Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.

2. Kỹ năng: - HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 .

3. Thái độ: - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mã / 9 SGK, kẻ sẵn khung / 8, 9 SGK, bài ? và các bài tập củng cố.

 HS: Làm bài và nghiên cứu bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định: 1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

HS1: Viết tập hợp N và N*.Viết tập hợp A các số tự nhiên x không thuộc N* ?

3. Bài mới:

 

doc314 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hạng thì tổng đổi dấu.
HS: Lên bảng giải ý b.
 Sau đó nêu nhận xét: Vì tổng của hai số đối nhau nên bằng 0.
-4
-3
-2
-1
0
2
1
3
4
5
-5
+3
-2
1.Ví dụ: SGK (trang 75)
Giảm 50C là tăng -50C nên ta cần tính (+3) + (-5) 
Ta có: (+3) + (-5) = -2.
Vậy: Nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là -20C.
?1
(-3) + (+3)	 = 0
(+3) + (-3)	 = 0
Vậy (+3) + (-3)	 = (-3) + (+3)
?2
a) 3 + ( -6) = -3
 |-6| - |3| = 6 - 3 = 3
b) (-2) + (+4) = 2
 |+4| + |-2| = 4 - 2 = 2
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: 
¯ Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
¯ Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ: 
(-273) + 55 = -(273 - 55)
	 = -218.
?3
a) (-38) + 27 = - (38 - 27) 	 = -11
b) 273+(-123)
=(273-123) = 150
Bài tập 
Bài tập 27 trang 76 
a) 26 + (-6)=(26 - 6)=20
b) (-75) + 50 = -(75 - 50) = - 25
c) 80 + (220) =-(220 - 80) = 140
Bài tập 28 trang 76 
a) (-73) + 0 = -(73 - 0) = - 73
b) |-18| + (-12) =18+(-12)
 =(18 - 12) = 6
c)102+(-120)= (120-102) = - 18
Bài tập 29 trang 76 
a)23 + (-13) = (23 -13) 
 = 10
 (-23) + 13 = -(23 - 13) 
 = -10
b) (-15) + (+15) = 0
 (-27) + (27) = 0
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: 2’
	* Học thuộc các quy tắc cộng các số nguyên.
	* Về nhà làm bài tập 30 ; 31 ; 32; 33 ; 34 ; 35 trang 77 SGK.
	* Bài 30: Thực hiện phép cộng rồi mới so sánh. * Tiết sau Luyện tập.
* Rút kinh nghiệm: 
 Ngày soạn: 15/12/2018
	 	Ngày dạy: 19/12/2018
Tiết 46: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
	-Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên thành thạo.
	-Kỹ năng: Có ý thức liên hệ các kiến thức đã học vào thực tiễn.
	-Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy nhanh nhẹn.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo Viên: Giáo án	
 HS: Học bài cũ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định: Sĩ số: 	1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
	- Làm bài 28/76 (SGK)
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Dạng tính giá trị của biểu thức. 8’
Bài 32/77 SGK
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
- Yêu cầu HS lên bảng giải.
- Cho HS cả lớp nhận xét
- Sửa sai và ghi điểm.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV và nêu các bước thực hiện.
GV: Nhắc lại cách giải các câu.
- Đối với biểu thức có giá trị tuyệt đối, trước tiên ta tính giá trị tuyệt đối và áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
Bài 34/77 SGK
GV: Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?
HS: Thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
 Hoạt động 2: Dạng điền số thích hợp vào ô trống. 8’
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn đề bài. Yêu cầu HS lên bảng điền số thích hợp vào ô trống.
HS: Lên bảng điền và nêu các bước thực hiện.
GV: Cho lớp nhận xét và ghi điểm.
