Giáo án Hình học 6 - Tiết 26 đến tiết 29

I. MỤC TIÊU

* Kiến thức cơ bản: – Hệ thống hóa kiến thức về góc .

* Kĩ năng cơ bản: – Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc , đường tròn , tam giác .

* Thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản .

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc.

- Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc.

- Phương pháp: Trực quan, tư duy, nêu vấn đề, suy luận.

III/Tiến trình dạy học

 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS

 2/ Kiểm tra bài cũ :

 

doc13 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 26 đến tiết 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08 / 04/ 2012
Ngày dạy: 09/ 04/ 2012
Tiết 26: TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức cơ bản: – Định nghĩa được tam giác;
 – Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
* Kĩ năng cơ bản: – Biết vẽ tam giác;
 – Biết gọi tên và ký hiệu tam giác;
 – Nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngoài tam giác
* Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc.
- Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc.
- Phương pháp: Trực quan, tư duy, nêu vấn đề, suy luận.
III/. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
Nội dung 
Hoạt động
1. Tam giác là gì?
Khái niệm: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳnh AB, AC,BC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. 
 Tam giác ABC.
Kí hiệu: rABC.
+ Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác
+ Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác.
+ Ba góc ABC, BCA, CAB là ba góc của tam giác.
M là điểm nằm trong tam giác; N là điểm nằm ngoài tam giác.
2. Vẽ tam giác:
Ví dụ : (SGK)
Cách vẽ: 
Vẽ đoạn thẳng BC=4cm
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm
Lấy một giao điểm của hai cung trên , gọi giao điểm đó là A.
 - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có rABC.
 A
 B C
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph)
KT: Ôn k/n đường tròn, cung, dây cung.
KN:dựa vào đường kính, bán kính để tính độ dài đoạn thẳng.
− HS1: Đường tròn và hình tròn là gì ? Làm bài tập 39/ SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tam giác(12ph).
KT: Định nghĩa được tam giác; Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
KN:Biết gọi tên và ký hiệu tam giác;
 Nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngoài tam giác
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Giới thiệu tam giác.
GV: Cho HS đọc khái niệm SGK 
GV: Tam giác ABC ký hiệu như thế nào?
GV: Tam giác ABC có thể gọi là tam giác BCA có được không?
GV: Em hãy nêu các cách gọi khác của tam giác trên. 
GV: Nêu các yếu tố của tam giác ABC.
GV: Theo em hình vẽ trên các điểm M, N nằm trong hay nằm ngoài tam giác?
GV: Nếu cho tam giác MNP thì đó là hình như thế nào? Ba điểm M, N, P có quan hệ như thế nào với nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách vẽ tam giác(11ph)
KT: Hiểu cách vẽ tam giác dùng compa và thước thẳng.
KN: Biết vẽ tam giác đúng theo yêu cầu.
GV: Cho HS đọc ví dụ SGK 
GV: Tam giác ABC có những yếu tố nào? GV: Để vẽ tam giác ta vẽ những yếu tố nào?
GV: Độ dài các cạnh là bao nhiêu? 
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC thoả mãn các yêu cầu của bài toán.
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 4: Luyện tập (10ph)
GV: Cho học sinh đọc đề bài và làm miệng BT 43/sgk.
GV: Cho học sinh đọc đề bài và làm BT 44/sgk.(theo nhóm)
GV: Bài toán yêu cầu gì?
Hãy vận dụng kiến thức đã học để điền vào chỗ trống hoàn thành các kết luận sau
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách giải.
GV: cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
GV: Hình như thế nào gọi là tam giác? Tam giác có những yếu tố nào?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(3ph)
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 45;46;47 SGK;
