Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 đến 35 - Năm học 2014-2015

Đạo đức:

Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết 1)

A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.

- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.

- TTHCM: HS có kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam). Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam. Kĩ năng hợp tác nhóm. Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, Có tinh thần học tập tấm gương của Bác thêm yêu đất nước con người Việt Nam.

B.Đồ dùng:

- Tranh SGK.

- Phiếu học tập, thẻ màu.

C.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I.Ổn định:

II.Kiểm tra: Cho HS nêu ghi nhớ bài 10.

III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

HĐ 1: Tìm hiểu thông tin ( SGK T 34).

*Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam.

*Cách tiến hành:

- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ lần lượt cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK.

- Các nhóm chuẩn bị.

- Cho đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận: SGV T 49

HĐ 2: Thảo luận nhóm

*Mục tiêu: HS có thên hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam.

*Cách tiến hành:

- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:

- Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam? Em nghĩ gì về đất nước, con người VN?

- Nước ta còn có những khó khăn gì?

- Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?

- Cho đại diện các nhóm HS trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* GDTTĐĐHCM : Bác Hồ là tấm gương sáng ngời về tinh thần dân tộc, cả cuộc đời Bác đã cống hiến sức lực và trí tuệ của mình để xây dựng và bảo vệ đất nước.

- GV kết luận: SGV T 49

*Ghi nhớ: Cho HS nối tiếp đọc ghi nhớ.

HĐ 3: Làm bài tập 2, SGK

*Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam.

*Cách tiến hành:

- Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Cho HS làm việc cá nhân. Sau đó trao đổi với người ngồi bên cạnh.

- Cho 1 số HS trình bày. Các HS khác nhận xét.

- GV kết luận: SGV T 50.

HĐ nối tiếp: Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam. - Hát

- 3 HS thực hiện.

- Lớp NX đánh giá

- Lắng nghe

- HS trình bày.

- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét.

- Thảo luận nhóm 4.

- Tổ quốc chúng ta là nước Việt Nam, chúng ta rất yêu quí và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam.

- Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn.

- Chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- HS nhận xét và bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- HS đọc

- HS trao đổi với bạn bên cạnh.

- HS trình bày và nhận xét.

- HS chuẩn bị bài sau.

 