* Hoạt động 3: Dạng dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại .7’
Bài 35/77 SGK
GV: Treo đề bài và yêu cầu HS đọc và phân tích đề.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
Bài 32/77 SGK: Tính
a) 16 + (- 6) = 16 - 6 = 10
b) 14 +(- 6) = 14 - 6 = 8
c) (-8) + 12 = 12 – 8 = 4
Bài 34/77 SGK:
Tính giá trị của biểu thức:
a) x + (-16) biết x – 4
(-4)+(-16) = -(4+16) = -20
b) (-102) + 2 = -(102 - 2) = -100
Bài 33/77 SGK:
a
-2
18
12
-2
-5
b
3
-18
-12
6
-5
a+b
1
0
0
4
-10
Bài tập:
a) x + (-3) = -11
=> x = (-8) ; (-8)+(-3) = -11
b) -5 + x = 15
=> x = 20 ; -5 + 20 = 15
c) x + (-12) = 2
=> x = 14 ; 14+(-12) = 2
d) x + = -10
=> x = -13 ; -13 +3 = -10
Bài 35/77 SGK:
a) x = 5
b) x = -2
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà: 1’	
- Xem lại các dạng bài tập đã giải.
- Làm bài tập 53 ; 54 ; 58 ; 47/59 + 60 SBT
Rút kinh nghiệm: 
 Ngày tháng 12 năm 2018
 Duyệt của chuyên môn Ngày soạn: 17/12/2018
	 Ngày dạy: 20/12/2018
Tiết 47: §6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
2. Kỹ năng: Học sinh bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.
3. Thái độ: Học sinh biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.	
 - HS: Học bài cũ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:	Sĩ số: 	1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’ 
 Tính và so sánh kết quả:
	a) (- 2) + (- 3) và (- 3) + (- 2)
	b) (- 5) + (+ 7) và (+ 7) + (- 5)
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
N ội dung kiến thức cần đạt
* Tính chất giao hoán 7’
GV: Hãy nhắc lại phép cộng các số tự nhiên có những tính chất gì?
GV: Ta xét xem phép cộng các số nguyên có những tính chất gì?
GV: Từ việc tính và so sánh kết quả của HS1 dẫn đến phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán
HS: 
GV: Ghi công thức tổng quát:
a + b = b + a
*Tính chất kết hợp 8’
GV: Tương tự từ bài làm HS2 dẫn đến phép cộng các số nguyên cũng có tính chất kết hợp.
* Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng biểu thức?
- Vậy muốn cộng một tổng hai số với số thứ 3, ta có thể làm như thế nào?
- Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên 
GV ghi công thức
- GV giới thiệu phần “chú y” trang 78 SGK
 GV: Ghi công thức tổng quát.
GV: Giới thiệu chú ý như SGK
(GV cho HS làm 36b trang 78 SGK
GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
Cộng với số 0 : 5’
- Một số tự nhiên cộng với số 0 bằng bao nhiêu?
à Một số nguyên cộng với số 0 bằng bao nhiêu?
- Nêu công thức tổng quát của tính chất này?
- Hãy nhận xết kết quả trên?
GV: Tính chất cộng với số 0 và công thức tổng quát.
♦ Củng cố: Làm 36a trang 78 SGK
GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
Cộng với số đối. : 10’
Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu? Cho ví dụ
- Ngược lại nếu có a + b = 0 thì a và b là hai số như thế nào?
Yêu cầu HS làm ?3
GV: Giới thiệu số đối của 0 là 0
GV: Dẫn đến công thức a + (- a) = 0
Ngược lại: Nếu a + b = 0 thì a và b là hai số như thế nào của nhau?
GV: Ghi a + b = 0 thì a = - b và b = - a
Củng cố: Tìm x, biết: 
 a) x + 2 = 0
 b) (- 3) + x = 0
- Làm ?3
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm bàn làm bài 
Gợi ý: Tìm tất cả các số nguyên x sao cho -3 < x < 3 trên trục số.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Kiểm tra bài làm của HS
1. Tính chất giao hoán.
- Làm ?1( phần KT bài cũ)
a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp.
