Giáo án Toán 6 - Chương trình cả năm đầy đủ nhất

Tiết 30: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

I- MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung. Hiểu được khái niệm giao của 2 tập hợp.

- Biết tìm ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số.

- Biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.

II- CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án - bảng phụ - SGK -.

- Học sinh: Đọc bài mới.

III- TIẾN TRÌNH:

A- Ổn định

B- Kiểm tra.

C- Bài mới:

? Hãy viết tập hợp các ước của 4; 6 1- Ước chung:

* Ví dụ:

Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

? Số nào là ước của 4, số nào là ước của 6 Các số 1, 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6

Chúng là ước chung của 4 và 6

? Thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số * Đ/n (SGK trang 51)

* Ký hiệu: Ước chung 4, 6 là

ƯC(4;6) = {1; 2}

? Nếu x ƯC (a,b) khi nào

Tương tự x ƯC (a,b, c) khi nào ? x Ư(a,b) nếu a : x; b : x

Học sinh đọc ? 1 ? 1

? Khẳng định sau đúng hay sai

8 ƯC (8; 40); 8 ƯC (32; 28)

 2- Bội chung

? Viết tập hợp A là bội của 4

? Viết tập hợp B là bội của 6 Ví dụ:

A = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28.}

B ={0; 6; 12; 18; 24.}

? Số nào là bội của 4 và 6 Số 0; 12; 24 là bội chung của 4 và 6.

? Thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số * Đ/n (SGKT52)

Kí hiệu: BC(4; 6)

x BC(a,b) khi nào x BC(a,b) nếu x : a và x : b

Tương tự:

x BC(a,b,c) nếu x : a và x : b; x : c

Học sinh đọc ? 2. Các nhóm thảo luận ? 2

Điền số vào ô vuông được đúng

6 BC (3; )

Học sinh lên bảng làm - nhóm nhận xét 3- Chú ý:

- Giao của 2 tập hợp.

Kí hiệu: A B

Giáo viên nêu cách dùng kí hiệu giao của 2 tập hợp A và B Vậy Ư(4) Ư(6) = ƯC (4;6)

VD: A = {3; 4; 6} B = {4; 6}

 A B = { 4; 6}

Học sinh đọc bài 134 Luyện tập: Bài 134/53

Điền kí hiệu vào ô:

4 ƯC (12; 8)

2 ƯC (14; 6; 8)

80 BC (20; 30)

 