– Chuẩn bị bài ôn tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
LỚP :6E,6F 
Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG 
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức cơ bản: – Hệ thống hóa kiến thức về góc .
* Kĩ năng cơ bản: – Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc , đường tròn , tam giác .
* Thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản .
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc.
- Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc.
- Phương pháp: Trực quan, tư duy, nêu vấn đề, suy luận.
III/Tiến trình dạy học 
 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 
 2/ Kiểm tra bài cũ :
 3/ Bài mới : 
. 
 PHƯƠNG PHÁP 
 NỘI DUNG 
Dạng 1: Đọc hình
Dạng 2: vẽ hình và tập suy luận .
Bài 1 : 
 x 
y
a, O` z
 x
 t
 b, 	v
 O
 x	x
c,
	600	1350
 O	
	Y O y
 x
	O
y
 z	t
Bài 2 : 
 y
 O x
a, Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
- vì trên cùng một nủa mp bờ chứa tia Ox, 
xÔy < xÔz (300 <1100 ).
b, Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, nên:
 xÔy + yÔz = xÔz
Suy ra: yÔz = xÔz – xÔy = 1100 - 300 = 800.
c, Vì Ot là tia phân giác của yÔz , nên:
zÔt = yÔz : 2 = 800 : 2 = 400.
Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz, nên:
 xÔt + tÔz = xÔz
Suy ra: tÔz = xÔz – tÔz = 1100 - 400 = 700.
Hoạt động 1: Kiểm tra việc ôn tập học sinh 
KT: Ôn tập kiến thức về tam giác, góc.
KN: vẽ đươc tam giác và góc theo yêu cầu.
HS1: Góc là gì ? Vẽ góc xOy khác góc bẹt 
Lấy M là 1 điểm nằm bên trong xÔy . Vẽ tia OM . Giải thích tại sao 
xÔM + MÔy = xÔy 
HS2 : Tam giác ABC là gì ?
Vẽ tam giác ABC có BC = 5 cm ; AB = 3cm ; Ac = 4 cm 
Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC , góc ABC . Các góc này thuộc loại góc nào ? 
Hoạt động 2: Đọc hình để củng cố kiến thức
 KT: ôn kiến thức về góc qua hình vẽ
KN: nhận biết được loại góc qua hình vẽ,biết nêu tên đỉnh, cạnh, góc của tam giác qua hình vẽ.
GV: Hỏi 1 số kiến thức của các hình đó .
Thế nào là góc nhọn , góc vuông , góc tù , góc bẹt .
Thế nào là 2 góc bù nhau , hai góc phụ nhau , hai góc kề nhau , 2 góc kề bù .
Tia phân giác của một góc là gì ? Mỗi góc có mấy tia phân giác ( góc bẹt và góc không phải góc bẹt ) .
Đọc tên các đỉnh , cạnh , góc của tam giác ABC .
Thế nào là đường tròn tâm O , bán kính R 
Hoạt động 3: Luyện kĩ năng vẽ hình và tập suy luận .
KT: Hệ thống hóa kiến thức về góc .
KN: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc , đường tròn , tam giác 
Bài 1 : 
a) Vẽ 2 góc phụ nhau 
b) Vẽ 2 góc kề nhau 
c) Vẽ góc 600 , 1350 , góc vuông .
3 HS lên bảng thực hiện .
3 HS lên bảng thực hiện , mỗi học sinh 1 câu 
Bài 2 : GV treo bảng phụ đề bài .
Trên một nửa mặt phẳng có chứa tia Ox , vẽ 2 tia Oy và Ox sao cho . xÔy = 300 , xÔz = 1100 
a) Trong 3 tia Oz , Oy , Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính góc yOz .
c) Vẽ Ot là tia phân giác của yÔz , tính zÔt , tÔx .
HS thực hiện vào nháp
HS thực hiện , lần lượt từng câu trên bảng
GV: N.X, chũa sai sót.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà .
Nắm vững định nghĩa các hình .Nắm vững các tính chất .Ôn lại các bài tập .
 Tiết sau tiếp tục ôn tập chương II.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 30: ÔN TẬP CHƯƠNG (tt)
Ngày soạn: 22 / 04/ 2011
Ngày dạy: 23/ 04/ 2011
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức cơ bản: – Hệ thống hóa kiến thức về góc, tam giác .
* Kĩ năng cơ bản: – Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc , tam giác .
* Thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản ,Luyện giải bài tập .
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc.
- Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc.
- Phương pháp: Trực quan, tư duy, nêu vấn đề, suy luận.
III/. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dạng1: Ôn vẽ góc
1. Bài tập 5/96.SGK. x
	z
 O y 
