Giáo án Tự chọn toán 6 - Năm học 2014 - 2015

I. MỤC TIÊU

- Củng cố lại kiến thức về tính chất cộng góc, vẽ góc trên nửa mặt phẳng, vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.

 Hs biết cách xác định tia nằm giữa hai tia khác dựa vào số đo góc.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bài giải một bài toán hình học

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.

* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.

 

doc43 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn toán 6 - Năm học 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+2 = 5 cm
Bài 2: 
Vẽ đường thẳng a 
Lấy A ẻ a; B ẻ a, C ẻ a
Lấy D ẽa. Vẽ tia DB, đoạn thẳng DA, DC
Bài 3: 
a, 4 điểm A, B, C, D không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng có đầu mút 2 trong 4 điểm đó. 
Vẽ được 6 đoạn thẳng
AD, AB, AC, BC, BD, CD
b, Trường hợp 4 điểm A, B, C, D có 3 điểm thẳng hàng. 
=> Vẫn có 6 đoạn thẳng như trên. 
Bài 4: 
Cho 3 điểm A, B, C, D không thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng qua các điểm đó . Vẽ đường thẳng a cắt AC tại D cắt BC tại E 
iii.Củng cố : Nhắc lại các kiến thức trong bài tập vừa chữa
IV. HDVN
Nhận dạng được đoạn thẳng cắt đường thẳng, cắt tia, cắt đoạn thẳng .
Phân biệt đoạn thẳng, đường thẳng, tia 
Làm các bài tập 36, 37, 39 SGK .
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tieỏt 24: đo đọan thẳng
I. Mục tiêu: 
Học sinh được củng cố khái niệm đoạn thẳng,biết cách đo độ dài của một đoạn thẳng.
Biết cách so sánh hai đoạn thẳng
Nắm được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB, ngược lại nếu AM + MB =AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
ii. chuẩn bị:
- sgk shd sách bài tập toán6 1t thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu.
II.nội dung
- ổn định
- Kiểm tra: xen kẽ
- Luyện tập 
GV+ HS
NộI DUNG 
Bài 1: 
Từ điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta suy ra điều gì? 
Mà AM và BM đều là những đoạn thẳng có độ dài lớn hơn 0 
Từ đó suy ra điều càn tìm.
Bài 1: 
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. giải thích vì sao AM < AB; MB<AB. 
Giải : 
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB 
Mà AM> 0; BM> 0 nên AM < AB; BM < AB.
Bài 2: 
Từ đề bài ta đã biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại chưa? 
Điểm M có nằm giữa hai điểm N và O không ? vì sao?
Điểm N không nằm giữa hai điểm M và O
Vậy điểm O có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao?
Bài 2: 
Cho ba điểm M, O, N thẳng hàng. Điểm N không nằm giữa hai điểm M và O. Cho biết MN = 3cm; ON = 1cm, hãy so sánh OM với ON?
Giải:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm N và O thì OM + MN = ON.
Thay số : OM + 3 = 1 (vô lí) vậy điểm M không nằm giữa hai điểm O và N.
Mà theo đề bài Điểm N không nằm giữa hai điểm M và O nên ta có điểm O nằm giữa hai điểm M và N.
=> MO + ON = MN 
 OM = 3 – 1 = 2 cm
Do đó OM > ON vì 2cm > 1cm.
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh vẽ hình.
Tình độ dài đoạn thẳng EG như thế nào?
Tình độ dài GH như thế nào?
Yêu cầu học sinh tự làm, gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
Bài 3:
Trên đường thẳng a lấy 4 điểm E, F, G, H theo thứ tự đó. Giả sử EH = 7cm; EF = 2cm; FG = 3cm.
so sánh FG với GH.
Tìm những cặp đoạn thẳng bằng nhau.
Giải:
a) Điểm F nằm giữa hai điểm E và G nên EG = EF + FG => EG = 5cm
Điểm G nằm giữa hai điểm E vàH nên EG + GH = EH => GH = 2cm
Vậy FG > GH (3>2)
b) EF = GH = 2cm; EG = FH = 5cm
A
ã
D
ã B
ã
C
(c)
Nêu đặc điểm của các hình sau?