doc119 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Chương trình cả năm đầy đủ nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mảnh nào
Giải
Để cắt .......-> các HV = nhau là tìm cạnh HV là ƯCLN của 105 - 75 (cm)
ƯCLN (105; 75) = 15
Vậy độ dài lớn nhất C. HV = 15cm
D- Củng cố: - Vận dụng tốt ƯCLN và giải toán thực tế.
E- Hướng dẫn: 	Làm bài tập còn lại. 
IV- Rút kinh nghiệm.
Ngày : 6-11-2004
Tuần 12 ngày soạn 8-11-2004
Tiết 34: luyện tập 2
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết áp dụng phân tích thừa số nguyen tố để tìm được cscs số tự nhiên x thoả mãn yêu cầu của bài
- Vận dụng giải tốtcác loại bài tập trong thực tế
II- chuẩn bị
- Giáo viên: Chuẩn bị bài tập cho hs
- Học sinh: Học luyện tập - làm bài tập.
III- Tiến trình:
A- ổn định
B- Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài tập của học sinh 
C- Bài mới:
? Giải thích cách tìm x trong bài 112:x tức là ta tìm số x thoả mãn điều kiện gì
( Tìm ước của 112, 140)
10 < x < 20
? Hãy tìm ƯCLN của 112, 140
- Học sinh đọc bài 147
? Em hãy tìm quan hệ giữa a với
28, 36 ,2
? Để tìm a ta làm thế nào? 
Hãy tìm ƯC ( 28, 36)
? Em hãy tính xem Lan , Mai mua bao nhiêu hộp bút
Để có số nam , nữ mỗi tổ đều nhau thì ta làm thế nào?
? Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ?
Bài 146/57
Tìm số tự nhiên x biết
112: x Û x là ước của 112 và 140
ƯC ( 112,140) = 28
10 < x < 20
Vậy ƯCLN ( 112, 140) = 28
ị x = 14
Bài 147/57
Mai mua 28 bút
Lan mua 36 bút
Số bút trong hộp bút băng nhau và mỗi hộp lớn hơn 2
a, Gọi số bút trong mỗi hộp bút là a
Tìm quan hệ giữa số a với các số
28, 36, 2
b, tìm số a nói trên
c, Mai mua bao nhiêu hộp bút chì màu
 Lan mua bao nhiêu hộp bút chì màu
Giải
a, Quan hệ giữa các số a với các số
28, 36 ,2
a là ước của 28 ( 28 : a)
a là ước của 36 ( 36 : a) và a > 2
b, Tìm số a
a ẻ ƯC ( 28,36) và a > 2
ƯC ( 28, 36) = 14, thoả mãn a > 2
Vậy a = 14
c, Mai mua : 28 : 4 = 7 ( hộp)
Lan mua: 36 : 4 = 9 ( hộp)
Bài 148/57
Đội VN có 48 nam, 72 nữ, chia các tổ có số nam, nữ mỗi tổ bằng nhau
? Chia nhiều nhất mấy tổ, số nam, nữ ?
Giải
Đội có số nam, nữ mỗi tổ bằng nhau thì số tổ là ƯC ( 48, 72)
Có thể chia nhiều nhất là ƯCLN 
( 48, 72) = 24
Khi đó mỗi tổ là: 48 : 24 = 2 nam
 72 : 24 = 3 nữ
D- Củng cố: - Vận dụng tốt p2 tìm ƯC, ƯCLN và giải toán thực tế.
E- Hướng dẫn: 	Xem kỹ bài tập đã chữa, lam bt 184,185,186 ( sbt ). 
IV- Rút kinh nghiệm.
Tiết 35: bội chung nhỏ nhất
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được thế nào là bội chung nhổ nhất của nhiều số
- HS biết tìm được BCNN của 2 hay nhiều số
- Phân biệt được quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của 2 hay nhiều số
II- chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ, sgk
- Học sinh: Đọc bài mới
III- Tiến trình:
? Hãy tìm tập hợp các bội của 4 , 6 là bao nhiêu
? Tìm các phần tử ẻ B( 4)
 ẻ B( 6)
Ta nói 12 là BCNN của ( 4 , 6 )
Vậy thế nào là BCNN của 2 số
? Nêu nhận xét quan hệ BC và BCNN
BC( 4, 6) đều = 12
Vậy rút nhận xét gì
? Tìm B( 1) = ? 
? Tìm BCNN của ( 8, 1)
và của ( 4, 6 ,1)
? Em hãy phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố
? Chọn thừa số nguyên tố chung và riêng
Tìm số mũ lớn nhất của các thừa số nguyên tố đó
Giáo viên cho các nhóm thảo luận và tìm BCNN các cặp số
Các nhóm đọc kết quả và các nhóm khác nhận xét
1, Bội chung nhỏ nhất