doc304 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 đến 35 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả lời 
- H/s trả lời nhận xét đánh giá bổ sung 
1/Dân cư Châu phi
- 884 triệu người, chưa bằng1/5 số dân châu Á.
- Da đen, tóc xoăn, ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ.
- Cuộc sống của họ có nhiều khó khăn.
- Họ sống chủ yếu ở vùng ven biển và các thung lũng.
2. Hoạt động kinh tế 
- H/s làm phiếu học tập 
a, sai (vì châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển)
b, đúng(vì các khoáng sản mà người dân châu Phi đang tập trung khai thác là: kim cương, vàng, dầu mỏ, khí đốt, phốt phát. Các cây trồng: ca cao, cà phê, bông, lạc)
c, đúng (vì người dân châu Phi có rất nhiều khó khăn: họ thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm: bệnh AIDS, các bệnh truyền nhiễm...)
- Vì khí hậu quá khắc nghiệt, hầu hết các nước này đều là thuộc địa của các nước đế quốc, ...
- Hs thảo luận theo cặp.
- Nằm ở Bắc Phi, là cầu nối giữa 3 châu lục, châu á, Âu, Phi. 
- Thiên nhiên: sông Nin (dài nhất thế giới) chảy qua, là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ.
- Kinh tế - xã hội: có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng công trình kiến trúc cổ, kinh tế tương đối phát triển, nổi tiếng sản xuất bông.
- HS lắng nghe và thực hiện. 
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A.Mục tiêu.
*Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
*Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giúp HS tích cực học tập.
B.Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện, sách, báo liên quan.
- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định:
II.Kiểm tra: Cho HS kể lại chuyện Vì muôn dân, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a.Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Cho HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng phụ).
- Cho 4 HS đọc gợi ý 1,2,3,4 trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b.HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn: 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
IV.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
- HS thực hiện.
- HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Các nhóm lên thi kể.
- HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 04 tháng 3 năm 2015
Toán: 
Luyện tập
A.Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
* HSKG: Làm cả bài 1 phần a; b; Bài 2 phần c; d;
- HS chăm chỉ học tập.
B.Đồ dùng 
- Thước, bảng phụ.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định:
II.Kiểm tra : Cho HS nêu cách nhân và chia số đo thời gian.
III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
*Bài tập 1 (137): 
- Cho1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp, 2 HS làm bảng.
* HSKG: Làm cả bài 1 phần a; b; 
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (137): 
- Cho 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó đổi nháp chấm chéo.
* HSKG: Làm cả bài 2 phần c; d;
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (137): 
- Cho 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm làm 2 cách khác nhau.
- HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (137): 
- Cho 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm. 
- Cho HS trao đổi nhóm để tìm lời giải.
- Cho đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
IV.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- HS thực hiện.
*Kết quả:
9 giờ 42 phút
12 phút 4 giây
14 phút 52 giây
2 giờ 4 phút
*Kết quả:
18 giờ 15 phút
10 giờ 55 phút
2,5 phút 29 giây
25 phút 9 giây
- HS nêu yêu cầu BT.
 *Bài giải:
Số sản phẩm được làm trong cả hai lần là:
 7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ
 Đáp số: 17 giờ.
*Kết quả:
 a) 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút
 8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút
 = 2 giờ 17 phút x 3
b) 26 giờ 25 phút : 5
 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tập đọc: 
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
A.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài .
- Hiểu ý nghĩa của bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá dân tộc.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
B.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định:
II.Kiểm tra: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Nghĩa thầy trò
III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a.Luyện đọc:
- Cho 1 HS giỏi đọc. 
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Cho 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1. 
- Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
 - Nêu ý 1?
- Cho HS đọc đoạn 2, 3:
- Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
- Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
- Nêu ý 2?
- Cho HS đọc đoạn 4:
- Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng?
- Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc?
- Nêu ý 3? 
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
IV.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- 1 HS đọc bài.
- Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS đọc toàn bài.
- Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Dáy ngày xưa.
- Nguồn gốc của hội thi thổi cơm.
- HS thi kể.
- Trong khi một thành viên lo lấy lửa, những người khác mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già
- Sự phối hợp ăn ý của các thành viên trong mỗi đội thi.
- Vì giật được giải trong cuộc thi chứng tỏ đội thi rất tài giỏi, khéo léo, ăn ý 
- Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
- Niềm tự hào của các đội thắng cuộc.
- Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- HS chuẩn bị bài sau.
________________________________
Âm nhạc: 
(Cô Quý dạy )
Mĩ thuật: 
(Cô Đông dạy )
Tập làm văn: 
Tập viết đoạn hội thoại
A.Mục tiêu:
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
*KNS: Thể hiện sự tự tin: đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. Có kĩ năng hợp tác : hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch.
- HS có ý thức viết bài tốt.
B.Đồ dùng dạy học: 
- Bút dạ, bảng nhóm.
- Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định:
II.Kiểm tra: Hoc sinh đọc và phân vai diễn lại đoạn kịch Xin thái sư tha cho!
III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
*Bài tập 1: (85)
- Cho 1HS đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
*Bài tập 2: (85)
- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ phu nhân và người quân hiệu. 
- Cho một HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
- Cho HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm.
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất.
*Bài tập 3: (86)
- Cho 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
IV.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
- HS thực hiện.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS viết theo nhóm.
- 1 HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
- HS viết bài vào bảng nhóm 
- HS thi trình bày lời đối thoại.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 05 tháng 3 năm 2015
Toán: 
Luyện tập chung
A.Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
*HSKG: Làm cả bài 2 phần b; Bài 4 dòng 3;4.
- HS học tập tốt.
B.Đồ dùng:
- Thước, bảng phụ.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định:
II.Kiểm tra: Cho HS nêu cách cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
*Bài tập 1 (137): 
- Cho 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp, 2 HS làm bảng phụ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (137): 
- Cho 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó đổi nháp chấm chéo.
*HSKG: Làm cả bài 2 phần b; 
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (138): 
- Cho 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài cá nhân
*HSKG: Làm cả bài dòng 3;4.
- HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (138): 
- Cho 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- Cho HS trao đổi nhóm để tìm lời giải.
- Cho đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