C
ã
I 
ã
D 
ã
A 
ã
B 
ã
(a)
ã B
a
(b)
ã 
 A
0
ã
ã B
ã
A
x
(b)
A
ã
B 
ã
ã C
ã
D
(b)
A
ã
0
ã B
x
(d)
H 
ã
A ã
ã B
a
(a)
A
ã
ã B
0
ã
x
K
ã
(a)
III. Củng cố 
- GV: Biết M là điểm nằm giữa A và B, làm thế nào để chỉ đo 2 lần mà biết độ dài của cả ba đoạn thẳng AM, MB, AB ?
– Khi cho ba điểm H, K, B thẳng hàng ta có đẳng thức nào?
IV. HDVN.
- Tìm hiểu dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đât 
– Học bài SGK và làm bài tập :
Vẽ hỡnh theo yờu cầu sau:
a) Điểm A, B, C, D.
b) Đường thẳng EF.
c/ Tia At .
d/ Đoạn thẳng MN.
e/ Đoạn thẳng AB và đường thẳng CD cắt nhau tại M.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tieỏt 25:	 TRUNG ẹIEÅM CUÛA ẹOAẽN THAÚNG ù
 I. Mục tiêu: 
Học sinh được củng cố , biết phân tích trung điểm của mỗi đoạn thẳng là một điểm thoả mãn hai tính chất, nếu thiếu một trong hai tính chất đó thì không phải là trung điểm của đoạn thẳng .
Có kỹ năng biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng
Tập tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy
ii. chuẩn bị:
- sgk shd sách bài tập toán6 1t thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu.
II.nội dung
- ổn định
- Kiểm tra: xen kẽ
- Luyện tập 
GV-HS
Nội dung
Bài 1: 
Để so sánh hai đoạn thẳng cần phải tính được độ dài của chúng.
Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? => MN
Tưong tự => NP.
Bài 1: 
 O M N P x
Gọi M, N, P là ba điểm trên tia Ox sao cho OM = 2cm, ON = 3cm, OP = 5cm. so sánh MN và NP?
Giải:
Vì OM < ON nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N. 
=> OM + MN = ON => MN = 1cm.
Vì ON < OP nên điểm N nằm giữa hai điểm O và P
=> ON + NP = OP => NP = 2cm
=> MN < NP .
Bài 2: 
Yêu cầu học sinh vẽ hình.
Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? AB = ?
Điểm A có nằm giữa B và C không? => AC
Bài 2: 
 O C A B x
Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA = 4cm; OB = 6cm. trên BA lấy điểm C sao cho BC = 3cm. so sánh AB với AC. 
Giải:
Vì A và B đều nằm trên tia Ox mà OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
=> OA + AB + OB => AB = 2cm
Hai điểm A và C nằm trên tia BA mà BA AC = 1cm
Vậy AB > AC.
Bài 3: 
Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng AB làgì? 
Tính CK? kết luận.	
Điểm I có nằm giữa C và K không?
So sánh CI và CK?
Bài 3:
Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm; DK = 3cm.
Điểm K có phải là trung điểm của đoạn thẳng CD không ? vì sao?
Chứng tỏ rằng I là trung điểm của đoạn thẳng CK.
Giải
a) Vì DK < DC nên điểm K nằm giữa hai điểm C và D.
=> CK + KD = CD => CK = 2cm
Vậy CK < KD do đó K không phải là trung điểm của CD.điểm I và K nằm trên tia CD mà CI < CK nên điểm I nằm giữa hai điểm C và K.
Mặt khác CI = CK nên I là trung điểm của CK .
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Bài toán đã cho biết những yếu tố nào?
GV: Cho HS nêu hướng trình bày.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng thì điểm đó cần thoả mãn mấy yêu cầu? 
Đó là những yêu cầu nào?
Bài tập 60 trang 125 SGK 
O
A
B
x
2cm
4cm
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên
 OA + AB = OB , 2 + AB = 4 
 AB = 2; Vậy AB + OA = 2 (cm)
Đoạn A là trung điểm cua đoạn thẳng OB.
Vì : + A nằm giữa hai điểm O, B 
 + A cách đều hai đầu đoạn thẳng OB.
IV. Củng cố 
– Trung điểm của đoạn thẳng là gì? Một điểm trở thành trung điểm của đoạn thẳng cần đạt được mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào?
V. HDVN
	- Về học toàn bộ lí thuyết trong chương.