Ví dụ: Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6
Ta có: B( 1) = { 0 , 4 , 8 , 12 , 16 , 20 , 24, 28, 32, 36 ..}
B( 2) = { 1, 6 , 12 , 18, 24 , 30 ,36.}
Vậy BC( 4, 6) = { 0 , 12 , 24 , 36 }
ĐN: ( sgk trang 57)
Kí hiệu
BCNN ( 4 , 6) = 12
Nhận xét : sgk
Chú ý: sgk
BCNN ( 0, 1 ) = bao nhiêu
BCNN ( a , b , 1) = BCNN ( a , b)
ví dụ: BCNN ( 8, 1) = 8
BCNN ( 4, 6 ,1) = ( 4 , 6)
2, Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Ví dụ 2: 
Tìm BCNN ( 8, 18, 30)
8 = 23
18 = 2.32
30 = 2.3.5
BCNN ( 8, 18, 30) = 23.32.5 = 360
Quy tắc: ( SGK T58)
? Tìm BCNN ( 8, 12) =?
BCNN ( 5, 7, 8) = 5.7.8 = 120
BCNN ( 12, 16, 48) = 48
Chú ý: ( SGK T58)
Các số nguyên tố cung nhau đôi một thì BCNN là tích của chúng
BCNN ( 5, 7 , 8 ) = 5.7.8 = 120
Bài tập 149
Tìm BCNN ( 60, 286) = ?
BCNN ( 13, 15) = 13.15 = 195
BCNN ( 84 , 108) = ?
D- Củng cố: - Nêu p2 tìm BCNN của 2 hay nhiều số.
E- Hướng dẫn: 	Học và lam Bí thư 150, 151/58 ( sbt ). 
IV- Rút kinh nghiệm.
Tiết : 36 Luyện tập 1
I. Mục đích yêu cầu.
- HS biết cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số
-Vận dụng làm thành thạo các bài toán thực tế.
-Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị.
GV : soạn giáo án
HS : Thực hiện đúng HD tiết 35
III. Tiến trình .
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
? Phát biểu qui tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số.
 áp dụng tìm BCNN ( 10; 12 )
C. Bài mới .
Phương pháp
Nội dung
GV: Ta còn có thể tim BC thông qua tìm BCNN.
HS đọc VD3
? Vậy tìm BC của 2 hay nhiêù số bằng cách nào.
? Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất # 0. 
Biết a M15 và a M 18, tức là ta tìm gì
HS lên bảng trình bày
?Nhận xét bài làm của bạn
HS đọc bài 153
? Bài toán yêu cầu ta điều gì.
HS lên bảng trình bày
? Có nhận xét gì về bài làm của bạn.
Hãy tóm tắt bài 154/59
? Nếu gọi số HS lớp 6A là a thì a thỏa mãn những điều kiện gì.
? Tìm BCNN (2; 3; 4; 8) 
? Vậy số HS lớp 6A là bao nhiêu.
3. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN
VD3: 
A = {xẻN/xM8;x M18; x M30 và x<1000}
Viết tập hợp A bằng các liệt kê
Ta có xẻBC (8; 18; 30) và x <1000
BCNN ( 8; 18 ;30) = 23. 3 2 .5 = 360
Vậy A = { 0; 360; 720}
* Nhận xét: SGK
Bài 152/59
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất # 0. 
Biết a M15 và a M 18
LG
 Số tự nhiên a nhỏ nhất #0 thỏa mãn a M15 và a M 18 tức là tìm BCNN (15; 18)
Mà BCNN (15; 18) = 90
Vậy a = 90
Bài 153/59
Tìm các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45
LG
Gọi BC (30; 45) là A và A < 500 
Ta có BCNN ( 30; 45)= 90
A = { 0; 90; 180; 360; 450 }
Bài tập: 154/59
Số HS lớp 6A khoảng 35- 60
xếp hàng 2; 3; 4; 8 đều vừa đủ
LG
Gọi số HS lớp 6A là a
Ta có:a ẻBC (2; 3; 4; 8) và 35 Ê a Ê 60
Ta có BCNN (2; 3; 4 ;8) = 24
Vậy BC (2;3;4;8) = B ( 24 ) 
 = {0;24;48;72; ....}
Suy ra a = 48
Do đó số HS lớp 6A là 48
D. Củng cố.
Nhắc lại cách tìm BC; BCNN của 2 hay nhiều số.
E Hướng dẫn về nhà.
 - Xem lại những BT đã chữa; lý thuyết
 - Làm BT: 155; 156; 157/60
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày 13/11/2004
Ngày soạn : 15-11-2004
Tuần :13
Tiết : 37 Luyện Tập 2
I. Mục đích yêu cầu.
- HS vận dụng tốt cách tìm BCNN của hai hay nhiều số.
- Vận dụng làm bài toán thực tế nhanh, chính xác.
- Rèn kỹ năng tính toán hợp lí , khoa học.
II. Chuẩn bị.
GV : Soạn giáo án + Tham khảo