- Làm ?2
[(-3) + 4] +2 = 1 + 2 = 3
-3 + (4 + 2) = -3 + 6 = 3
[(-3) + 2] + 4 = -1 + 4 = 3
Vậy 
[(-3) + 4] +2 = -3 + (4 + 2); 
 = [(-3) + 2] + 4
(a+b)+c = a+ (b+c)
+ Chú ý: SGK
[(-199) + (-201)] + (-200)
= (-400) + (-200) = -600
3. Cộng với số 0a + 0 = 0 + a = a
a)126+(-20)+2004+(-106)
= 126+[(-20)+(-106)]+2004
= 126 + (-126) + 2004
= 0 + 2004 = 2004
4. Cộng với số đối.
- Số đối của a ký hiệu là : - a
 Nên - (- a) = a
a + (- a) = 0
Nếu: a + b = 0 thì
a = - b và b = - a
- Làm ?3
4. Cũng cố : 7’ - Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì?
	 - Làm bài ầi trang79 SGK
5. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà: 2’
	- Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên.
	- Làm bài tập 37, 38, 39b; 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46 trang 79 - 80 SGK
	- Làm bài 62, 63, 64, 70, 71, 72 trang 61, 62 SBT
* Rút kinh nghiệm 
 Ngày soạn: 18/12/2018
	 	Ngày dạy: 21/12/2018
Tiết 48: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức. Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên vào giải các bài toán thực tế.
3. Thái độ: Rèn kuyện tính sáng tạo cho HS
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Giáo án.	
 - HS: Học bài cũ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: Sĩ số: 	1’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
HS1:
 - Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết các công thức tổng quát.
HS 2:
- Thế nào là hai số đối nhau? Cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
* Tính - tính nhanh: 15’
Bài 39 trang 79 SGK
GV: Bài 39/79 đã áp dụng các tính chất nào đã học?
HS: Tính chất giao hoán, kết hợp.
GV: Hướng dẫn cách giải khác:
- Nhóm riêng các số nguyên âm, các số nguyên dương.
Bài 40/79 SGK
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung và gọi HS 
lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Nhắc lại: Hai số như thế nào gọi là hai số đối nhau?
Bài 41trang 79 SGK: Tính
GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Cho HS lớp nhận xét bài làm của bạn
Bài 42 trang79 SGK: Tính nhanh
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm bàn làm bài
HS: Thảo luận theo nhóm
GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày các bước thực hiện phép tính.
HS: a) Áp dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
b) Tìm các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
- Tính tổng các số nguyên trên, áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, tổng của hai số đối và được kết quả tổng của chúng bằng 0.
GV: Giới thiệu cho HS cách tìm các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 trên trục số, 
=> = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
x {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
*Dạng toán thực tế : 15’
Bài 43 trang80 SGK
GV: Ghi đề bài và hình 48/80 trên bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc đề bài
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
GV: Sau 1 giờ canô thứ nhất ở vị trí nào? Canô thứ hai ở vị trí nào? Cùng chiều hay ngược chiều với B và chúng cách nhau bao nhiêu km?
HS: Cách nhau 10 -7 = 3(km)
Bài 44 trang 80 SGK. 
GV: Treo đề bài và hình vẽ 49 trang 80 SGK ghi sẵn trên bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự đặt đề bài toán.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Để giải bài toán ta phải làm như thế nào?
HS: Qui ước chiều từ C -> A là chiều dương và ngược lại là chiều âm, và giải bài toán.
Bài 39 trang 79 SGK: Tính
a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11)
= [1+(-3)]+[5+ (-7)]+ [9 +(-11)]
= (- 2) + (- 2) + (- 2)
= - 6
b) (-2) +4 +(-6)+ 8 +(-10) +12
= [(-2)+4]+[(-6)+8]+[(-10+12)]
= 2 + 2 + 2 = 6
Bài 40 trang79 SGK
Điền số thích hợp vào ô trống:
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
3
15
2
0
Bài 47 trang 79 SGK. Tính:
a) (-38) + 28 = - (38-28) = -10
b) 273 + (-123) =173–123= 150
c) 99 + (-100) + 101
= (99 + 101) + (-100)
= 200 + (-100) = 100
Bài 42 trang 79 SGK. Tính nhanh:
a) 217 + [43 + (-217)+(-23)]
= [217 + (-217)]+ [43+(-23)]
= 0 + 20 = 20
b) Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.
Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: 
-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
Tổng: S =(-9+9)+(-8+8)+(-7+7) + (-6+6)+(-5+5)+(-4+4)+(-3+3) + (-2+2)+(-1+1) = 0
Bài 43 trang 80 SGK
-7km
10km
7km
A
D
C
B
 - +
a) Vận tốc của hai canô là 10km/h và 7km/h. Nghĩa là chúng đi cùng về hướng B (cùng chiều). 
Vậy sau 1 giờ chúng cách nhau: 10 -7 = 3km
b) Vận tốc hai canô là:
10km/h và -7km/h. Nghĩa là canô thứ nhất đi về hướng B còn canô thứ hai đi về hướng A (ngược chiều). Vậy: Sau 1 giờ chúng cách nhau: 10+7 = 17km
Bài 44 trang 80 SGK. 
(Hình 49/80 SGK)
Một người xuất phát từ điểm C đi về hướng tây 3km rồi quay trở lại đi về hướng đông 5km. Hỏi người đó cách điểm xuất phát C bao nhiêu km?
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: 2’ 
	+ Xem lại cách giải các bài tập trên
	+ Ôn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
	+ Làm các bài tập 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72 trang 61, 62 SBT.
* Rút kinh nghiệm 
. Ngày soạn: 19/12/2018
	 	 Ngày dạy: 22/12/2018 
Tiết 49: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z.
 2. Kỹ năng: Biết tính đúng hiệu trong hai số nguyên
 3. Thái độ: Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
 4. Định hướng phát triển tư duy: Phát triển tư duy suy luận logic
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Giáo án.	
 - HS: Học bài cũ
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Sĩ số: *1’ 
 2. Kiểm tra bài cũ: 7’
- Phát biểu quy tắc Cộng hai số số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 65 trang 61 SGK
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên
- Chữa bài tập 65 SBT trang 61
(-57) + 47 = (-10)
469 + (-219) = 250
195 + (-200) + 205 = 400 +(-200) 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hiệu của hai số nguyên
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z.
2. Kỹ năng: Nắm chắc công thức tổng quát phép trừ hai số nguyên
3. Thái độ: nghiêm túc,rèn luyện ý thức tự học
4. Định hướng phát triển tư duy: Phát triển tư duy suy luận logic
II. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT:
Vấn đáp, gợi mở
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Tổ chức hoạt động nhóm
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên : SGK, SBT,Giáo án,Bảng phụ.	
Hoạt động của Thày và Trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hiệu của hai số nguyên: 20’
- Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện khi nào?
HS: Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện khi số bị trừ số trừ.
Còn tập hợp Z các số nguyên, phép trừ thực hiện khi nào ?
Bài hôm nay sẽ tìm hiểu phép trừ hai số nguyên thực hiện như thế nào?
Hoạt động nhóm: 
- Giao nhiệm vụ:
Thực hiện ?1
Hãy xét các tính chất sau và rút ra nhận xét:
?1a 3 - 1 và 3 + (-1)
3 - 2 và 3 + (-2)
3 – 3 và 3 + (-3)
3 – 4 = ? ; 3 – 5 = ?
?1b, :
2 – 2 và 2 + (-2)
2 – 1 và 2 + (-1)
2 – 0 và 2 + 0
2 – (-1) và 2 +1
2 – (-2) và 2 + 2
 Qua các ví dụ em hãy thử đề xuất: muốn trừ đi một số nguyên , ta có thể làm thế nào? 
Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày ra giấy 
- Gv : Quan sát lớp, gợi ý cho các nhóm yếu. 
- Thảo luận, trao đổi, báo cáo:
Học sinh trao đổi kết quả, đại diện nhóm báo cáo. 
-Phương án kiểm tra đánh giá:
 Các nhóm treo kết quả lên bảng.
Giáo viên đưa ra đáp án. Các nhóm so sánh kết quả với đáp án của giáo viên
Điều chính: Giáo viên chỉ rõ các chỗ sai sót của các nhóm.
