Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 65 đến Tiết 68 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức:

 - Học sinh được củng cố khái niệm đa thức một biến, nghiệm của đa thức và cách tìm nghiệm của đa thức một biến.

 2. Kỹ năng:

 - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.

 - Rèn luyện kĩ năng tính toán giá trị của đa thức tại mỗi giá trị của biến số.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chăm chỉ, tích cực học tập.

- Có thái độ tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

 - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

 - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)

2. Nội dung:

 

doc14 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 65 đến Tiết 68 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: .
Tiết 65: BÀI 9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (tiếp)
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức:
	 - Học sinh được củng cố khái niệm đa thức một biến, nghiệm của đa thức và cách tìm nghiệm của đa thức một biến.
 2. Kỹ năng: 
 	- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
	 - Rèn luyện kĩ năng tính toán giá trị của đa thức tại mỗi giá trị của biến số.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chăm chỉ, tích cực học tập. 
- Có thái độ tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. 
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
	- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
	- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động (8phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh ghi nhớ các kiến thức: khái niệm nghiệm của đa thức một biến, cách kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức không, cách tìm nghiệm của đa thức.
Phương pháp: Hoạt động nhóm, trưng bày sản phẩm.
Giao nhiệm vụ:
- Trưng bày sản phầm của nhóm: Sơ đồ tư duy tổng kết các kiến thức trong bài học(đã giao trong tiết học trước).
- Đại diện 1 nhóm thuyết trình sản phẩm của nhóm.
- Đánh giá.
- Hs (4 nhóm) treo sơ đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà.
- 1Hs thuyết trình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I. Kiến thức cần ghi nhớ.
(Sơ đồ tư duy của HS)
B. Hoạt động hình thành kiến thức. ( 14 ph)
Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức f(x) hay không.
- Giúp học sinh biết cách kiểm tra một số a cho trước có là nghiệm của đa thức f(x) không.
Phương pháp: HĐ cá nhân, Hđ nhóm, tự kiểm tra, tự đánh giá
Sản phẩm: làm bài 1, bài 44/sgk
Hoạt động 1:
 Dạng 1. Kiểm tra x=a có là nghiệm của đa thức f(x) không (6phút)
- Giao nhiệm vụ:
GV: Phát phiếu học tập.
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu.
GV: Quan sát.
GV thu phiếu kiểm tra 1 số phiếu.
GV: Gọi 3 HS lên bảng chứng tỏ các số đã chọn là nghiệm của đa thức P(x).
GV. Theo dõi hướng dẫn HS yếu
GV: Để chứng tỏ một số là 1 nghiệm của đa thức ta làm như thế nào?
HS nhận phiếu, làm vào phiếu trong (3’).
- HS nộp phiếu. 
- 3 HS lên bảng.
- HS: Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến. Nếu giá trị bằng 0 thì số đó là nghiệm. Nếu ≠ 0 thì số đó không là nghiệm.
Phiếu học tập:
Bài tập1
Cho đa thức: P(x) = x3 – x
Trong các số 0; –2; 1; số nào là nghiệm của đa thức P(x)?
Hoạt động 2: Tìm nghiệm của đa thức (8 phút)*Giao nhiệm vụ:
- Làm bài tập 44 sgk/17
- Yêu cầu kiểm tra chéo trong bàn.
- 3 HS lên bảng chữ bài.
? Tổng quát cách làm bài tập tìm nghiệm của đa thức f(x)?
- HĐ cá nhân làm bài tập.
- HS cùng bàn chuyển bài kiểm tra chéo bài của nhau.
- HS nêu cách làm.
Bài 44 SBT/17: 
Tìm nghiệm của các đa thức.
a) 2x + 10 = 0
 Þ 2x = -10
 Þ x=-5
Vậy đa thức 2x + 10 có nghiệm x = –5.
b) 3x – = 0 Þ 3x = 
Þ x = 
Vậy đa thức có nghiệm x=
c) x2 –x =0
Þ x(x – 1) = 0
Þ x = 0 hoặc x = 1 
Vậy đa thức x2 – x có 2 nghiệm x = 0 và x = 1
C. Hoạt động luyện tập (8phút) 
Mục tiêu: vận dụng tổng hợp các kiến thức về rút gọn đa thức một biến, tìm nghiệm đa thức.