HS : Thực hiện đúng hướng dẫn T36
III. Tiến trình .
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
C. Bài mới . ( Bài tập )
Phương pháp
Nội dung
* Học sinh đọc bài 156 và tóm tắt.
? bài toán cho ta biết gì.
Tìm x thỏa mãn đ/ k gì? 
? BCNN ( 12,21,28 ) = 
Từ đó suy ra x = ?
? Tóm tắt nội dung bài toán trên.
? Muốn tìm số ngày để 2 bạn cùng trực nhật 1 ngày ta tìm số đó thỏa mãn đ k gì.
? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài.
? Hãy tóm tắt bài toán
? Nếu gọi số cây là a thì a thỏa mãn những đ k gì.
? Tìm BCNN ( 8,9 ) = 
Bài: 156/60
Tìm x ẻ N / x M12 ; x M 21 ; x M 28 
và 150 < x < 300
LG
Ta có : x ẻBC ( 12,21,28 )
Và 150 < x < 300
BCNN ( 12,21,28 ) = 84
ị BC (12,21,28 )
 = {0;84;168;252;336;.... }
vậy xẻ{168;252}
Bài :157/ 60
An cứ 10 ngày trực nhật 1 lần
Bách cứ 12 ngày trực nhật 1 lần
Lần đầu 2 bạn cùng trực nhật 1 lần.
Sau bao nhiều ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật 1 lần.
LG
An cứ 10 ngày trực nhật 1 lần
Bách cứ 12 ngày trực nhật 1 lần
Vậy số ngày để lần sau 2 bạn cùng trực nhật 1 ngày là BCNN (10;12 )
Ta có BCNN (10;12 ) = 60
Vậy sau 60 ngày sau 2 bạn cùng lại cùng trực nhật 1 ngày .
Bài : 158/ 60
Mỗi CN Đ1 trồng 8 cây; Mỗi VN Đ2 trồng 9 cây; Tính số cây mỗi đội phải trồng; Biết rằng số cây từ 100 đến 200
L G
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a
Vì số cây mỗi đội phải trồng bằng nhau nên a ẻ BC (9 ; 8 ) và 100 < a < 200
ị BCNN ( 8;9 ) = 72
ị BC (8,9 ) = B ( 72 )
 = {0,72,144,216,....}
ị a ẻ {0,72,144,216,....}
Vậy a = 144
D. Củng cố.
- Vận dụng tốt bài tập thực tế.
E Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 193;.........;197/SBT
- Làm đề cương ôn tập.
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 38 - Ôn tập chương I
I. Mục đích yêu cầu.
- Học sinh ôn tập được các kiến thức đã học về các phép tính cộng , trừ nhân , chia, nâng lên lũy thừa.
- HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phếp tính và tìm số chưa biết.
II. Chuẩn bị
GV : Câu hỏi , bài tập cho học sinh ôn.
HS : - Thực hiện như hướng dẫn T37
III. Tiến trình .
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đề cương ôn tập của HS
C. Bài mới .
Phương pháp
Nội dung
GV cho học sinh quan sát bảng trong SGK
HS dùng bảng 1 trả lời câu hỏi từ 1 đến 4 trong SGK
? Nêu tính chất phép cộng, phép nhân.
 Viết dạng tổng quát.
? Lũy thừa bậc n của một số a là gì.
? Nêu qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.
? Hãy tìm kết quả của các phép tính:
A, n - n = 
B, n : n = ( n # 0 )
C, n + 0 = 
E, n . 0 = 
G, n : 1 = 
Gọi hai hs lên bảng làm 2 ý a và b.
Các nhóm thảo luận tìm kết quả và nhận xét.
GV: Bổ sung (nếu có )
A/ Lí thuyết.
1. Tính chất của phép cộng , nhân.
+ Tính chất phép cộng, nhân:
 - Giao hoán.
 - Kết hợp.
+ Phép cộng.
 - Cộng với 0
+ Phép nhân : Nhân với 1.
+ Tính chất phân phối phép nhân với phép cộng .
* Nêu đ k để a trừ được cho b.
2. Lũy thừa bậc n của a là:
an = a.a.a..........a ( n thừa số a )
3. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
 am .an = am + n ( m,n ẻ N )
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :
am :an = am - n ( m ³ n ; m,n ẻ N )
4. Số a M b ( a,b ẻ N )
Tồn tại q ẻ N sao cho a = b.q
B/ Bài tập:
Bài 159 / 63
Tìm kết quả của phếp tính :
A, n - n = 0
B, n : n = 1 ( n # 0 )
C, n + 0 = n
E, n . 0 = 0
G, n : 1 = n
Bài 160/63