GV nêu Quy tắc: SGK
a – b = a + (-b)
GV nhấn mạnh: Khi trừ một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
1. Hiệu hai số nguyên
?1
	3 – 1 = 3 + (-1) = 2
	3 – 2 = 3 + (-2) = 1
	3 – 3 = 3 + (-3) = 0
- Tương tự.
	3 – 4 = 3 + (-4) = -1
	3 – 5 = 3 + (-5) = -2
b. 2 – 2 = 2 + (-2)
2 – 1 = 2 + (-1)
2 – 0 =2 + 0
2 – (-1) = 2 +1
2 – (-2) = 2 + 2
Qui tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b; ta cộng a với số đối của b.
a - b = a +(-b)
Ví dụ: 3 – 8 = 3 + (-8) = -5
(-3) – (-8) = (-3) + 8 =5
Hoạt động 2: Ví dụ
Hoạt động của Thày và Trò
Nội dung kiến thức cần đạt
GV giới thiệu nhận xét SGK:
Khi nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng (- 30C), điều đó phù hợp với quy tắc phép trừ trên đây.
2 .Ví dụ: 15’
GV nêu ví dụ trang 82 SGK.
Ví dụ: Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi hôm nay nhiệt độ ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
GV: Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta phải làm như thế nào?
Hãy thực hiện phép tính
Trả lời bài toán.
Cho HS làm bài tập 48 trang 82 SGK.
0 – 7 =? 1 – (-2) =?
(-3) – 4 =? (-3) –(- 4) =?
GV cho HS làm bài và gọi HS đứng tại chỗ nêu cách làm
Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau thế nào?
2 .Ví dụ
Giải:
Do nhiệt độ giảm 40C nên ta có:
3 - 4 = 3 + (-4) = -1
Vậy hôm nay ở Sa Pa nhiệt độ là –10C.
Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được; còn trong Z luôn thực hiện đuợc
4. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà: 2’
Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên.
Bài tấp số 49, 51, 52, 53 trang 82 SGK và 73, 74, 76 trang 63 SBT
 RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................
 	Ngày tháng 12 năm 2018
 Duyệt của chuyên môn
 Ngày soạn: 19 /12/2018
	 	Ngày dạy: 22/12/2018
Tiết 50: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức- Củng cố và khắc sâu kiến thức về phép trừ hai số nguyên.
2. Kỹ n ăng	- Vận dụng thành thạo qui tắc phép trừ hai số nguyên vào bài tập.
3. Thái độ	- Có thái độ cẩn thận trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ: 
 Giáo vên: Bảng phụ ghi bài tập	
	HS: Học bài cũ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1’) Sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
 Nêu qui tắc trừ hai số nguyên. - Làm bài 78 trang 63 SBT
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
HĐ1: Thực hiện phép tính 
Bài 51 trang 82 SGK:
GV: ghi sẵn đề bài lên bảng
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Hỏi: Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
HS: Lên bảng thực hiện.
- Làm ngoặc tròn.
- Áp dụng qui tắc trừ, cộng hai số nguyên khác dấu, cùng dấu.
Bài 52 trang 82 SGK
GV: Muốn tính tuổi thọ của nhà Bác học Acsimét ta làm như thế nào?
HS: Lấy năm mất trừ đi năm sinh:
(-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi)
HĐ2: BT Điền số:
Bài 53 trang 82 SGK:
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
HĐ 3: BT Tìm x.
Bài 54 trang 82 SGK ( HS khá)
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm. bàn làm bài
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
HĐ4: : Sử dụng máy tính bỏ túi.( 5’)
Bài 56/83 SGK:
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung trang 83 SGK.
