Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 31 đến Tiết 32 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng được khái niệm về hàm số để giải quyết một số bài tập.

2. Kĩ năng: Học sinh xác điịnh được đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia không khi cho bảng các giá trị tương ứng của chúng, biết cách xác định giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại.

3. Thái độ: giáo dục lòng yêu thích môn học và tính cẩn thận cho hs.

4. Định hướng hình thành phẩm chất năng lực:

- Phẩm chất: Tự chủ, có trách nhiệm.

- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác.

 

docx7 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 31 đến Tiết 32 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tuần Tiết : LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng được khái niệm về hàm số để giải quyết một số bài tập.
2. Kĩ năng: Học sinh xác điịnh được đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia không khi cho bảng các giá trị tương ứng của chúng, biết cách xác định giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại.
3. Thái độ: giáo dục lòng yêu thích môn học và tính cẩn thận cho hs.
4. Định hướng hình thành phẩm chất năng lực:
- Phẩm chất: Tự chủ, có trách nhiệm.
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ.
HS: Thước kẻ, nắm được khái niệm hàm số.
III. Kế hoạch dạy học
HĐ của GV
( Chuyển giao nhiệm vụ, quan sát hỗ trợ hs khi cần, kiểm tra kết quả, nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, cách làm...)
HĐ của HS
( Thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả, đánh giá kết quả hoạt động)
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 10 phút)
Mục tiêu: Biết vận dụng các kiến thức về hàm số để xác định xem đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia không.
Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra đánh giá.
Sản phẩm: hoàn thành được bài tập sau.
Nhiệm vụ 1
Bài tập: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a, 
x
-3
-2
-1
1
2
y
-5
-7,5
-15
30
15
75
b,
x
0
1
2
3
4
y
2
2
2
2
2
c,
x
4
3
3
7
18
y
1
-5
5
8
17
GV giao cho học sinh hoạt động cá nhân, một hs lên bảng.
Dưới lớp làm xong đổi bài kiểm tra theo cặp đôi sau đó báo cáo.
Nhận xét đánh giá.
Hs làm việc cá nhân bài tập vào vở
Hs lên bảng
Hs đổi vở kiểm tra theo cặp đôi, báo cáo
Bài tập 
a, Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x vì với mỗi giá trị của x ta chỉ tìm được một giá trị tương ứng của y.
b, Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x vì với mỗi giá trị của x ta chỉ tìm được một giá trị tương ứng của y.
c, Đại lượng y không là hàm số của đại lượng x vì với một giá trị của x là 3 ta tìm được hai giá trị tương ứng của y.
B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 20 phút)
Mục tiêu: Biết vận dụng kĩ năng tính toán để tính giá trị của hàm số khi cho giá trị của biến số và ngược lại.
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Sản phẩm: hoàn thành được bài 25, 31 sgk/64+65
Nhiệm vụ 1
Bài 25 sgk/64
GV giao cho học sinh hoạt động cá nhân, một hs lên bảng.
Dưới lớp làm xong đổi bài kiểm tra theo cặp đôi sau đó báo cáo.
Nhận xét đánh giá.
Nhiệm vụ 2
GV tổ chức cho hs tham gia trò chơi tiếp sức.
Mỗi đội có 5 thành viên, có một viên phấn truyền tay nhau điền vào ô trống, người sau được quyền sửa sai cho người liền trước đội nào làm xong trước và đúng đội đó giành chiến thắng.
Các đội chơi nêu cách làm
GV chốt lại kết quả và đội nào giành chiến thắng.
Hs làm việc cá nhân bài tập 25 sgk/64 vào vở
Hs lên bảng
Hs đổi vở kiểm tra theo cặp đôi, báo cáo
Hs tham gia hoạt động nhóm theo hình thức tham gia trò chơi.
Cổ động viên dưới lớp cổ vũ và nhận xét.
Bài 25 sgk/64
Bài 31 sgk/65
C. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÌM TÒI (15 phút)
Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết 1 số bài tập ở mức độ khó hơn.
Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm.
Sản phẩm: hoàn thành bài tập sau
Nhiệm vụ 1
Bài tập: Cho hàm số được xác định bởi tập hợp
{(-3;12); (2;-8); (-1;4); (0;0); (1;-4); (2;-8); (3;-12)}
a, Lập bảng các giá trị tương ứng của x và y của hàm số trên.
b, Hàm số trên có thể được cho bởi công thức nào