Phương pháp: HĐ cá nhân, nhóm đôi.
Sản phẩm: làm bài 2
Giao nhiệm vụ:
- Làm bài tập 1. 
? Muốn chứng tỏ đa thức f(x) không có nghiệm thì em làm thế nào?
- phần a HĐ cá nhân.
- Phần b, HĐ nhóm đôi.
- Chứng tỏ đa thức đó lớn hơn 0 hoặc nhỏ hơn 0 với mọi x.
Bài 2: Cho đa thức : a) Thu gọn đa thức f(x)
b)Chứng tỏ đa thức f(x) không có nghiệm.
Giải :
a) f(x)=2x6+3x4 +x2+1
b) Vì với mọi x, do đó:
f(x)=2x6+3x4 +x2+1> 0 với mọix.
Vậy đa thức f(x) không có nghiệm.
D. Hoạt động vận dụng ( 9 phút)
Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức trong bài học.
Phương pháp: HĐ nhóm
Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi.
Nhiệm vụ:
- Tổ chức trò chơi: “ngôi sao may mắn”
- Chia 2 đội.
- Phổ biến luật chơi: Mỗi bạn gọi được chọn một ngôi sao may mắn. Có 6 ngôi sao, đằng sau mỗi ngôi sao là một câu hỏi tương ứng. Nếu trả lời đúng câu hỏi sẽ được một phần thưởng là 1 điểm cộng , nếu trả lời sai phải nhường phần trả lời cho bạn khác. Mỗi câu hỏi trong 1 ngôi sao may mắn chỉ gọi nhiều nhất là 3 HS. Thời gian trả lời câu hỏi là 5 giây. 
- Hoạt động nhóm.
- Tham gia chơi trò chơi.
 Câu 1. Ai đúng ? Ai sai ?
Bạn Hùng nói: “Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.
Bạn Sơn núi : “Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.
Ý kiến của em? 
Câu 2. Tìm nghiệm của đa thức:
A(x) = 2x + x
Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ() ?
“Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó”.
Câu 4. Trong các số sau: -2; -1; 0; 1; 2. Số nào là nghiệm của đa thức P(x) = x3 - x ?
Câu 5. Hãy chỉ ra một số là nghiệm của đa thức P(x) = x2 + 9
Câu 6. Khẳng định sau đúng hay sai?
“Đa thức G(y) = y3 + 4y + 1 có 4 nghiệm”. 
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5phút)
Mục tiêu: Giúp Hs biết cách làm dạng bài chứng minh đa thức không có nghiệm.
Phương pháp: HĐ nhóm.
- Giao nhiệm vụ: làm bài tập 3.
GV: Cho HS thảo luận nhóm nêu hướng giải quyết vấn đề...
GV: Phát vấn HS cùng xây dựng bài và trình bày giải mẫu phần a
GV: Khắc sâu cách giải quyết dạng bài cho HS
- HĐ nhóm đọc và tìm hiểu yêu cầu bài 3.
- HS: Nêu cách làm tại chỗ.
HS: Vận dụng giải phần b – lên bảng trình bày.
Chứng tỏ rằng các đa thức sau không có nghiệm
P(x) = x2 + 3 
b) Q(x) = 2x4 + 
Ngày soạn..........................Ngày dạy............................... Tiết .................. Lớp.....................
Tiết 66	ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: + Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
+ Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
2) Kỹ năng: + Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
+ Kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
3) Thái độ:+ Có tính cẩn thận, chính xác trong quá trình giải toán, tư duy phân tích, sáng tạo, yêu thích môn Toán.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất.
- Năng lực: năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 	
+ GV: Bảng phụ, thước kẻ.
+ HS: Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, các kiến thức trong chương. Chuẩn bị các bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Nội dung: 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
A. Hoạt động khởi động (7 ph)
Mục tiêu: ôn lại định nghĩa : Đơn thức, đa thức 
Hình thức tổ chức: HD cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá.
Sản phẩm: hoàn thành được yêu cầu GV đề ra.
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện các yêu cầu sau:
1. Phát biểu định nghĩa đơn thức, đa thức, cho ví dụ.
2.Thế nào là hai đơn thức đồng dạng. Cho VD? Phát biểu quy tắc cộng ( trừ) các đơn thức đồng dạng.
+ Chữa bài tập 63 (a) / 50 sgk
Cho đa thức: M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3
Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
HS hoạt động cá nhân thực hiện các yêu cầu vào vở.
- Sau đó kiểm tra bài theo vòng tròn báo cáo nhóm trưởng.
Cho ví dụ hai đơn thức đồng dạng : 2xy; -3xy . . . .
a) M(x) =(2x4- x4) + (5x3- x3- 4x3) + (-x2 + 3x2) + 1 = x4 + 2x2 + 1 
HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
* ĐVĐ: Tiết này chúng ta ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, cộng, trừ đa thức; nghiệm của đa thức một biến...
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (34 ph)
Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về:
 + S¾p xÕp c¸c h¹ng tö cña mçi ®a thøc trªn theo luü thõa gi¶m cña biÕn.
 + Cộng, trừ hai đa thức một biến đã sắp xếp
-Hình thức tổ chức hoạt động:Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
Sản phẩm: Vận dụng làm được bải tập 62,63,64,65/SGK
Nhiệm vụ 1: Bài 62 / 50 SGK
Cho hai đa thức:
a) Sắp xếp cỏc hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
b) Tính và .
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x).
? Nghiệm của đa thức là gì.
? Nêu cách giải câu c).
GV gọi HS nhận xét.
Nhiệm vụ 2:Bài 63/ 50 SGK
Cho đa thức:
M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3–x4+1– 4x3
b) Tính M(1) và M(-1)
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
? 
Nhiệm vụ 3: Bài 64 / 50 SGK
Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y = 1, giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10.
 Nhiệm vụ 4:Bài 65 /51 SGK
? Nêu cách kiểm tra một số có phải là nghiệm của một đa thức cho trước.
? Ngoài ra còn có cách nào kiểm tra.
-Mỗi câu gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bằng 2 cách.
+ 2 HS lên bảng kiểm tra bằng 2 cách.
GV chữa và chốt cách làm dạng bài.
b)
HS ®äc ®Ò bµi, th¶o luËn theo nhãm bµn.
Hs 1 lên bảng làm bài câu a.
Hs 2 lên bảng làm bài câu b.
 Hs trả lời.
Hs đứng tại chỗ nêu cách làm.
 HS lªn b¶ng thùc hiÖn.
HS đọc đề bài và suy nghĩ làm bài..
 + HS thảo luận nhóm, hai hs lên bảng làm tính M(1) và M(-1).
+ Một HS lên bảng làm câu c.
Đọc đề bài.
+ HS nêu cách thực hiện bài tập.
Đọc đề bài.
Hs đứng tại chỗ nêu cách kiểm tra một số có phải là nghiệm của một đa thức cho trước
+ HS đứng tại chỗ nêu câu trả lời của mình.
Bµi 62 trang 50 SGK
a) S¾p xÕp c¸c h¹ng tö cña mçi ®a thøc trªn theo luü thõa gi¶m cña biÕn.
+
-
c) (HS lªn b¶ng thùc hiÖn).
Bµi 63 trang 50 SGK
b) M(x) = x4 + 2x2 + 1
M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4
M(-1) = (-1)4 + 2(-1)2 + 1 = 1 + 2 +1 = 4
c) Ta lu«n cã x4 ³ 0 , x2 ³ 0, nªn lu«n cã x4 + 2x2 + 1 > 0 víi mäi x.
Do ®ã ®a thøc M(x) v« nghiÖm
Bµi 64 trang 50 SGK
V× ®¬n thøc x2y cã gi¸ trÞ b»ng 1 t¹i x = -1;
y = 1 nªn c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng víi nã cã gi¸ trÞ nhá h¬n 10 lµ: 2x2y; 3x2y; 4x2y; 5x2y; 6x2y; 7x2y; 8x2y; 9x2y.
