Cho học sinh chia đoạn.
- Cho học sinh luyện đọc.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Nêu câu hỏi cuối bài (SGK/ trang 37).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Luyện tập:
- Cho học sinh đọc diễn c ảm (đoạn 2).
- Cho học sinh chia sẻ cách đọc.
- Cho học sinh luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Đánh gá – Công bố kết quả.
4, Vận dụng:
- Liên hệ Giáo dục QP-AN:
- Lớp hát.
- 1 em đọc to cả bài.
- Lớp tham gia chia đoạn.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- 2 nhóm đọc to nối tiếp trước lớp.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
- Đọc to câu hỏi cuối bài.
- Đọc thầm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại nội dung bài.
- 1 em đọc diễn cảm đoạn 2.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ cách đọc.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét – Tham gia bình chọn.
- Nêu những chính sách hỗ trợ ngư đân.
KHOA HỌC (T 43).
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT.
I, Mục tiêu: - Như tiết 42.
- Có năng lực khám phs; có ý thức sử dụng tiết kiệm hợp lí chất đốt để bào vệ môi trường.
II, Chuẩn bị: - Tranh ảnh, tư liệu.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Đi chợ”.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin.
 (SGK/ trang 88+89).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài tập (VBT).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng:
- Liên hệ việc sử dụng chất đốt khí ở gia đình và địa phương.
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2 em nêu.
- Lớp nhận xét – chia sẻ.
ĐẠO ĐỨC (T 22).
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM.
I, Mục tiêu: - Như tiết 21.
- Có năng lực giao tiếp; có ý thức tôn trong các cán bộ xã.
- Bỏ bài 4 (SGK/ trang 33).
II, Chuẩn bị:. - Các tình huống.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài tập (VBT).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Vận dụng:
- Nêu những việc nên làm (đã làm) để tỏ lòng tôn trọng các cán bộ xã.
- Lớp hát,
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2, 3 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
- 2 em nêu lại ghi nhớ.
THỨ BA NGÀY 11THÁNG 02 NĂM 2020.
TOÁN (T 107).
DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HLP.
I, Mục tiêu: - Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HLP.
- Có năng lực tư duy hình học; yêu thích học toán.
II, Chuẩn bị: - Ôn đặc điểm của hình lập phương.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin.
 (SGK/ trang 111).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài 1, 2 (SGK/ trang 111).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng:
- Hướng dẫn bài Luyện tập thêm.
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại quy tắc (SGK/ trang 111).
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- Tham gia nêu cách giải.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T 43).
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I, Mục tiêu: - Tìm được các vế câu và quan hệ từ (bt 1).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp để điền vào (bt 2).
- Viết được thêm vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép (bt 3).
- Có năng lực diễn đạt; yêu thích tiếng Việt.
II, Chuẩn bị: - Ôn về quan hệ từ.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.
 (SGK/ trang 39).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Luyện tập:
- Cho học sinh làm bài 1, 2, 3.
 (SGK/ trang 39).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng:
- Đặt câu theo cấu trúc:
Hễ CN – VN thì CN- VN.
- Lớp hát.
- Lần lượt đọc to ghi nhớ trong nhóm 4.
- Nêu ví dụ minh họa.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em đọc to ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2 em lên bảng đặt.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
KỂ CHUYỆN (T 22).
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG.
I, Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của giáo viên và trang (SGK), nhớ và kể lại từng đoạn, 
toàn bộ câu chuyện.
- Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Có năng lực giao tiếp; có tinh thần giữ gìn ANTT.
II, Chuẩn bị: - Nội dung chuyện, tranh vẽ.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: 
- Giáo viên kể lần 1.
- Giáo viên kể lần 2.
 (giới thiệu tranh minh họa).
- Nêu câu hỏi cuối bài.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Luyện tập:
- Cho học sinh kể trong nhóm.
- Tổ chức thi kể.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng:
- Kể lại cho người thân nghe.
- Lớp hát.
- Nghe.
- Nghe + Quan sát tranh.
- Trao đổi chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại nôi dung câu chuyện.
- Lần lượt kể nối tiếp trong nhóm 4.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- Lớp nhận xét – Tham gia bình chọn.
- Về kể cho người thân nghe.
ĐỊA LÍ (T 22).
CHÂU ÂU.
I, Mục tiêu: - Mô tả sơ lược vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
- Nêu được một số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư,  châu Âu.
- Sử dụng quả dịa cầu (bản đồ) để chỉ 
- Có năng lực khám phá; yêu thích tìm hiểu vùng đất mới.
II, Chuẩn bị: - Bản đồ thế giới, châu Âu.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Đi chợ”.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin.
 (SGK/ trang 109+110+111+112). 
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài tập (VBT).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng:
- Lên chỉ trên bản đồ thế giới ví trí, giới hạn,.. của châu Âu.
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại ghi nhớ (SGK/ trang 112).
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2, 3 em lên chỉ và nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
THỂ DỤC (T 43).
NHẢY DÂY – PHỐI HỢP MANG VÁC.
I, Mục tiêu: - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Thực hiện được chạy phối hợp mang vác.
- Biết và chơi được trò chơi: “Trồng nụ, trồng hoa”.
II, Chuẩn bị: - Dây cá nhân.
III, các hoạt động:
1, Mở đầu: - Tập hợp.
- Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
- Cho học sinh khởi động.
2, Cơ bản:
a, Học nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Giáo viên làm mẫu lần 1.
- Làm mẫu lần 2 + Giảng giải.
- Cho học sinh làm thử.
- Nhận xét – Sửa.
- Chia nhóm – Cho học sinh tập.
b, Chạy phối hợp mang vác:
- Nêu yêu cầu, nhiệm vụ.
- Cho học sinh thực hiện.
- Đánh giá – Rút kinh nghiệm.
c, Trò chơi: Trồng nụ, trồng hoa.
- Nêu tên trò chơi – Hướng dẫn cách chơi.
- Cho học sinh chơi thử.
- Nhận xét – Cho học sinh chơi.
3, Kết thúc: - Tập hợp.
- Đánh giá giờ học.
* Dặn dò: Ôn luyện nhảy dây.
- Lớp xếp 3 hàng ngang.
- Nghe + Chỉnh đốn trang phục.
- Tổ chức trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.
- Quan sát giáo viên.
- Nghe+ quan sát+ làm theo.
- 2 em làm thử - Lớp quan sát.
- Nghe + quan sát + làm theo.
- Tập theo nhóm 4.
- Nghe.
- Lần lượt từng em thưc hiện.
- Nghe.
- Nghe + quan sát.
- 1 nhóm chơi – Lớp quan sát.
- Tham gia chơi đúng luật.
- Lớp xếp 3 hàng ngang.
- Nghe.
- Về ôn nhảy dây.
THỨ TƯ NGÀY 12 THÁNG 02 NĂM 2020.
HÁT NHẠC (T 22).
ÔN BÀI: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC+ TĐN SỐ 6).
(Cô Thán dạy).
TOÁN (T 108).
LUYỆN TẬP.
I, Mục tiêu: - Tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HLP.
- Vận dụng giải một số bài toán đơn giản liên quan.
- Có năng lực tư duy hình học; yêu thích học toán.
II, Chuẩn bị: - Ôn quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HLP.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”.
2, Thực hà

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2019_2020.docx