Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015 (Bản đẹp)

Tiết 2: Khoa học

 §47: LẮP MẠCH DIỆN ĐƠN GIẢN

 (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản bằng Pin, bóng đèn, dây dẫn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ.

- Hình trang 94, 95.97 - SGK

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: - Hát

2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

b. Dạy bài mới:

*Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.

Mục tiêu:

- Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện.

- HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện.

Cách tiến hành:

- GV cho HS chỉ và quan sát một số cái ngắt điện.

- Cho HS thảo luận nhóm 4 về vai trò của cái ngắt điện.

- Cho HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp. - HS chỉ và quan sát một số cái ngắt điện.

- HS thảo luận nhóm 4.

- HS tự làm.

 

doc16 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ý kiến.
- HS trình bày.
+ Dựa vào bảng số liệu thống kê sgk/128 So sánh diện tích và số dân TPHCM với thành phố khác? 
+...Diện tích lớn nhất và số dân đông nhất....
- GV kết luận:
b. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn.
- Gọi 1 HS đọc phần 2, kết hợp quan sát tranh ảnh và hiểu biết thảo luận theo nhóm 4 theo ND các câu hỏi và trình bày.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm kinh tế, trung tâm khoa học, trung tâm văn hoá lớn cả nước?
- GV kết luận:
+ Các ngành công nghiệp của thành phố: điện luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may,...
+ Các chợ siêu thị: Chợ Bến Thành, siêu thị Metro, Makro, chợ bà Chiểu, chợ Tân Bình...
+ Cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất là các đầu mối giao thông. 
+ Có các trường ĐH lớn: ĐH Quốc Gia TPHCM; ĐH kĩ thuật, ĐH kinh tế, ĐH Y dược,...
+ Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới...
+ Bảo tàng chứng tích chiến tranh; khu lưu niệm Bác Hồ; Bảo tàng Tôn Đức Thắng.
+ Có nhà hát lớn thành phố.
+ Có khu công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên...
4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
 Buổi chiều
Tiết 1: Toán 
 LUYỆN TẬP
(Dạy trong sách BT Toán 4)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4.
II. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: - KT bài tập ở nhà.
	3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: - Trực tiếp.
 * Dạy bài mới: 
Bài 1: Tính (theo mẫu).
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV làm mẫu: 
 Mẫu: 2 + = + = = 
- GV nhận xét.
Bài 2: Viết phân số thích hợp vào chỗ trống.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS nêu cách thực hiện.
Bài 3: (206 VBT- tr37).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng.
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
 - HS làm bảng con.
 + 3 = + = = 
 4 + = + = = 
 + 2 = + = = 
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
 - HS làm nháp.
 + = + 
 + = + 
- HS làm phần tiếp theo.
Bài 3: 
- HS đọc.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 em lên bảng. 
 Bài giải: 
 Cả hai ngày ô tô đi được là:
 + = ( Quãng đường)
 Đáp số: ( Quãng đường)
 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại ND bài.
 - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
 Ngày soạn: 7/2/2015. 
 Ngày giảng: Chiều: Thứ hai 9/2/2015. Tiết 2: Lớp 4B. 
 Sáng: Thứ ba 10/2/2015. Tiết 4: Lớp 4A. Tiết 2: Khoa học
 §47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu: 
	- HS nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 94, 95 (SGK).
 Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: + Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
 - GV nhận xét cho điểm
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Dạy bài mới:
1/ Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả.
- Quan sát hình trang 94, 95 thảo luận và trả lời các câu hỏi SGK.
+ Nêu vai trò của ánh sáng đối với thực vật?
- GV KL:
+ Giúp cây quang hợp.
+ Ảnh hưởng tới quá trình sống khác của thực vật: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, ..
2/ Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật:
- GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu a/s mặt trời nhưng:
+Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng... được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm hay hang động?
+ Liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
- HS suy nghĩ và TL:
+Mỗi loài TV có nhu cầu a/s mạnh, yếu khác nhau... đó là những cây ưa sáng...
- HS kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng.
- Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.
- GVKL: Cây cho quả và hạt cần được chiếu sáng nhiều...
- HS nghe
+Vì sao phải tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây?
- GV tổng kết ND.
+ Để thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
- Vài hs đọc mục: Bạn cần biết.
 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập đọc
 LUYỆN ĐỌC: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN
LƯNG MẸ; VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
(Dạy trong sách SEQAP)
I. Mục tiêu:
	- HS đọc thuộc và bước đầu diễn cảm khổ thơ “ Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi . . . Mai sau con lớn vung chày lún sân”.
 - Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất (BT2, trang 22).
 - Luyện đọc tốt đoạn: Được phát động . . Kiên Giang (BT2, trang 23).
 - Gạch đúng dưới những từ ngữ thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của thiếu nhi qua 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm (BT2, trang 23)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sách SEQAP
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lại 2 bài tập đọc.
	3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu MT bài
- Dạy bài luyện đọc
*) Bài 1 (22) *) Bài 1
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS luyện đọc
- Mời HS thi đọc
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 2( 22)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS trao đổi theo cặp trả lời
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 1 (23)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS luyện đọc
- Mời HS thi đọc
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 2: (23) HS khá, giỏi
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bài, chữa bài
- Lớp và GV nhận xét
- Lớp theo dõi
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đoch
- Lớp nhận xét
*) Bài 2:
- Lớp theo dõi
- HS trao đổi theo cặp:
 Khoanh tròn chữ cái c
*) Bài 1 (23)
- Lớp theo dõi
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét
*) Bài 2:
- HS nêu
- HS làm bài: Gạch dưới các từ ngữ: phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc; ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: CB bài sau
 Buổi sáng
 Ngày soạn: 8/2/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 10/2/2015. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 12/2/2015. Tiết 3: Lớp 5B. 
Tiết 2: Khoa học
 §47: LẮP MẠCH DIỆN ĐƠN GIẢN
 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản bằng Pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ.
- Hình trang 94, 95.97 - SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
b. Dạy bài mới:
*Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện.
- HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện.
Cách tiến hành:
- GV cho HS chỉ và quan sát một số cái ngắt điện.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 về vai trò của cái ngắt điện.
- Cho HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp.
- HS chỉ và quan sát một số cái ngắt điện.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS tự làm.
* Hoạt động 4: Trò chơi “Dò tìm mạch điện”
Mục tiêu: Củng cố cho HS về mạch kín, mạch hở ; về dẫn điện, cách điện.
Cách tiến hành:
- GV chẩn bị một hộp kín như SGV - 156.
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm được phát một hộp kín. Sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào một tờ giấy.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Sau cùng một thời gian, các hộp kín được mở ra. Đối chiếu với kết quả dự đoán, mỗi cặp khuy xác định đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm, nhóm nào đúng nhiều hơn là thắng.
4. Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 8/2/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 10 /2/2015. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 13 /2/2015. Tiết 1: Lớp 4B. 
Tiết 3: Lịch sử 
 §24: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:	
	- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
	Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,
	- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
II. Đồ dùng dạy học:
	- ND bài dạy, phiếu HT.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: - Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: - Không KT.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: - Trực tiếp.
* Dạy bài mới:
- Gọi 2 HS đọc ND bài ôn tập.
- GV phát phiếu HT cho HS và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm 6 trả lời các câu hỏi:
- 1 Hs đọc.
- HS thảo luận nhóm 6 viết các mốc thời gian và tên các sự kiện vào phiếu HT.
+ Buổi đầu độc lập, nhà Lí đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở thời kì đó là gì?
+ Nhà Lý, Trần, Hậu Lê: đóng đô ở Thăng Long, tên nước là Đại Việt.
+ Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (Thế kỉ XV), trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện LS nào tiêu biểu? Em hãy lập bảng thống kê các sự kiện đó (Xảy ra lúc nào? ở đâu?).
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, KL.
- HS trình bày.
 Phiếu học tập
Thời gian
Tên sự kiện
Năm 938
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Năm 981
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
Năm 1010
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
Năm 1075 - 1077
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
Năm 1226
Nhà Trần thành lập.
Năm 1258;1285;1287-1288
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.
Năm 1428
Chiến thắng Chi Lăng.
- GV tổ chức cho HS thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu.
- HS kể theo nhóm đôi.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Từng HS kể trước lớp.
- GV và HS bình chọn và khen HS kể hấp dẫn.
	4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét chung tiết học. 
 - Dặn HS học bài và CB bài sau.
 Buổi chiều
Tiết 1: Lớp 2B: Hoạt động ngoài giờ
 Chủ đề : Em yêu Tổ quốc Việt Nam