	- Tập vẽ hình, Kí hiệu hình cho đúng.
Làm bài tập 
Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM= 4cm; ON = 8cm . 
a/ Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm O, M, N? Vì sao?
b / So sánh OM và MN .
c / M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao ?
Chủ đề 7: các phép tính về phân số
Tiết:26 Phép cộng về phân số
I. MỤC TIấU 
- Học sinh được củng cố kiến thức về thực hiện phộp tớnh về phõn số.
- Cú kỹ năng vận dụng cỏc tớnh chất cơ bản của phộp cộng ,phộp nhõn phõn số để tớnh được hợp lý. 
- Cú ý thức quan sỏt đặc điểm cỏc phõn số để vận dụng cỏc tớnh chất cơ bản của phộp cộng ,phộp nhõn phõn số.
II. CHUẨN BỊ
* Giỏo viờn:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sỏch vở, đồ dựng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Nờu cỏc tớnh chất của phộp cộng cỏc phõn số?
 Nờu cỏc tớnh chất của phộp nhõn cỏc phõn số?
3. Bài luyện tập
Hoạt động
Nội dung
GV: Cho 2 đội đi tỡm kết quả, điền vào ụ trống, sao cho kết quả phải là phõn số tối giản. Mỗi tổ cú một bỳt chuyền tay nhau lờn điền kết quả.Hết giờ,mỗi ụ điền đỳng được 1 điểm,kết quả chưa rỳt gọn trừ 0,5 điểm 1 ụ.
 Tổ nào phỏt hiện được những kết quả giống nhau điền nhanh sẽ được thưởng thờm 2 điểm.
HS: Hai tổ thi điền nhanh vào ụ trống
GV: cựng cả lớp cho điểm, khen thưởng tổ thắng.
 Bài 56/31 (SGK)
GV: Để tính nhanh giá trị các biểu thức A, B, Cta vận dụng các kiến thức nào đã học?
HS: Ta vận dụng cỏc tớnh chất giao hoỏn và kết hợp của phộp cộng cỏc phõn số để tớnh nhanh giỏ trị của biểu thức A, B, C.
GV: Gọi 3 hs lờn bảng giải bài tập .
HS: nhận xột và nờu lớ do từng bước làm.
Bài 4: Bài 1:Tớnh tổng
a, 
b, 
c, 
 Bài: 55/30 (SGK) Điền vào ụ trống thớch hợp . Chỳ ý rỳt gọn (nếu cú )
-1
 Bài 56/31 (SGK) Tớnh nhanh giỏ trị cỏc biểu thức sau:
Bài 3: Tớnh theo cỏch hợp lớ:
a/ 
b/ 
Hướng dẫn
a/ 
b/ 
Bài 4: Tớnh tổng
a, 
b, 
c, MC: 22 . 3 . 7 = 84
4. Củng cố 
– GV nhấn mạnh lại cỏc tớnh chất của phộp cộng ,phộp nhõn hai phõn số.
– Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập cũn lại SGK.
	5. Dặn dũ 
– Học sinh về nhà học bài và làm cỏc bài tập:
Bài 1 : Số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên:
a/ b/ 
Bài 2: Cộng các phân số sau:
a/ b/ c/ d/ 
Tiết 27: phép trừ về phân số
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I. MụC TIÊU:
- Kĩ năng : HS có kĩ năng tìm số đối của một số, có kĩ năng thực hiên phép tính phân số
- Thái độ : Rèn kĩ năng trình bày cẩn thận, chính xác.
ii. CHUẩN Bị CủA GV Và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập
iii. TIếN TRìNH DạY HọC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau. Kí hiệu?
Phát biểu quy tắc phép trừ phân số. Viết công thức tổng quát.
3. Bài luyện tập
Bài 1: Tính
a) c) 
b) d) .
e) g) 
HS
a) 
c) 
d) .
HS
b) 
e) 
g) 
- GV đưa bảng phụ ghi bài tập 63 
- Muốn tìm số hạng chưa biết của một tổng ta làm thế nào ?
- Trong phép trừ muốn tìm số trừ ta làm như thế nào ?
Bài 65.
GV đưa đầu bài lên bảng phụ.
- Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim hay không ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bài tập 66 . (Phiếu học tập ).