Bài 51 trang 82 SGK: Tính
a) 5 - (7-9) = 5 - [7+ (-9)]
 = 5 - (-2)
 = 5 + 2 = 7
b) (-3) - (4 - 6) 
 = (-3) - [4 + (-6)]
 = (-3) - (-2) = (-3) + 2 = -1
Bài 52 trang 82 SGK
Tuổi thọ của nhà Bác học Acsimet là:
(-212) - (-287)
 = - (212) + 287 
 = 75 (tuổi)Bài 53 trang 82 SGK
x
- 2
- 9
3
0
y
7
-1
8
15
 x -y
-9
-8
-5
-15
Bài 54 trang 82 SGK
a) 2 + x = 3
 x = 3 - 2
 x = 1
b) x + 6 = 0
 x = 0 - 6
 x = 0 + (- 6)
 x = - 6
c) x + 7 = 1
 x = 1 - 7
 x = 1 + (-7)
 x = - 6
4: Kiểm tra 15 phút:
Câu 1:(3 điểm) Tính
 a. 4.52 - 32 : 24 b. 85 (35 + 27) - 35(85 - 27)
Câu 2 ( 3 điểm) Tính nhanh
 a/-56-(47-56)+33= b/168+(35-68)-35= 
-Câu 3:( 4điểm) Tìm x, biết: 
 ( x+ 2)+ ( x+4 ) + (x+6) ++( x+18) = 2006.
Đáp án: 
Câu 1.a. 4.52 - 32 : 24= 4.25 - 32 : 16 = 100 - 2 = 98; 
b.85 (35 + 27) - 35(85 - 27)= 85.35 + 85.27- 35.85 + 35.27
 = (85.35 - 35.85) +(35 + 85).27= 0 + 27.120 = 3240
Câu 2 : Tính nhanh:
 a/-56-(47-56)+33= - 56-47+56+33=-47+33=-14
 b/168+(35-68)-35= 168+35-68-35=100
Câu 3:( 4điểm) Tìm x, biết: 
 ( x+ 2)+ ( x+4 ) + (x+6) ++( x+18) = 2106
	9x + ( 2 + 4 + ....+ 18) = 2106
 9x + 90 = 2106
 9x = 2016
 x = 224 Vậy x = 224
5. Hướng dẫn học v à làm bài tập về nhà: ( 1’ )
	+ Ôn quy tắc trừ hai số nguyên.
	+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.
	+ Làm các bài tập 85, 86, 87 trang 64 SGK.
RÚT KINH NGHIỆM :	 
 Ngày soạn: 22/12/2018
	 	Ngày dạy: 25/12/2018
Tiết 51: §8. QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (Bỏ ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc)
2. Kỹ năng: HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số, HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ
3.Thái độ: Nghiêm túc
II. Chuẩn bị:
 Giáo vên: Giáo án	
HS: Học bài cũ 
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(1’) Sĩ số: 
2. Kim tra bài cũ: 8’
 Phát biểu quy tắc trừ số nguyên
- Chữa bài tập số 84 trang 64, SBT. Tìm số nguyên x biết:
3 + x = 7 b,x + 5 = 0 c) x + 9 = 2
phát biểu quy tắc. Chữa bài tập 84 SBT
3 + x = 7
b) x = -5 c) x = -7
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Quy tắc dấu ngoặc.20’
- GV đặt vấn đề: Hãy tính biểu thức
 5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17)
- Nêu cách làm?
- GV: Ta nhận thấy trong ngoặc thứ nhất và ngoặc thứ hai đều có 42 + 17, vậy có cách nào bỏ được các ngoặc này thì việc tính toán sẽ thuận lợi hơn.
Cách làm nhanh hơn sẽ được thể hiện trong bài học mới
GV:- Cho HS làm ?1
a) Tìm số đối của 2; - 5 
 và tổng [2 + (-5)]
b) So sánh tổng các số đối của 2 và (-5) với số đối của tổng [2+(-5)]
Số đối của 2 là (-2)
Số đối của (-5) là 5
Số đối của tổng 
là - = -(-3) = 3
Tổng các số đối của 2 và -5 là:
(-2) + 5 = 3.
Số đối của tổng cũng là 3.
Vậy : “ số đối của một tổng bằng tổng
các số đối của các số hạng ”.
- GV yêu cầu HS làm ?2 Tính và so sánh kết quả”
7 + (5 – 13) và 7 + 5 + (-13)
- Rút ra nhận xét: khi bỏ dấu có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc như thế nào?
12 – (4 – 6) và 12 – 4 + 6
- Từ đó cho biết: khi bỏ dấu có dấu “-” đằng trước thì dấu

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan