Giáo án Số học 6 - Tuần 9

 I. Mục tiêu :

 1/ Kiến thức :

 -Nhận biết : Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

 -Thông hiểu : HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

 - Vận dụng :Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập phân tích đơn giản .

 2/ Kĩ năng : Có kĩ căng phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.

 3/ Thái độ : Học sinh biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

 II. Chuẩn bị :

 1/ Giáo viên : SGK, thước thẳng, bảng phụ.

 2/ Học sinh : SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.

 3/ Phương pháp : Vấn đáp , trực quan , nêu và giải quyết vấn đề .

 III. Tiến trình dạy học :

 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12/10/2012 Ngày day : 15/10/2012
TIEÁT 25 :SOÁ NGUYEÂN TOÁ.HÔÏP SOÁ.BAÛNG SOÁ NGUYEÂN TOÁ 
I. Muïc tieâu :
 1/ Kiến thức :
 -Nhận biết :Biết ñöôïc khái niệm soá nguyeân toá , hôïp soá .
 -Thông hiểu : HS hiểu cách lập bảng số nguyên tố .
 -Vận dụng : Vaän duïng hôïp lí caùc kieán thöùc veà chia heát ñaõ hoïc ñeå nhaän bieát moät hôïp soá, số nguyên tố .
 2/ Kĩ năng : Có kĩ năng nhận biết moät soá nguyeân toá hay hôïp soá trong caùc tröôøng hôïp ñôn giaûn , thuoäc möôøi soá nguyeân toá ñaàu tieân , nắm vững caùch laäp baûng soá nguyeân toá .
 3/ Thái độ : Tư duy tích cực nhanh , chính xác .
II. Chuaån bò:
 1/ GV: Ghi vaøo baûng phuï caùc soá töï nhieân töø 2 ñeán 100(Nếu có )
 2/ HS: Chuaån bò baûng nhö treân vaøo nhaùp .
 3/ Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề , gợi mở , phân tích . 
.III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1: Chöõa baøi taäp 114 SGK.
3. Bài mới :
 PHƯƠNG PHÁP 
 NOÄI DUNG 
GV? Tìm các ước của 2; 3; 4; 5; 6?
HS: Tìm ước của các số trên .
GV? Moãi soá 2,3,5 coù bao nhieâu öôùc ?
 Moãi soá 4,6 coù bao nhieâu öôùc ?
HS: Moãi so2; 3; 5; chỉ coù 2 öôùc laø 1 vaø chính noù 
 -Moãi soá 4; 6 coù nhieàu hôn 2 öôùc 
GV :Khẳng định các số 2; 3; 5 goïi laø soá nguyeân toá ,
 soá 4 ; 6 goïi laø hôïp soá .
GV? Vaäy theá naøo laø soá nguyeân toá , hôïp soá ?
HS : Trả lời 
GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa .
HS:ñoïc ñònh nghóa SGK.
GV:cho HS laøm ?1/SGK.
HS: Thực hiện 
GV ? : Soá 0 vaø soá 1 coù laø soá nguyeân toá khoâng ? coù laø hôïp soá khoâng ? vì sao?
HS: Trả lời ( vì: 0<1 ; 1=1 ) 
GV: Giôùi thieäu soá 0 vaø soá 1 laø 2 soá ñaëc bieät 
GV? Em haõy lieät keâ caùc soá nguyeân toá nhoû hôn 10 .
HS: Caùc soá nguyeân toá nhoû hôn 10: 2;3;5;7 
GV :Toång hôïp
GV: Yêu cầu HS mở bảng ñaõ chuaån bò ôû nhaø 
HS : Thực hiện 
GV?Em haõy xeùt coù nhöõng soá nguyeân toá naøo nhoû hôn 100 
HS: Xem bảng và trả lời .
GV:Treo baûng caùc soá töï nhieân töø 2 ñeán 100 .
GV: Taïi sao trong baûng khoâng coù soá 0 , soá 1 ?
HS: Vì chuùng khoâng laø soá nguyeân toá .
GV : Hướng dẫn HS cách lập bảng số nguyên tố như SGK.
HS: Theo dõi và loaïi caùc hôïp soá .
GV: Trong bảng còn lại là các số nguyên tố nhỏ hơn 100
 Cuối sách có bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000.
1.Soá nguyeân toá. Hôïp soá :
Ñònh nghóa :
 Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1,chỉ có hai ước là 1 và chính nó .
 Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước .
Ví duï:
 -Soá 2,3,5 goïi laø soá nguyeân toá 
 -Soá 4 , 6 goïi laø hôïp soá .
?1
7 laø soá nguyeân toá vì 7>1 vaø 7 chæ coù 2 öôùc laø 1 vaø 7 
8 laø hôïp soá vì 8>1 vaø coù nhieàu hôn 2 öôùc laø 1,2,4,8 
9 laø hôïp soá 9>1 vaø coù 3 öôùc laø 1 , 3 , 9.
* Chú ý :
 + Soá 0 vaø soá 1 khoâng laø soá nguyeân toá , khoâng laø hôïp soá .
 + Caùc soá nguyeân toá nhoû hôn 10 :2,3,5,7.
2.Laäp baûng caùc soá nguyeân toá khoâng vöôït quaù 100 :
- Caùc soá nguyeân toá nhoû hôn 100 là: 2,3,5,7,11,13,17,19,23,29,31,3 ,41, 43, 
47, 53, 59 ,61 ,67, 71 73,79, 83,89, 97.
SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ . BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ 
 Định nghĩa 
Laäp baûng caùc soá nguyeân toá khoâng vöôït quaù 100 
4/ Củng cố : 
 Bản đồ tư duy 
5/ Höôùng daãn veà nhaø:
 *Bài vừa học : - Hoïc baøi nắm chắc định nghĩa số nguyên tố , hợp số 
 -Laøm baøi 119 , 120 /47.SGK+ Baøi 148 , 149 , 153/20,21. SBT.
 * Bài sắp học : “LUYỆN TẬP”
 Xem và nghiên cứu các bài tập phần luyện tập 
IV /Kiểm tra :
Ngày soạn :13/ 10/ 2012 Ngày dạy : 16 / 10/2012
 Tiết 26 : LUYỆN TẬP 
I/ MUÏC TIEÂU	
1/ Kieán thöùc: 
 +Nhận biết : Biết được số nguyên tố ,hợp số bảng số nguyên tố 
 + Thông hiểu :Hiểu các số nguyên tố , hợp số .
 + Vận dụng : Vận dụng thành thạo kiến thức vào giải bài tập 
2/ Kyõ naêng:Kĩ năng nhận biết các số nguyên tố , hợp số một cách thành thạo 
3/ Thaùi ñoä: Tư duy tích cực , caån thaän, chính xaùc.
II/ CHUAÅN BÒ 
 1/ Giaùo vieân: Phaán maøu,, Thước .
 2/ Hoïc sinh: Phieáu hoïc taäp, baûng nhoùm, .
 3/ Phương pháp : Vấn đáp , thực hành .
 III. Tiến trình dạy học :
 1/ ,OÅn ñònh lôùp: Kiểm tra sĩ số HS 
	2/ Kieåm tra baøi cuõ: 
 HS1: − HS2: Thế nào là số nguyên tố ? Hợp số ? Làm bài tập 118.a, b.
 HS2:-Phát biểu định nghĩa số nguyên tố , hợp số .Giải bài tập 119SGK/47
 3/ Bài mới :
 PHƯƠNG PHÁP 
 NOÄI DUNG 
GV: Nhận xét sửa sai bài tập của HS1,HS2
HS: Ghi vở bài tập
Gv: Cho HS nhắc lại định nghĩa số nguyên tố , hợp số .
HS :Nhắc lại GV: Chốt lại vấn đề .
GV: Gọi học sinh đọc bài tập 120
HS: Đọc bài tập 120.
GV: Cho học sinh dùng bảng số nguyên tố để tìm giá trị của *.
HS:Lên bảng làm bài tập.
HS: Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. 
GV: Cho HS đọc bài tập 121.
HS: Đọc bài tập 121.
GV: Hướng dẫn học sinh xét các trường hợp k = 0, 1 ; k ³ 2.
GV:Gọi hai học sinh làm bài tập 121 a, b.
HS: Lên bảng làm bài tập.
GV: Gọi học sinh dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung và ghi điểm
GV:Gọi học sinh làm bài tập 122.
Hs: Đọc bài tập 122.
GV: Chia lớp thành 4 nhóm lần lượt trả lời và giải thích các câu a, b, c, d.
HS: Từng nhóm hoạt động 
HS: Nhóm khác nhận xét các câu trả lời và giải thích của bạn
GV: Nhận xét và bổ sung.
I/ Chữa bài tập 
1/ Bài 118/47SGK:
 a/ 3.4.5 + 6.7 
 Ta có : 3.4.5 2 ; 6.7 2 3.4.5 + 6.7 là hợp số 
 b/ 7.9.11.13 - 2.3.4.7 
 Ta có :
 7.9.11.13 3 ; 2.3.4.7 37.9.11.13 - 2.3.4.7 là hợp số 
 2 / Bài 119/47SGK
Với * thì 2 (và lớn hơn 2)nên là hợp số 
Với * thì 3 (và lớn hơn 3) nên là hợp số 
Với * thì 5 (và lớn hơn 5) nên là hợp số 
Vậy với * thì 2 là hợp số . 
 Tương tự: 
 Với * thì là hợp số 
II/ Luyện tập 
1/ Bài 120/ 47SGK:
Dùng bảng số nguyên tố : 53; 57; 97
2/ Bài tập 121/ 47SGK :
a) Với k = 0 thì 3k = 0, không là số nguyên tố, không là hợp số.
 Với k = 1 thì 3k = 3, là số nguyên tố.
 Với k ³ 2 thì 3k là hợp số.
 Vậy với k = 1 thì 3k là số nguyên tố.
b) Với k = 0 thì 7k = 0, không là số nguyên tố, không là hợp số.
 Với k = 1 thì 7k = 7, là số nguyên tố.
 Với k ³ 2 thì 7k là hợp số.
 Vậy với k = 1 thì 7k là số nguyên tố.
3/ Bài tập 122/147SGK:
a) Đúng, chẳng hạn 2 và 3.
b) Đúng, chẳng hạn 3, 5, 7.
c) Sai, ví dụ 2 là số nguyên tố chẵn.
d) Sai, ví dụ 5 là số nguyên tố tận cùng là 5.
4/ Củng cố :
 Nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số 
5/ Hướng dẫn tự học :
 *Bài vừa học :	
	− Xem lại các bài tập vừa giải ở lớp.
	− Bài tập ở nhà: Bài 123, 124 SGK.
 *Bài sắp học :	“Phân tích một số ra thừa số nguyên tố”
	Chuẩn bị : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? Cách phân tích ra thừa số nguyên tố như thế nào ?
IV/ Kiểm tra 
Ngày soạn 14 / 10/ 2012 Ngày dạy : 17 / 10/ 2012
Tiết 27: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
 I. Mục tiêu :
 1/ Kiến thức : 
 -Nhận biết : Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
 -Thông hiểu : HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
 - Vận dụng :Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập phân tích đơn giản .
 2/ Kĩ năng : Có kĩ căng phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
 3/ Thái độ : Học sinh biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
 II. Chuẩn bị :
	1/ Giáo viên : SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	2/ Học sinh : SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 3/ Phương pháp : Vấn đáp , trực quan , nêu và giải quyết vấn đề .
 III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.
 3. Bài mới :
 PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNG
GV: Nêu vấn đề 1
 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
GV: Nêu ví dụ 1:sgk
HS: Thực hiện Sau đó trả lời. 
 300 = 6 . 50 
 = 2 . 3 . 2 . 25
 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5.
GV? Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
HS: Suy nghĩ trả lời 
Gv: Chốt lại vấn đề từ đố đưa đến kết luận tổng quát .
GV: Chú ý cho HS như SGK .
GV: Cho HS đọc lại chú ý 
HS : Đọc chú ý .
GV: Hướng dẫn học sinh phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố “theo cột dọc”.
 Hướng dẫn học sinh viết gọn bằng lũy thừa và viết các ước nguyên tố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn : 300 = .
Hs: Theo dõi cách thực hiện .
GV: Lưu ý học sinh: 
− Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn.
− Trong quá trình xét tính chia hết, nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 đã học.
Nhận xét: Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả.
GV: Cho HS làm ? 
 HS: 420 = . 3 . 5 . 7.
Gv: Cho HS làm bài tập 125 sgk 
HS: Thực hiện 
 60 = . 3 . 5 ; 84 = . 3 . 7
 225 = , chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5.
 1800 = . ,chia hếtchocác số nguyên tố 2, 3, 5.
GV: Nhận xét và chốt lại vấn đề .
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
 + Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
Ví dụ :
 300 = 6 . 50 ; 
 300 = 3 . 100 
 * Chú ý: (SGK)
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
 (SGK)
* Nhận xét: Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả.
3/ Áp dụng 
 a/ 60 = . 3 . 5 ; 84 = . 3 . 7
 b/ 225 = , 
 chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5.
 c/ 1800 = . 
 chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5.
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
 Định nghĩa 
Cách phân tích 
4/ Củng cố : Bản đồ tư duy .
4. Hướng dẫn học ở nhà :
 * Bài vừa học :- Học bài nắm chắc định nghĩa , cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
	 - Làm bài tập 125c, d, 126, 127c, d SGK.	
 * Bài sắp học : 	“Luyện tập”
	Chuẩn bị : Bài tập 129, 130, 131, 133 SGK.
IV/ Kiểm tra :

File đính kèm:

  • docsố 6 tuần 9 t25,27.doc