- Yêu cầu làm bài 67: HS lên bảng làm.
- Gọi hai HS lên bảng làm bài 68 (a,d). .
Bài 63.
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 65.
HS đọc và tóm tắt đầu bài.
Số thời gian Bình có là:
21 giờ 30' - 19 giờ = 2 giờ 30' = giờ.
Tổng số giờ Bình làm các việc là :
 giờ.
Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian Bình làm các việc là:
 (giờ).
Vậy Bình vẫn có đủ thời gian để xem hết phim.
Bài 67.
= 
= .
Bài 68.
a) 
= 
d) 
= 
4.CủNG Cố 
1) Thế nào là hai số đối nhau ?
2) Nêu quy tắc phép trừ phân số.
3) Cho x = .
Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: x = ; x = 1 ; x = 
HS phát biểu định nghĩa số đối và quy tắc trừ phân số.
3) Kết quả đúng : x = 1.
5.HƯớNG DẫN Về NHà 
- Nắm vững thế nào là số đối của một phân số.
- Thuộc và biết vận dụng quy tắc trừ phân số.
Khi thực hiện phép tính chú ý tránh nhầm dấu.
- Làm bài tập: Tìm x biết:
a/ b/ c/ 
Bài 2: Tính:
a/ b/ 
Tiết:28 phép nhân các phân số
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I. MụC TIÊU 
- Học sinh được củng cố kiến thức về thực hiện phép tính về phân số.
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để tính được hợp lý. 
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng ,phép nhân phân số.
II. CHUẩN Bị
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIếN TRìNH LÊN LớP 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Câu 1: Nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số? Cho VD
 Câu 2: Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào?
3. Bài luyện tập
Hoạt động
Nội dung
 Bài 1: Thực hiện phép nhân sau:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
GV yêu câu 4 hs lên bảng làm bài
 Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cach tính nhanh nhất
a/ 
b/ 
c/ 
GV: Để tính nhanh giá trị các biểu thức ta vận dụng các kiến thức nào đã học?
HS: Ta vận dụng các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân số để tính nhanh giá trị của biểu thức A, B, C.
Bài 3: Tìm x, biết:
a/ x - = 
b/ 
c/ 
d/ 
GV: Gọi 4 hs lên bảng giải bài tập .
HS: nhận xét và nêu lí do từng bước làm.
Bài 4: Lớp 6A có 42 HS được chia làm 3 loại: Giỏi, khá, Tb. Biết rằng số HSG bằng 1/6 số HS khá, số HS Tb bằng 1/5 tổng số HS giỏi và khá. Tìm số HS của mỗi loại.
 Bài 1: Thực hiện phép nhân sau:
ĐS: a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cach tính nhanh nhất:
Hướng dẫn
a/ 
b/ 
c/ 
Bài 3: Tìm x, biết:
a/ x - = 
b/ 
c/ 
d/ 
Hướng dẫn
Gọi số HS giỏi là x thì số HS khá là 6x, 
số học sinh trung bình là (x + 6x).
Mà lớp có 42 học sinh nên ta có: 
Từ đó suy ra x = 5 (HS)
Vậy số HS giỏi là 5 học sinh.
Số học sinh khá là 5.6 = 30 (học sinh)
Sáô học sinh trung bình là (5 + 30):5 = 7 (HS)
4. Củng cố 
– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng ,phép nhân hai phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
	5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập . 
Bài 1: Tính giá trị của cắc biểu thức sau bằng cach tính nhanh nhất:
a/ b/ c/ 
Tiết:29 phép chia các phân số
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I. MụC TIÊU 
- Kiến thức: HS biết vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải toán.
- Kĩ năng : Có kĩ tìm số nghịch đảo của 1 số khác 0 và kĩ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II. CHUẩN Bị
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIếN TRìNH LÊN LớP 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Luyện tập
Bài 1: Chọn kết quả đúng trong những kết quả sau: Số nghịch đảo của là:
A. -12 ; B: 12 ; C . 
D: 
Bài 2: Bài giải sau đúng hay sai:
= 
- Yêu cầu HS lên bảng giải lại
- GV chốt lại.
Bài 1
B : 12.
Bài 2:
Phép chia không có tính chất phân phối.
Chữa: = 
- Cho HS làm bài 3
- Sau đó gọi HS lên bảng, mỗi HS một câu.