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên :
xÔz + zÔy = xÔy. Vì vậy chỉ cần đo hai lần sẽ biết được số đo của cả ba góc xÔy, yÔz, xÔz.
 Cách 1: Đo hai góc yÔz, xÔz. Tổng số đo hai góc này chính là số đo của góc xOy.
 Cách 2: Đo hai góc xÔy, xÔz( hoặc yÔz). Hiệu số đo hai góc này chính là số đo của góc zOy (hoặc góc xOz).
 Cách 3: Gọi Oz’ là tia đối của tia Oz.
Ta có: yÔz + yÔz’= 1800; xÔz + xÔz’= 1800.
Do đó: Đo hai góc yÔz’và xÔz’ , ta suy ra được số đo của hai góc zOy và xOz. Tổng số đo của hai góc zOy và xOz là số đo của góc xOy.
	 x
	z
 O y 
	y
 z’
	z
Gỉa sử xÔy = 600, gọi Oz là tia phân giác của góc xÔy.
Ta có: xÔz = zÔy = xÔy: 2 = 600 : 2 = 300 
Vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho xÔz =300. 
Dạng2: Ôn vẽ tam giác, đo góc
3. Bài tập 8/96.SGK. 
 A
 B C
Góc A = 77030’, Góc B = 44030’, 
Góc C = 580.
Hoạt động 1: Ôn vẽ góc(28Ph).
KT: Hệ thống hóa kiến thức về góc 
KN: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc .
GV: Giới thiệu BT 5/sgk
HS: Đọc dề nghiên cứu, hđ theo nhóm và trả lời miệng.
1HS: Lên bảng vẽ hình.
GV: ghi lại lên bảng
HS: Theo dõi, n.xét
GV: n.xét, ghi điểm.
GV: Giới thiệu BT 6/sgk
HS: Đọc dề nghiên cứu
1HS: Lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ.
HS: Làm vào vở
HS: Theo dõi, n.xét
GV: n.xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: ôn vẽ tam giác, đo góc(15Ph).
KT:Hệ thống hóa kiến thức về góc, tam giác .
KN: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc , tam giác .
GV: Giới thiệu BT 8/sgk
HS: Đọc dề nghiên cứu
1HS: Lên bảng vẽ hình 
1HS: Lên bảng đo các góc. 
HS: Làm vào vở
HS: Theo dõi, n.xét
GV: n.xét, ghi điểm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2Ph).
Nắm vững định nghĩa các hình .Nắm vững các tính chất .Ôn lại các bài tập .
 Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Lôùp: 6E,6F
Tieát 28: 	KIEÅM TRA 1 TIEÁT	
Ngaøy soaïn: 28/04/2011
Ngaøy daïy: 29/04/2011
1/. muïc tieâu: Qua baøi naøy đánh giá xem hs có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương này hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện trong chương tt. 
2/ Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng:
Kieán thöùc: 
 +Hiểu khái niệm nửa mạt phẳng, góc. 
 + Hiểu khi nào thì xÔy + yÔz= xÔz ; các khái niệm: góc vuông, góc nhọn, góc tù.
 +Hiểu kn tia phân giác của góc.
 + Hiẻu khái niệm: Đường tròn, tam giác.
 - Kyõ naêng:
 + Biết đọc tên các góc , ghi bằng kí hiệu từ hình vẽ minh họa.
 + Biết vận dụng hệ thức: xÔy + yÔz= xÔz khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz để tính số đo góc, nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù.
 +Biết tính số đo góc dựa vào tia tia phân giác của góc 
 +KN:Biết dùng compa vẽ tam giác, đường tròn, đếm được số tam giác trong một hình.
3, Thiết lập ma traän ñeà:
Mức độ chuẩn
Caùc möùc ñoä caàn ñaùnh giaù
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
Toång
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Điểm,đường thẳng.
KT: Hiểu khái niệm nửa mạtt phẳng, góc. 
KN: Biết đọc tên các góc , ghi bằng kí hiệu từ hình vẽ minh họa.
1
 2
1
 2
2.Số đo góc.
KT: Hiểu khi nào thì xÔy + yÔz= xÔz ; các khái niệm: góc vuông, góc nhọn, góc tù.
KN:Biết vận dụng hệ thức: xÔy + yÔz= xÔz khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz để tính số đo góc, nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù.
 1 
 1 
1
 1
2
2
3.Tia phân giác của góc.
KT:Hiểu kn tia phân giác của góc..
KN:Biết tính số đo góc dựa vào tia tia phân giác của góc.
1
3,5
1
 3,5
4.Đường tròn. Tam giác.
KT: Hiẻu khái niệm: Đường tròn, tam giác.
KN:Biết dùng compa vẽ tam giác, đường tròn, đếm được số tam giác trong một hình.
2
2
1
0,5
3
2,5
2
3
3	
3
 2 
4
 Đề:
Đề:
Bài 1: ( 2đ).Xem hình1, cho biết có bao nhiêu góc, đó là những góc nào?
(ghi bằng kí hiệu).
 C
 A O B y
 Hình1.
 z
Bài 2:( 2đ).Xem hình 2,cho biết tia Oy