§24: CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu thêm về cảnh đẹp của quê hương, biết yêu phong cảnh quê hương và đất nước.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc và chân trọng những tiềm năng của quê hương đất nước. 
II/ Quy mô, địa điểm tổ chức:
- Tại lớp học
III/ Nội dung và hình thức: 
 HĐ nhóm, cả lớp.
 IV. Tài liệu và phương tiện: 
 - Soạn một số câu hỏi. 
V.Các bước tiến hành: 
1.Ổn định: 
2.KTBC: Giờ trước học bài gì ?
 3. Bài mới .a. GTB : Hát : Quê hương tươi đẹp.
*) Tổ chức hoạt động:
a. Hoạt động 1: Trao đổi .
- GV nêu yêu cầu cần thực hiện: HS thảo luận về những cảnh đẹp của quê hương đất nước mà em đã từng được đến hoặc ở ngay địa phương em.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.
- Mỗi nhóm thực hiện trả lời các câu hỏi vào phiếu học tập.
- Đại diện từng nhóm báo cáo.
*GV kết luận: Những di tích lịch sử, những phong cảnh đẹp của quê hương đất nước đem lại một vẻ đẹp hùng vĩ . Phải có ý thức chăm sóc và bảo vệ, gìn giữ lâu đời những hình ảnh ấy mới tồn tại được đến ngày hôm nay.Các em phải có ý thức chăm sóc và bảo vệ phong cảnh quê hương.
b) Hoạt động 2: Luyện tập.
- GV nêu yêu cầu: HS viết một câu văn ngắn tả về cảnh đẹp quê hương nơi em đã từng biết.
- HS làm vào phiếu học tập.
- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân.
- Từng cá nhân đọc câu viết trước lớp.
*GV kết luận: GV chốt lại nội dung HS nêu qua phiếu học tập.
c) Hoạt động 3: Quan sát.
 - GV giới thiệu 1 số cảnh đẹp của đất nước thông qua tranh ảnh.
4. Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung bài học. 
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán 
 	Ôn: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 
	- Nắm vững phép cộng hai phân số khác mẫu số.
	- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Sách BT Toán 4.
III/ Các HĐ dạy - học:
	1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - KT bài tập làm ở nhà của hs.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
* Dạy bài mới:
*Bài tập 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 
b) ; 
- HD hs chữa bài, NX.
*Bài tập 2: 
Một ô tô ngày đầu đi được quãng đường, ngày hôm sau đi được quãng đường đó. Hỏi cả hai ngày ô tô đi được tất cả mấy phần quãng đường đó?
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- GV và hs nhận xét, chữa bài.
- 1 hs nêu y/c của BT.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào nháp.
*Kết quả:
a) = (
b)
= (
- 1 hs đọc y/c của BT.
- HS phân tích bài toán và làm vào vở.
Bài giải
Cả hai ngày ô tô đi được là:
 (quãng đường)
 Đáp số: quãng đường.
	4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại ND bài.
 - NX chung giờ học. Dặn hs học bài và CBBS.
 Buổi sáng
 Ngày soạn: 9/2/2015. 
 Ngày giảng: Thứ tư 11/2/2015. Tiết 1: Lớp 2A. 
 Tiết 4: Lớp 2B. 
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
 §24: CÂY SỐNG Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu:
 - HS biết cây cối có thể sống đợc ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước
 - Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.
 * MT : Biết cây cối, các con vật có thể sống ở các MT khác nhau: Đất, nước,không khí
II Đồ dùng dạy học:
 GV : Tranh vẽ trong SGK, tranh ảnh các loại cây sống ở các môi trường khác nhau
 HS : SGK
III Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:
 - Kể tên các phương tiện giao thông có ở địa phương em ?
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. HĐ1 : Làm việc với SGK
- HS kể
* Mục tiêu : HS nhận ra cây cối có thể sống được ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước
* Cách tiến hành
- Cây có thể sống ở đâu ?
+ HS làm việc theo nhóm
- Quan sát các hình trong SGK, nói về nơi sống của cây cối trong từng hình
- Đại diện nhóm trình bày
- HS trả lời
* GVKL : Cây có thể sống ở khắp nơi : trên cạn, dưới dước
c. HĐ2 : Triển lãm
* Mục tiêu : Củng cố lại những kiến thức đã học về nơi sống của cây. Thích sưu tầm các loại cây
* Cách tiến hành
- GV: Cây cối cũng như các con vật có thể sống ở dưới đất , nước , trong không khí.
+ Các nhóm đưa những tranh ảnh đã sưu tầm được
- Cùng nhau nói tên và nơi sống của chúng
- Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình
 4. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài.
 Ngày soạn: 9/2/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 11/2/2015. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 13/2/2015. Tiết 4: Lớp 5B. 
Tiết 2: Lịch sử
 §24: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. Mục tiêu: 
- Biết đường Trường Sơn với sự chi viện sức người, vũ khí, lương thực,  của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam:
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Truũng Sơn (đường Hồ Chí Minh).
+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đó chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ Hành chính Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
	- Nêu ý nghĩa của sự kiện Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời?
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
	* Dạy bài mới:
1) Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn:
- GV treo bản đồ VN, yêu cầu HS lên chỉ vị trí của đường Trường Sơn trên bản đồ.
* Đường Trường Sơn là hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả 2 tuyến đông Trường Sơn và tây Trường Sơn.
- Yêu cầu HS đọc từ đầu -> HCM.
+ Đường Trường Sơn có vị trí ntn với 2 miền Bắc - Nam của nước ta?
+ Vì sao Trung Ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
+ Tại sao ta lại chọn mở qua dãy núi Trường Sơn?
+ Đường Trường Sơn có vai trò ntn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta?
* KL: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN Trung Ương Đảng đã quyết định mở
2) Tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn:
- Y/C HS làm việc theo nhóm 6.
+ Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
- Gọi HS kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
+ Hãy kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong đã sưu tầm được ( qua sách báo,)
* KL: Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công,
3) ý nghĩa của đường Trường Sơn:
- Y/C HS thảo luận theo cặp.
+ So sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử.
+ Đường Trường Sơn có ý nghĩa ntn đối với cuộc k/c chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta?
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
* KL: Đường Trường Sơn trong k/c chống Mĩ có ý nghĩa rất quan trọng nên giặc Mĩ liên tục chống phá 
- 1,2 HS lên bảng chỉ trên bản đồ.
- HS nghe.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Đường Trường Sơn là đường nối liền 2 miền Bắc - Nam của nước ta.
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN k/c, ngày 19/5/1959 Trung Ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
+ Vì đường Trường Sơn đi qua giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.
- HS tự liên hệ.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 6.
- Đọc SGK, đoạn nói về anh Nguyễn Viết Sinh.
- 1,2 HS kể trước lớp.
- HS kể trước lớp.
- HS nghe.
+ H.1 con đường Trường Sơn hết sức khó khăn, gian khổ.
+ H. 2
+ Trong những năm k/c chống Mĩ cứu nước, ĐTS là con đường nối liền BN , trên con đường này biết bao người..
- Đại diện báo cáo.
- NX, bổ sung.
 4. Củng cố- dặn dò: 
 - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.
 Ngày soạn: 9/2/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 11 /2/2015. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 13/2/2015. Tiết 2: Lớp 4B. 
Tiết 3: Khoa học 
 §48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 + Nêu được vai trò của ánh sáng: 
 - Đối với sự sống của con người: Cú thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.
 - Đối với động vật: Di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Khăn sạch, phiếu bằng bìa cứng bằng nửa khổ giấy A4.
 - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?
 - Lấy ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau?
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: - Trực tiếp.
* Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm 4. phát phiếu, giao việc
- Tìm VD về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS trao đổi theo N4.
- Nhóm ý kiến vai trò ánh sáng đối với việc nhìn...
- Nhóm ý kiến vai trò ánh sáng đối với sức khoẻ con người.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm 4, phát phiếu, giao việc.
- Kể tên một số ĐV mà bạn biết? 
- Chúng cần ánh sáng để làm gì?
- C¸c nhãm th¶o luËn ghi vµo phiÕu. 
- §¹i diÖn tr×nh bày.
VD: Gà, vịt, chim, hổ, báo
- Loài vật cần ánh sáng để di chuyển và tìm kiếm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh
- Kể tên 1 số ĐV kiếm ăn vào ban ngày, ban đêm?
- Ăn ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, ..
- Ăn đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú,...
- Có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của ĐV?
- GV nhận xét, thống nhất ý kiến đúng.
- Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy chúng cần a/s...
- Mắt của động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được ánh sáng tối, trắng, đen để phát hiện con mồi trong đêm tối.
 4. Củng cố - dặn dò: - Loài vật cần ánh sáng để làm gì? 
 - GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
 Buổi chiều
Tiết 2: Lớp 5A Toán 
 LuyÖn tËp
 (Dạy trong sách SEQAP)
I. Mục tiêu: 
 - Tính được điện tích xung quanh và tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có kích thước cho trước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập SEQAP 5.
 - Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: - Hát.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra bài tập ở nhà.
 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. - HS nghe.
Bài 1: (VBT SEQAP-18) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: (VBT SEQAP-18) Viết số thích hợp vào ô trống:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu.
- HS làm bài rồi chữa bài.
 Một hình lập phương co cạnh 5cm.
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: (5 x 5) x 4 = 100(cm2)
b) Diện tích toàn phần hình lập phương là: 
 (5 x 5) x 6 = 150 (cm2)
c) Thể tích hình lập phương là: 
 5 x 5 x 5 = 125 (cm3)
- HS đọc.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
Diện tích xung quanh
Thể tích
10cm
8cm
5cm
(10 + 8) x 2 x 5= 180cm2
10 x 8 x 5 = 400cm3
2m
 m
m
.
..
- GV chấm, nhận xét.
Bài 3: (VBT SEQAP-18) Nối theo mẫu:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV h

File đính kèm:

  • docTUAN_24.doc