Bài 4.
Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán này là dạng nào đã biết ?
- Toán chuyển động gồm những đại lượng nào ?
viết công thức liên hệ.
Cho HS hoạt động nhóm bài 93.
Bài 5:Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần:
 ; 
 ;
Bài 3.
a) x. ; x = 
b) x : ; x = 
c) 
x = 
x = ; x = 
d) 
 ; x = = 
Bài 4:
Quãng đường Minh đi từ nhà tới trường là:
 10. = 2 (km).
Thời gian Minh đi từ trường về nhà là:
 2 : 12 = 2. (giờ).
- HS làm theo nhóm bài 93.
a) 
b) 
= 
= 
Bài5:
Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần:
 ; 
 ; 
Sắp xếp:
3. Củng cố
Cho hs làm bài tập:Một bể đang chứa nước nước bằng dung tích bể. Người ta mở một vòi nước chảy vào bể, mỗi giờ chảy được bể. Hỏi sau đó bao lâu thì đầy bể nước?
Giải:Lượng nước cần chảy vào bể chiếm dung tích là: 1- (bể)
Thời gian chảy đầy bể nước là:
 (giờ)
4. Hướng dẫn về nhà
	Yêu cầu hs làm bài tập:Tìm x biết:
a/ b/ c/ 
Tiết:30 Các tính chất cơ bản của phân số
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I. MụC TIÊU 
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số trong thực hiện rút gọn phân số
- Rỡn luyện kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản
- Rèn luyện tính cẩn thận khoa học trong thực hành tính toán
II. CHUẩN Bị
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
Iii.nội dung:
1Tổ chức lớp
 2. Kiểm tra: Phát biểu tính chât cơ bản của phân số?
 Hãy nêu quy tắc rút gọn phân số?
3.Luyện tập 
Bài1 : Điền số thích hợp vào chỗ trống 
GV:Treo bảng phụ, yêu cầu HS điền vào ô trống
Bài 2:Tìm x biết
GV:Hướng dẫn cho HS cách trình bày Yêu cầu 3 học sinh làm bài 2 trên bảng ,HS còn lại làm vào vở ?
Bài 3: Các số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của giờ?
a) 35 phút ; b) 15 phút ; c) 45 phút
d) 50 phút ; e) 30 phút ; f) 85 phút
Bài 4. Giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau:
a/ ;
b/ 
GV yêu cầu hs nêu cách làm
HS: rút gọn các phân số ở 2 vế về phân số tối giản
Bài 1 : Điền số thích hợp vào chỗ trống
a) 
b) 
c) 
KQ: a) 
b) 
c) 
Bài 2:Tìm x biết
a) ; b) ; c) 
Hướng dẫn: 
a) vì 12 = 3.4 nên x = 2.4 = 8
b) vì 4 = -16 : (-4) 
nên x = 20 : (-4) = -5
c) vì 21 = 3.7 nên x = (-1).7 = -7
Bài 3: 
a) 35 phút = giờ = giờ
b) 15 phút = giờ = giờ
c) 45 phút =giờ = giờ
d) 50 phút = giờ = giờ
e) 30 phút =giờ = giờ
f) 85 phút = giờ = giờ
Bài 4
Hướng dẫn
a/ ;
b/ HS giải tương tự
4. Củng cố: Cho Hs làm bài tập
Bài 8: a/ Với a là số nguyên nào thì phân số là tối giản.
b/ Với b là số nguyên nào thì phân số là tối giản.
Hướng dẫn
a/ Ta có là phân số tối giản khi a là số nguyên khác 2 và 37
b/ là phân số tối giản khi b là số nguyên khác 3 và 5
5. Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài đã chữa
Yêu cầu hs làm bài tập:
Bài 1. Rút gọn các phân số sau:
Bài 2. Tổng của tử và mẫu của phân số bằng 4812. Sau khi rút gọn phân số đó ta được phân số . Hãy tìm phân số chưa rút gọn.
Tiết:30 Các tính chất cơ bản của phân số
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I. MụC TIÊU 
Luyện kĩ năng quy đồng mẫu nhiều phân số 
Giúp cho HS có ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học 
– Rèn luyện cách quy đồng mẫu nhiều phân số, rút gọn phân số
 Rèn luyện thái độ cẩn thận chính xác khoa học trong giải toán
II. CHUẩN Bị
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIếN TRìNH LÊN LớP 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ:- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
 -Nêu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số?