nằm giữa hai tia Ox và Oz, và xÔy = 400,
xÔz = 1500.
 a, Tính số đo góc yOz.
 b, Kể tên các góc nhọn, góc tù. O	 x
 Hình 2.
Bài 3: ( 4). Cho hai góc kề bù xÔt và tÔv, trong đó xÔt = 300.
a, Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b, Tính số đo của góc tOv.
c, Gọi Om là tia phân giác của góc tOv. Tính số đo của góc vOm.
Bài 4: ( 2đ).
 a, Vẽ tam giác ABC, biết BC = 4cm, AB = 1,5cm, BC = 5cm.
 b, Vẽ đường tròn (B; BA) và đường tròn (C; CA) chúng cắt nhau tại điểm thứ hai là D. Vẽ các đoạn thẳng BD và CD . Tính chu vi tam giác DBC.
c, Đoạn thẳng AD cắt BC tại H. Hỏi trong hình có tất cả bao nhiêu tam giác?
Đáp án và biểu điểm:
Caâu
Noäi dung
Ñieåm
1
+ Trả lời đúng ba góc .
+ Ghi đúng kí hiệu : AÔC, AÔB, BÔC.
1đ
 1đ
2
a, Lí luận suy ra được: xÔy + yÔz= xÔz 
 yÔz= xÔz - xÔy 
 Tính ra đúng: yÔz= 1100.
b, Kể tên đúng : góc nhọn, góc tù.
0,5 đ
0,5 đ
1đ
3
- Vẽ hình đúng 
a, - Trả lời đúng tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Ov
 - Giải thích được.
b,- Lí luận suy ra được: xÔt + tÔv= xÔv = 1800
 tÔv= xÔv - xÔt 
 Tính ra đúng: tÔv= 1500.
c, - Lí luận suy ra được: vÔm = vÔt : 2 = 1500: 2= 750. 
 0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1đ
 4
a,Vẽ hình đúng 
b, - Vẽ hình đúng 
Tính được chu vi tam giác DBC bằng 8,5cm.
 c,- Đếm đúng 8 tam giác.
1đ
 0,5
 0,5
0,5
Tiết 29: ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngày soạn: 03 / 05/ 2011
Ngày dạy: 04/ 05/ 2011
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức cơ bản: – Hệ thống hóa kiến thức về góc, tam giác .
* Kĩ năng cơ bản: – Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc , tam giác, tính số đo góc .
* Thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản ,Luyện giải bài tập .
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc.
- Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc.
- Phương pháp: Trực quan, tư duy, nêu vấn đề, suy luận.
III/. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
I.Lý thuyết:
1. Đoạn thẳng, tia, ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng.SGK Tập 1.
2. Góc , góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù, trung điểm của đoạn thẳng, tam giác, đường tròn.SGK Tập 2.
II.Bài tập.
Cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.Biết xÔy = 500, xÔz = 1600. 
a, Tính số đo yÔz?
b, Vẽ tia phân giác Om của góc xOz và tia tia phân giác On của góc yOz . Tính số đo mÔn.
Giải:
 n	 y
z	m
 x
 O
a, Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, nên:
 xÔy + yÔz = xÔz 
 suy ra: yÔz = xÔz - xÔy 
 yÔz= 1600- 500 = 1100.
b, Vì Om là tia phân giác của xÔy nên: 
 mÔy = xÔy: 2 = 500 : 2 = 250.
Vì On là tia phân giác của zÔy nên: 
 nÔy = zÔy: 2 = 1100 : 2 = 550.
Vì Om nằm giữa Ox, Oy và On nằm giữa Oz, Oy , suy ra: Oy nằm giữa Om, On , nên: 
mÔn = yÔm + yÔn = 250+550 = 800.
Hoạt động1: Lý thuyết
KT: ôn các kiến thức hính học đã học
KN: nhớ lại các kn : đoạn thẳng, tia, góc, trung điểm của đoạn thẳng, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn.
GV: Đưa bảng phụ: 
 - Đoạn thẳng AB là gì?
 - Tia gốc O là gì?
 - Ba điểm ntn là thẳng hàng
 - Khi nào thì AM + MB = AB?
 - Khi nào M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB?
 - Góc là gì:
- Góc bẹt , góc vuông, góc nhọn, góc tù là gì?
- Hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù là hai góc ntn?
- Tam giác ABC là gì?
- Đường tròn (O;R) là gì?
HS: lần lượt trả lời
GV: N.xét, vé hình lên bảng.
Hoạt động2: Bài tập
KT: ôn dạng BT tính sd góc
KN: Rèn kỉ năng vẽ hình, lí luận trình bày bài giải toán hình.
GV: Đưa bảng phụ BT
HS: Đọc đề , suy nghĩ
 1HS: lên bảng vẽ hình
HS: vẽ hình vào vở.
GV: nêu cách tính sđ yÔz?
 HS: trả lời miệng
1HS: lên bảng giải
GV: n.xét, ghi điểm.
GV: nêu cách tính sđ mÔn?
 HS: trả lời miệng
 HS: làm theo nhóm
1HS: lên bảng giải
GV: n.xét, ghi điểm.

File đính kèm:

  • docHÌNH TIẾT 26,27,28,29.doc
Giáo án liên quan