IV.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
*Kết quả:
22 giờ 8 phút
21 ngày 6 giờ
37 giờ 30 phút
4 phút 15 giây
*Kết quả:
 a) 17 giờ 15 phút ; 12 giờ 15 phút
 b) 6 giờ 30 phút ; 3 giờ 50 phút
* Kết quả:
 Khoanh vào B.
*Bài giải:
Thời gian đi từ HN đến Hải Phòng là:
 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 
 phút.
Thời gian đi từ HN đến Quán Triều là:
 7 giờ 25 phút–14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 
 Phút.
Thời gian đi từ HN đến Đồng Đăng là:
 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 
	45 phút.
Thời gian đi từ HN đến Lào Cai là:
 (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ 
- HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu:
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
A.Mục tiêu: 
- Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
B.Đồ dùng:
- Bảng phụ.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định:
II.Kiểm tra: Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài 50. 
III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
*Bài tập 1: (86)
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. 
- Cho HS đánh số thứ tự các câu văn, đọc thầm lại đoạn văn.
- Cho HS trao đổi nhóm.
H: Tìm những từ ngữ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương?
H: Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế?
- Cho học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: (87)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu BT:
+ Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.
+ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa.
- Cho HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Cho đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 3: (87)
- Cho 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho một số HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở. 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn và nói rõ những từ em thay thế các em sử dụng để liên kết câu.
- Cả lớp và GV nhận xét
IV.Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài
- HS trình bày.
- Cả lớp theo dõi.
- HS đánh số thứ tự các câu văn ; đọc thầm lại đoạn văn.
*Lời giải: 
- Những từ ngữ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
- Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
*Lời giải:
Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn
Câu 3: Nàng bắn cung rất giỏi
Câu 4: Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo
Câu 6: người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt
Câu 7: Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở theo hướng dẫn của GV.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn và nói rõ những từ em thay thế các em sử dụng để liên kết câu.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thể dục:
Môn thể thao tự chọn, trò chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
- Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ luyện tập TDTT.
II. Địa điểm và phương tiện: 
- Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu".
* Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân bằng đùi.
 1-2p
 1p
2lx8nh
 1p
 4-6HS
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
2. Phần cơ bản: - Đá cầu.
+ Học tâng cầu bằng mu bàn chân.
GV nêu tên động tác, cho HS giỏi làm mẫu,giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện; GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS.
+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
GV nêu tên động tác cho một nhóm ra làm mẫu.
- Ném bóng.
+ Ôn chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, cúi người chuyển bóng qua khoeo chân.
Nêu tên động tác, làm mẫu, Cho HS tập đồng loạt theo từng hàng do GV điều khiển.
+ Ôn ném bóng trúng đích.
Phương pháp dạy như bài 52
- Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức".
Nêu tên trò chơi, cho 2 HS ra làm mẫu, GV giải thích cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
14-16p
 9-11p
 4-5p
14-16p
 2-3p
 11-13p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r
X X X §
X X X §
X X X §
 r
3. Phần kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn tập đá cầu, ném bóng
trúng đích.
 1-2p
 1p
 2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Khoa học:
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
- Yêu thiên nhiên và có ý thức học tập tốt.
B.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 104, 105 SGK.
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp:
- Hát 
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao phải tiết kiệm điện ?
- GV nhận xét.
III. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 Có nhiều loài thực vật với quá trình sinh sản khác nhau. Bài học hôm nay các em cùng hiểu về cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
-HS lắng nghe.
 2. Bài mới: HĐ1: Quan sát
- HS phân biệt được nhị và nhuỵ; hoa đực và hoa cái.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 104 SGK và cho biết 
- HS quan sát 
+Tên cây, Cơ quan sinh sản của cây đó?
- Hình 1,2 cây dong riềng, Cây phượng cơ quan sinh sản là hoa.
+ Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung?
-Cây phượng và cây dong riềng cùng là thực vật có hoa cơ quan sinh sản là hoa 
+ Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa 
KL: Cây dong riềng và cây phượng đều là thực vật có hoa . Cơ quan sinh sản của chúng là hoa. ... 
-HS lắng nghe
+ Trên cùng một loại cây, hoa được gọi tên bằng những loại nào? 
- Trên cùng một loại cây có hoa đực và hoa cái.
- GV treo tranh hoa sen, hoa râm bụt lên bảng 
- HS quan sát 
KL: Bông hoa râm bụt phần đỏ đậm, to chính là nhuỵ hoa tức là nhị cái có khả .... 
-HS lắng nghe
+Các em hãy quan sát hai bông hoa mướp và cho biết hoa nào là hoa cái, hoa nào là hoa đực?Tại sao có thể phân biệt
2 HS cùng trao đổi và chỉ cho nhau xem đâu là hoa đực đâu là hoa cái.
- KL: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Hoa có cả nhị và nhuỵ cũng có hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
-HS lắng nghe.
3. Thực hành:
 HĐ 2: Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhị 
-Các nhóm cùng quan sát từng bông hoa mà các thành viên mang đến lớp, chỉ xem đâu là nhị, nhuỵ ghi kết quả vào phiếu.
- Các nhóm quan sát và ghi kết quả vào phiếu. VD: Hoa có cả nhị và nhuỵ là hoa phượng, ..
- Gọi từng nhóm lên báo cáo 
- GV kết luận 
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
+ KL: Cơ quan sinh dục đực của hoa gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái của hoa gọi là nhụy.
-HS lắng nghe.
HĐ 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính
- Trên một bông hoa có một bông hoa mà có cả nhị và nhuỵ gọi là hoa lưỡng tính.
- Các em hãy quan sát hình 6 SGK trang 105 để biết được các bộ phận chính của hoa lưỡng tính 
-HS quan sát hình 6
- Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" trang 105 SGK.
- Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Hoa có cả nhị và nhuỵ cũng có hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?
- Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
+ Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa 
+Cơ quan sinh sản của cây có hoa , cơ quan sinh dục đực gọi là gì?, cơ quan sinh dục cái gọi là gì?
- Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy
- Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài Sự sinh sản của thực vật có hoa
Chính tả: ( Nghe - viết)
Lịch sử ngày Quốc tế Lao động
A.Mục đích: 
- Nghe và viết đúng chính tả bài: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. 
- Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập.
- Rèn HS viết chữ đẹp.
- HS có ý thức học tập
B.Đồ dùng daỵ học:
- Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- 2 tờ phiếu học tập khổ to để làm BT 2.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định:
II.Kiểm tra: 2 HS viết bảng : 
Sác-lơ Đác uyn, A - đam, 
III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a.Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài viết.
- Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó,

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_5_tuan_27_35.doc