Yêu cầu câu a học sinh hoạt động cá nhân sau đó đổi bài cho nhau để kiểm tra.
Câu b học sinh hoạt động nhóm
Cho hs trình bày kq bài làm, nhận xét đánh giá
Dặn dò: BTVN 26, 28, 29 sgk/64
Bài tập
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỐ THỊ
Tuấn Tiết : MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là mặt phẳng tọa độ.
2. Kỹ năng: Biết cách đọc tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ và đánh dấu điểm trên mặt phẳng tọa độ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học và tích cực vận dụng.
4. Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực:
- Phẩm chất: Tự chủ, có trách nhiệm.
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tích cực, giao tiếp, hợp tác, chia sẻ.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu.
HS: Thước kẻ, giấy kẻ ô ly, cách đọc tọa độ địa lí.
III. Kế hoạch dạy học
HĐ của GV
(Chuyển giao nhiệm vụ, quan sát hỗ trợ hs khi cần, kiểm tra kết quả, nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, cách làm...)
HĐ của HS
( Thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả, đánh giá kết quả hoạt động)
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
Mục tiêu: Nhớ lại cách đọc tọa độ đại lí
Hình thức tổ chức: Hđ cá nhân, tự kiểm tra đánh giá.
Sản phẩm: Hoàn thành được yêu cầu cảu giáo viên đề ra.
Nhiệm vụ 1: Đọc tọa độ địa lí của mũi Cà Mau
Xác nhận câu trả lời của học sinh.
GV dẫn dắt vào bài mới.
HS làm việc cá nhân 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 27 phút)
 Mục tiêu: Hiểu và biết cách vẽ mặt phẳng tọa độ và biêt cách đọc tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi,nhóm, hoạt động chung cả lớp.
Sản phẩm: vẽ được mặt phẳng tọa độ, đọc được tọa đọ của một điểm và cách kí hiệu.
Nhiệm vụ 1: yêu cầu hs hoạt động cá nhân yêu cầu sau vào vở.
Vẽ hai trục số ox, oy cắt nhau tại O
Trục ox nằm ngang, trục oy thẳng đứng.
Sau đó hs nhóm đôi tự kiểm tra cho nhau.
Kiểm tra kết quả và xác nhận bài làm đúng và sử sai cho hs nếu có.
Đọc và tìm hiểu nội dung mục 2 và chia sẻ với bạn ( cặp đôi) về thông tin em vừa đọc.
Gv hoạt động cùng cả lớp
-Trục ox, oy gọi là các trục gì?
-mp có hệ trục tọa độ Oxy gọi là gì?
- Hai trục ox, oy cắt nhau chia mặt phẳng tọa độ thành mấy phần.
GV Chốt lại
GV nêu chú ý: các đơn vị độ dài trên hai trục được chọn bằng nhau.
Nhiệm vụ 2
GV cho hs quan sát hình 17 và nêu: Trong mp tọa độ Oxy cho.....gọi là tung độ của điểm P.
Nhiệm vụ 3: Làm ?1
Yêu cầu hs thảo luận nhóm
Gv quan sát giúp đỡ nếu cấn.
Đại diện nhóm trình bày cách làm
Yêu cấu các nhóm nhận xét cho nhau
GV chốt lại cách làm cho hs
GV cho hs quan sát hình 18 và giới thiệu như sgk/67
?2 Viết tọa độ của điểm gốc O
 Hs tự thực hiện yêu cầu vào vở.
HS tự đọc thông tin.
Từng cặp đôi chía sẻ thông tin vừa tìm hiểu
HS hoạt động cùng gv và ghi vào vở
HS cả lớp cùng lắng nghe và ghi bài
HS tháo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét
1. Đặt vấn đề
2. Mặt phẳng tọa độ.
+ Ox, Oy: là các trục tọa độ
+ Ox: trục hoành
+ Oy: trục tung
+ O: gốc tọa độ
*chú ý: SGK
3.Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
điểm P có tọa độ là (1,5; 3)
Kí hiệu: P(1,5; 3)
Trong đó: 1,5 là hoành độ
của P
 3 là tung độ của P
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 12 phút)
Mục tiêu: luyện kĩ năng viết tọa độ 1 điểm và đọc tọa độ của một điểm
Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, hoạt động cùng cả lớp.
Sản phẩm: hoàn thành bài 32 sgk/67
32 a: Yêu cầu hs hoạt động cá nhân sau đó đổi vở kiểm tra theo cặp đôi và báo cáo.
Yêu cầu một hs lên bảng
Bài 32b chuyển giao nhiệm vụ tương tự như trên.
GV chốt lại và yêu cầu hs hoàn thiện vào vở.
Hs lên bảng
Dưới lớp làm vào vở kiểm tra theo cặp đôi.
Hs hoạt động tương tự.
Bài 32 sgk/67
D. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÌM TÒI ( 3 phút)
Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống thực tế có liên quan đến bài học.
Hình thức hoạt động: cá nhân
Sản phẩm: Đưa ra được tình huống nào đó có liên quan đến kiến thức của bài học.
GV giao nhiệm vụ tìm các ví dụ thực tế ở đó có liên quan đến tọa độ của một điểm.
Dặn dò: 33;34;37;38 sgk/67+68

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tiet_31_den_tiet_32_nam_hoc_2018_2.docx