3. Luyện tập
Hoạt động
Nội dung
Gv:hướng dẫn HS làm từng câu,HS lên bảng trình bày
Bài 2: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số:
b/ và 
Bài 3: Quy đồng mẫu các phân số sau:
Nhận xét rằng 60 là bội của các mẫu còn lại, ta lấy mẫu chung là 60.
b)Nhận xét các phân số chưa rút gọn, ta cần rút gọn trước
Bài 1: Quy đồng mẫu các phân số
a) ; MSC = 9.15 = 135
Ta có : 
==
==
b) và 5 MSC = 5
Ta có 2 PS sau khi QĐMS là :
 và 
Bài 2: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số:
a/ và 
b/ và 
Hướng dẫn
 = ; = 
b/ ; 
Bài 3: Quy đồng mẫu các phân số sau:
a/ , và 
b/ , và 
Hướng dẫn
a/ KQ: = 
 = 
= 
b/ Ta có 
 = , = và = 
Kết quả quy đồng là: 
4. Củng cố 
 – GV nhấn mạnh lại quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số,rút gọn phân số.
 - GV nhắc lại cho học sinh các chú ý khi qui đồng để HS ghi nhớ
	5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập : 
Bài 1: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số:
a/ và 
b/ và 
Bài 2: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự 
a/ Tămg dần: 
b/ Giảm dần:
Chủ đề 8 : Góc
Tiết 32 : vẽ góc
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I.Mục tiêu: 
-HS hiểu được khái niệm, hình ảnh về góc. Góc bẹt là gì ? 
-HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800. HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
-HS biết vẽ góc, đặt tên góc,đọc tên góc. Nhận biết điểm nằm trong góc
ii- Chuẩn bị:
-Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu
-Bảng phụ.
IIi.nội dung
1.ổn định
2. Kiểm tra: - Nửa mặt phẳng? Góc?
- Góc vuông, góc nhọn, góc tù? Nêu hình ảnh thực tế của chúng?
3.Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
GV:Treo bảng phụ lên bảng và yêu cầu học sinh thực hiện:
Đo các góc hình vẽ?
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần?
Gv:yêu cầu học sinh khác dùng thước đo góc để kiểm tra lại?
Trên hình vẽ có bao nhiêu góc? Hãy đo các góc đó?
Viết tên các góc bằng nhau và số đo ?
HS:lên bảng thực hiện đo từng góc ?
So sánh số đo của các góc?
Bài 1:Đo các góc hình vẽ? Nêu tên của từng loại góc đó
 = 900 00 << 900
900 < a < 1800 = 1800 
Góc nhọn < góc vuông < góc tù < góc bẹt
Bài 2: Trên hình vẽ có bao nhiêu góc? Hãy đo các góc đó?
Viết tên các góc bằng nhau và số đo ?
Trên hình vẽ có các góc:
iv.Củng cố : Nhắc lại các bài tập vừa chữa
 Dặn dò: Về nhà vẽ các góc vuông, nhọn , tù và đặt tên cho chúng
Tiết 33: Đo Góc
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I. MụC TIÊU 
- Củng cố lại kiến thức về tính chất cộng góc, vẽ góc trên nửa mặt phẳng, vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.
 Hs biết cách xác định tia nằm giữa hai tia khác dựa vào số đo góc.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bài giải một bài toán hình học
II. CHUẩN Bị
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
B
x
y
III. TIếN TRìNH LÊN LớP 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
 2. Bài cũ: 
3Luyện tập
 Hoạt động của Gv, Hs
Ghi bảng
GV Hệ thống lại các kiến thức đã học
GV gọi Hs đọc bài 25
Gọi 1 hs lên bảng trình bày
? Nhận xét bài làm của bạn
GV gọi Hs đọc bài 27
O
A
B
C
- Hs vẽ hình
? Nêu cách tính 
? Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại
Gọi 1 hs lên bảng trình bày
? Nhận xét bài làm của bạn
Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài 28
I. Kiến thức cơ bản
- Trên nửa mp bờ có chứa tia Ox, bao giờ cũ

File đính kèm:

  • doctu_chon_toan_6_KII.doc