Bµi 65 trang 51 SGK
a) A(x) = 2x – 6
C¸ch 1:
A(-3) = 2.(-3) – 6 = -12
A(0) = 2. 0 – 6 = -6
A(3) = 2.3 –6 = 0
VËy x = 3 lµ nghiÖm cña A(x)
C¸ch 2: §Æt 2x – 6 = 02x = 6x = 3
VËy x = 3 lµ nghiÖm cña A(x)
+ HS kiÓm tra c¸c phÇn cßn l¹i.
C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 ph)
HS nªu c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n ®­îc «n.
* GV chèt l¹i c¸c vÊn ®Ò.
H­íng dÉn vÒ nhµ:
+ Ôn các kiến thức đã học, ôn lại các bài tập đã chữa trên lớp.
+ Ôn tập quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức một biến. Bài tập về nhà: 55, 57 trang 17 SBT
+ Chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra một tiết. 
Ngày soạn..........................Ngày dạy............................... Tiết .................. Lớp........................
Tiết 67	ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: + Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chương I, II. III, IV.
+ Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
2) Kỹ năng: + Rèn kỹ năng giải toán, kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập cụ thể.
3) Thái độ: + Có tính cẩn thận, chính xác trong quá trình giải toán, tư duy phân tích, sáng tạo, yêu thích môn Toán.
4) Định hướng năng lực, phẩm chất.
- Năng lực: năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
+ GV: Bảng phụ, thước kẻ.
+ HS: Ôn tập các kiến thức đã học. Chuẩn bị các bài tập phần ôn tập cuối năm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
+ Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (sách, vở, đồ dùng, ...)
2. Nội dung:
* ĐVĐ: Tiết này chúng ta ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cả năm.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (2ph)
-Mục tiêu: HS nhớ lại các nội dung kiến thức chính đã học trong các chương I, II, III,IV
-Hình thức tổ chức hoạt động:Hoạt động cá nhân,
GV: Nêu các nội dung kiến chính đã học trong chương IV 
Hs đứng tại chỗ nêu lại
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Ôn tập học kì II. (40 ph)
Mục tiêu:- Củng cố, khắc sâu kiến thức về:
 + Số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực, và mói quan hệ giữa các tập hợp Q, I, R
+ Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
+ Tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
-Hình thức tổ chức hoạt động:Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
Sản phẩm: Vận dụng làm được bải tập 1,2,3,4/SGK
Nhiệm vụ 1: Ôn tập lí thuyết
GV nêu câu hỏi:
Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ.
Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ.
Số thực là gì ?
Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R.
Giá trị tuyệt đối của số x đuợc xác định như thế nào?
Nhiệm vụ 2: Bài 2/89SGK
GV yêu cầu hs làm bài 2/sgk.
Nhiệm vụ 3: Bài 1/89 SGK
GV yêu cầu 
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?
- Nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số.
Nhiệm vụ 4: Bài 3/89 SGK
GV nêu câu hỏi:
Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
? Từ ta suy ra được đẳng thức nào.
- Để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thức bao nhiêu.
- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Nhiệm vụ 5: Bài 4/89 SGK
GV đưa đề bài, gọi hs đọc .
GV nêu câu hỏi:
Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho ví dụ.
Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ.
BT1: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào?
BT2: Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Câu b giáo viên gợi ý.
HS hoạt động cá nhân
HS đứng tại chỗ trả lời.
Hs lên bảng viết:
2HS lên bảng thực hiện giải.
HS đứng tại chỗ nêu
1 HS lên bảng làm.
- Học sinh: 
- Học sinh: cd
 1 học sinh lên bảng trình bày.
Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai)
H đọc đề bài.
HS trả lời.
Học sinh làm việc cá nhân, 
1 hs lên bảng trình bày. 
I. LÝ thuyÕt
SGK/
II. Bµi tËp
Giải bài 2 tr 89 SGK
a) + x = 0
 = - x x 0
b) x + = 2x 
 = 2x – x = x 
 x 0
Giải bài 1 tr 89 SGK
b) 
d) 
Giải bài 3 tr 89 SGK
Giải bài 4 tr 89 SGK
Gọi số lãi của ba bạn được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng)
 và a + b + c = 560
Ta có :
a = 2.40 = 80 (triệu đồng)
 b = 5.40 = 200 (triệu đồng)
 c = 7.40 = 280 (triệu đồng)
Bài tập 1
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
5
2
1
y
x
0
Bài tập 2
b) M có hoành độ 
Vì 
C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2ph)
HS nªu c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n ®­îc «n.
* GV chèt l¹i c¸c vÊn ®Ò.
+ Ôn các kiến thức đã học, ôn lại các bài tập đã chữa trên lớp.
+ Chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra họckì II. 
Ngày soạn..........................Ngày dạy............................... Tiết .................. Lớp..................
Tiết 68	KIỂM TRA CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: + Củng cố các kiến thức cơ bản về phần đơn thức, đa thức của chương IV.
2) Kỹ năng: + Rèn kĩ năng trình bày bài toán thu gọn đa thức, tính giá trị của đa thức.
3) Thái độ: + Có tính cẩn thận, chính xác trong quá trình giải toán, tư duy phân tích, sáng tạo, yêu thích môn Toán.
4) Định hướng năng lực, phẩm chất.
- Năng lực: năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: tự tin, tự chủ.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
	Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận.
III. MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số
Viết được biểu thức đại số trong trường hợp đơn giản.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1 (Pisa)
2
Đơn thức
Nhận biết được 2 đơn thức đồng dạng
Biết cách xác định bậc của đơn thức. 
Thực hiện được phép nhân 2 đơn thưc. 
Thực hiện được phép và phép trừ các đơn thức đồng dạng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
1
2
Đa thức. Nghiệm của da thức 1 biến
Tìm bậc của đa thức sau khi thu gọn.
Biết cách kiểm tra một số có là nghiệm hoặc không là nghiệm của một đa thức một biến.
Thực hiện được cộng, trừ hai đa thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
1
1
1
3 
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
1,5đ 
15%
6
4,5đ 
45%
2
3đ
30%
1
1đ
10%
15
10đ 100%
IV. NỘI DUNG ĐỀ
ĐỀ 1:
A. Phần trắc nghiệm(2 điểm): Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1:Đơn thức đồng dạng với đơn thức –3x3y2 là:
A. 0x3y2
B. 0,2(xy)2.y 
C. 2x3y2
D. –5(xy)2
Câu 2:Bậc của đơn thức 12x6z4 là:
A. 6
B. 10
C. 11
D. 12
Câu 3: Bậc của đa thức là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4:x = là nghiệm của đa thức:
A. 3x – 4
B. 3x + 4
C. 4x – 3 
D. 4x + 3
B. Phần tự luận (8 điểm):
Câu 5(2 điểm). MUA HOA QUẢ
Ở Chợ Sa Pa bán rất nhiều hoa quả, trong đó có táo, lê, nho, đào, mận,... Biết rằng giá táo là x (đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Em hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua: 
a) 5 kg táo và 8 kg nho.
b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10 kg.
Câu 6(2 điểm). Thực hiện các phép của các đơn thức sau:
	a) () .(-)
	b) 
Câu 7(3 điểm).Cho 2 đa thức: P = 5xyz + 2xy - 3x2 –11 và Q = 15 - 5x2 + 5xyz + 2xy.
a) Tính P + Q.
b) Tính P – Q.
Câu 8(1 điểm).Tìm nghiệm của đa thức sau: x + 5.
ĐỀ 2:
A. Phần trắc nghiệm(2 điểm): Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1:Đơn thức đồng dạng với đơn thức nào:
A. 
B. 
C. 
D. Cả ba đơn thức trên.
Câu 2:Bậc của đơn thức -7x3y4 là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 3: Bậc của đa thức M = 2xy3 + xy +10 + xy4 là:
A. 10 
B. 6
C. 5 
D. 3
Câu 4:x = là nghiệm của đa thức:
A. 3x – 4
B. 3x + 4
C. 4x – 3 
D. 4x + 3
B. Phần tự luận (8 điểm):
Câu 5(2 điểm). MUA HOA QUẢ
Ở Chợ Sa Pa bán rất nhiều hoa quả, trong đó có táo, lê, nho, đào, mận,... Biết rằng giá táo là x (đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Em hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua: 
a) 9 kg táo và 4 kg nho.
b) 11 hộp táo và 6 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 10 kg và mỗi hộp nho có 8 kg.
Câu 6(2 điểm). Thực hiện các phép của các đơn thức sau:
	a) () .()
	b) 
Câu 7(3 điểm).Cho 2 đa thức: M(x) = x4 + 2x2 + 1và N(x) = - 5x4 + x3 + 3x2 – 3.
a) Tính M(x) + N(x).
b) Tính M(x) - N(x).
Câu 8(1 điểm).Tìm nghiệm của đa thức sau: 3x - 6.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM 
ĐỀ 1:
Phần trắc nghiệm (2đ): Mỗi câu chọn đúng được 0,5đ
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
B
D
A
Phần tự luận (8đ):
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
5
a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là 5x + 8y.
b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là:
 (10.12)x + (15.10)y 
= 120x + 150y
1đ
0,5đ
0,5đ
6
a) () . (-)
= [5.(-2)].(x3.x2).(y2.y)
= -10x5y3
b) 
= (6 – 3 + 7)x3y2
 = 4x3y2
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
7
a. Tính P + Q
P + Q = (5xyz + 2xy- 3x2 - 11) + (15 - 5x2 + 5xyz + 2xy)
 = 5xyz + 2xy - 3x2 - 11 + 15 - 5x2 + 5xyz + 2xy
 = (5xyz + 5xyz) +(-3x2 - 5x2 )+ (2xy + 2xy) + (-11 + 15)
 = 10xyz - 8x2 + 4xy + 4 
b. P - Q
P – Q = (5xyz + 2xy - 3x2 - 11) - (15 - 5x2 + 5xyz + 2xy)
= 5xyz + 2xy - 3x2 – 11 - 15 + 5x2 - 5xyz - 2xy
 = (5xyz - 5xyz) + (-3x2 + 5x2 )+ (2xy - 2xy) + (-11 - 15)
= 2x2 – 26 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
8
Ta có: x + 5 = 0 x = - 5. 
Vậy đa thức có nghiệm là x = - 5
0,5đ
0,5đ
ĐỀ 2:
Phần trắc nghiệm (2đ): Mỗi câu chọn đúng được 0,5đ
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
B
C
D
Phần tự luận (8đ):
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
5
a) Số tiền mua 9 kg táo và 4 kg nho là 9x + 4y.
b) Số tiền mua 11 hộp táo và 6 hộp nho là:
 (11.10)x + (6.8)y 
= 110x + 48y
1đ
0,5đ
0,5đ
6
a) () . ()
= (3. ).(x2.x2).(y.y2).z
= x4y3z
b) 
= (5 + 7 - 16)x3y2
 = -4x3y2
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
7
a. 
M (x) + N (x) = (x4 + 2x2 + 1)+ (- 5x4 + x3 + 3x2 – 3)
= x4 + 2x2 + 1- 5x4 + x3 + 3x2 – 3
= (x4 - 5x4) + x3 + (2x2 + 3x2) + (1 - 3)
= - 4x4 + x3 + 5x2 – 2.
b. 
M(x) – N(x) = (x4 + 2x2 + 1)- (- 5x4 + x3 + 3x2 – 3)
= x4 + 2x2 + 1+5x4 - x3 - 3x2 + 3
= (x4 + 5x4) - x3 + (2x2 - 3x2) + (1 + 3)
= 6x4 – x3 – x2 + 4 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
8
Ta có: 3x - 6 = 0 3x = 6 x = 2.
Vậy đa thức có nghiệm là x = 2.
0,5đ
0,5đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tiet_65_den_tiet_68_nam_hoc_2018_2.doc