Thực hiện phép tính :
A, 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197
B, 15 . 23 + 4 . 32 - 5 . 7
 = 15 . 8 + 4 . 9- 5 . 7 = 120 + 36 - 35
= 121
Bài 161/ 63 . tìm x 
 A, 219 - 7(x+1) = 100
 7(x+1) = 219 - 100
 x+1 = 119: 7
x+1 = 17 
x = 16
B, ( 3x - 6).3 = 34
 3x - 6 = 81 : 3 = 27
3x = 27 + 6 = 33
x = 33 : 3 = 11 
D. Củng cố.
- Nhắc lại tính chất các phép tính.
E Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập tiếp các câu hỏi còn lại.
- Làm bài tập 162, 163, 164.
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết : 39 Ôn tập chương I ( Tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu.
- Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho: 2; 3; 5; 9
- Số nguyên tố, hợp số, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập thực tế.
II. Chuẩn bị.
GV :- Các câu hỏi ôn tập từ 5- 10
 - Bảng 2 về dấu hiệu chia hết và bảng 3 về tìm ƯCLN, BCNN
HS : - Thực hiện đúng như HD tiết 38
III. Tiến trình .
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
C. Bài mới .
Phương pháp
Nội dung
? Phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất chia hết của 1 tổng.
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho: 2; 3; 5; 9
? Thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số.
Thế nào là 2 số nguyên tố, hợp số.
? Nêu cách tìm Ư C LN của 2 hay nhiều số.
? Hãy tìm xem các số ở ý a, b,c số nào là số nguyên tố. Vì sao.
? Hãy viết tập hợp các số sau bằng cách liệt kê.
 a. A= {xẻN/84Mx, 180 Mx và x> 6}
b. B ={xẻN/xM12;xM15;xM18& 
0 < x < 300}
A, Lý thuyết:
5. Phát biểu và viết dạng tổng quát t/c chia hết một tổng
 a M m 
 b M m → a + b M m
 a M m
 b M m → a + b M m
6.Phát biểu các dấu hiệu : 2; 3; 5; 9.
7.Thế nào là số nguyên tố và hợp số.
8, Thế nào là 2 số nguyên tố, hợp số.
9. Ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số là gì?
- Cách tìm ƯCLN:
10. BCNN của 2 hay nhiều số là gì?
- Cách tìm BCNN
B: Bài tập:
Bài 165/63: P là tập hợp số ng tố
a, 747 ẽ P vì 747 M 9 (>9)
235 ẽ p vì 235 M 5 ( >5)
97 ẻ p
b, a = 835.125 + 318
 a ẽ p vì a M 3 a>3
c, b = 5.7.11 + 13.17
 bẽP vì b chẵn (b>2)
Bài 166/63
Viết tập hợp các số sau = cách liệt kê.
a, A= {xẻN/84Mx, 180 Mx và x> 6}
ị x ẻ ƯC ( 84; 180) mà x> 6
Vậy A= {12}
B ={xẻN/xM12;xM15;xM18&
 0 < x < 300}
xẻBC (12;15;18)
BCNN (12;15;18) = 180
BC (12;15;18) = B (180) 
 = {0;180;360...}
Vậy B = {180 }
D. Củng cố.
Cho hs nhắc lại các câu hỏi đã ôn tập ở phần trên.
E Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại những kiến thức đã ôn.
- Chuẩn bị cho kiểm tra 45 phút
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :
Tuần :14
Tiết :40 Kiểm tra 45 phút
I. Mục tiêu.
- Ôn lại một số kiến thức cơ bản của chương I.
- Rèn luyện cách làm một số dạng bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận.
- Lấy điểm tổng kết đạt từ 60% trở lên.
II. Chuẩn bị.
GV : Ra đề + Đáp án + Biểu điểm
HS :Thực hiện đúng hướng dẫn T39
III. Tiến trình .
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
C. Bài mới . 	Đề bài
Phần I : Trắc nghiệm : 
 Câu 1 : Điền số thích hợp vào tiếp theo các câu sau :
 A. Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố là ............................................
 B. Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là .......................................................
 C. Có một số nguyên tố chẵn là ..............................................................................
 D. Số nguyên tố nhỏ nhất là ...................................................................................
 Câu 2.Điền dấu * vào ô trống mà em chọn :
Tìm ƯCLN và BCNN
Đúng
Sai
ƯCLN ( 2005 ; 2 ) = 1
ƯCLN ( 8 ;16; 48 ) = 8
ƯCLN ( 24; 16; 8 ) = 48
BCNN ( 5; 7; 8 ) =5.7.8 = 280
 Câu 3 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
 a, Không áp dụng qui tắc hãy tìm kết quả đúng cho :
 ƯCLN (12;8 ) là : 	 A/ 2 B / 4 C / 8 	 D/ 12 
 ƯCLN (5 ;7 ; 8 ) là : 	 A/ 5 B / 1 C / 6 D / 7
 b, Tìm BCNN(15 ; 25) khi biết BC (15 ; 25) = { 0, 150, 75, 225,.....} là :
 A : 0	B : 150 	C : 75 	 	D : 225
Phần II : Bài tập : 
 Bài 1 . Thực hiện phép tính : 
a ; 23.75 + 25.23 + 180 = 
b; 2448 : [ 119 -( 23 - 6 )] = 
Bài 2 : Tìm số tự nhiên x , biết :
 a, 60 x ; 84 x và x 4 
 b, x 12 ; x 25 ; x 30 và 0 < x < 500
Bài 3: Lớp 6C có 24 em nam và 16 em nữ có thể chia lớp đó nhiều nhất thành mấy tổ để số nam cũng như số nữ được chia đều vào các tổ.
D. Củng cố.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
E Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại kiến thức chương I.
- Đọc trước bài : Làm quen với số nguyên âm.
IV. Rút kinh nghiệm
 	Tiết :41	Làm quen với số nguyên âm
I. Mục tiêu.
- Biết nhu cầu phải mở rộng tập hợp N.
- Biết nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên trên trục số
II. Chuẩn bị.
GV : Nhiệt kế có chia độ âm; Hình vẽ biểu diễn độ cao.
HS : Thực hiên đúng HD tiết 40.
III. Tiến trình .
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
 GV sơ lược về số nguyên âm.
? -30C có nghĩa là gì.
? Vì sao cần đến số có dấu - đứng trước
C. Bài mới.
GV giới thiệu số nguyên âm
GV đưa tranh vẽ H31 SGK/66 và giới thiêu với HS.
? Cho biết nhiệt độ của nước đá; nước sôi
HS đứng tại chỗ đọc ?1 
GV đưa tranh vễ biểu diễn độ cao treo lên bảng và giới thiệu.
Cho HS đọc VD2.
HS đứng tại chỗ đọc ?2
GV giới thiệu VD3.
HS đứng tại chỗ đọc ?3
Ông Bảy có -150000 đồng 
Bà Năm có 200000 đồng
Cô Ba có -30000 đồng
? Hãy nêu và vẽ tia số
GV vẽ tia đối của tia số và giới thiệu đấy là trục số
?4GV đưa tranh vẽ H33 cho HS quan sát.
? Điểm A; B; C; D biểu diễn những số nào.
1. Các ví dụ
 Bên cạnh các số tự nhiên người ta còn dùng các số với dấu ( - ) đứng trước như: -1; -2; -3; ..... đọc là âm 1; âm 2; âm 3..... những số như thế gọi là số nguyên âm.
- VD1: 
Nhiệt độ dưới 00C được viết với dấu (-) đằng trước. Chẳng hạn nhiệt độ dưới 00C ba độ được viết là -30C đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C.
?1 Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây (SGK/66)
-VD2: SGK/67
?2 Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây:
Độ cao của đỉnh núi: Phan- xi păng là 3143 mét.
Độ cao của đáy vịnh Cam-Ranh là -30 mét
VD3: SGK/67
?3 Đọc các câu sau: SGK/67
2- Trục số
*Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số và ghi các số -1; -2; 
-3...như hình vẽ , ta được 1 trục số
- Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số.
- Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương.
- Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm.
?4 SGK/67
- Điểm A biểu diễn số -6
- Điểm B biểu diễn số -2
- Điểm C biểu diễn số 1
- Điểm D biểu diễn số 5
* Chú ý: SGK/67
D. Củng cố.
- Làm BT1-SGK/68
E Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại lý thuyết SGK + Vở ghi
- Làm các BT 2;3;4;5/68
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết :42 Tập hợp các số nguyên
I. Mục tiêu.
- HS biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số.
- Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau.
- Có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. Chuẩn bị.
GV :- Hình vẽ trục số + hình vẽ 39 SGK/70 
HS : - Thực hiện đúng HD tiết 41
III. Tiến trình .
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
?1 Hãy vẽ trục số rồi đọc 1 số nguyên âm tùy ý trên trục số.
?2 Chỉ ra những số nguyên âm, số tự nhiên.
C. Bài mới .
Phương pháp
Nội dung
GV giới thiệu số nguyên dương và số nguyên âm, số 0.
? Tập hợp các số nguyên gồm những số như thế nào. 
? Vậy Z =
? Số 0 là số nguyên âm hay là số nguyên dương.
GV giới thiệu nhận xét SGK/69 và cho HS đọc lại.
? Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E trong H38
HS đọc ?2
? Sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a, b.
HS đọc ?3
? Nhận xét gì về kết quả của ?2
Nếu coi A là điểm gốc thì đáp số của ?2 bằng bao nhiêu.
GV vẽ trục số và giới thiệu các số đối nhau.
? Tìm số đối của 7; -3
1- Số nguyên.
- Các số tự nhiên 0 được gọi là số nguyên dương.
- Các số: -1; -2; -3;..... gọi là các số nguyên âm.
- Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương goi là tập hợp các số nguyên.
 Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là Z.
Z = { ..... -3;-2;-1; 0; 1; 2; 3;.... }
Chú ý: SGK/69
Nhận xét: SGK/69
?1 SGK/69
- Điểm C biểu thị 4 km
- Điểm D biểu thị -1km
- Điểm E biểu thị -4 km
?2 SGK/70
Sáng hôm sau chú ốc sên cách A:
 a. 1m
 b. 1m
?3 SGK/70
 a. Đáp số như nhau nhưng kết quả khác nhau.
 b. Nếu coi a là điểm gốc thì đáp số của ?2 bằng: 1m và -1m
2. Số đối.
Trên trục số các điểm 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3;..... các đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0. Ta nói 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3; ...... là các số đối nhau.
1 là số đối của -1; -1 là số đối của 1.
Trường hợp đặc biệt: Số đối của 0 là 0.
?4 SGK/70
Số đối của 7 là -7
Số đối của -3 là 3
D. Củng cố.
Làm BT6-SGK/70
-4 ẻ N ( trừ 4 thuộc N ) S
4 ẻ N ( 4 thuộc N) Đ
0 ẻ Z ( 0 thuộc Z) Đ
5 ẻ N ( 5 thuộc N ) Đ
-1 ẻN ( trừ 1 thuộc N ) S
1 ẻ N ( 1 thuộc N ) Đ
E Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại SGK + vở ghi
- Làm BT 7,8,9,10/70,71
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 28.11.2004
Tuần :15
Tiết : 43 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
I. Mục tiêu.
 - Học sinh biết cách so sánh hai số nguyên .
 - học sinh tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên .
II. Chuẩn bị.
 GV :- Hình vẽ trục số , bảng phụ về hỏi chấm 1.
- Thước kẻ 
HS : - Thực hiện đúng hướng dẫn T 42
III. Tiến trình .
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ.
1 : Hãy biểu diễn các số tự nhiên ?
2 : Hãy biểu diễn các số nguyên trên trục số ?
C. Bài mới .
Phương pháp
Nội dung
? Hãy so sánh số 3 và số 5 .
? Trên tia số điểm 3 nằm ở đâu so với điểm 5.
 G V : Giới thiệu mối quan hệ điểm với số nguyên .
G V : Đưa tranh vẽ trục số ra treo .
G . dựa vào trục số các em hãy cho biết 
 ? Điểm 1 nằm ở đâu so với điểm 5. Từ đó hãy so sánh số 1 và 5 .
 ? Điểm -1 nằm ở đâu so với 2 . Từ đó so sánh -1 và 2 
 ? Từ đó rút ra nhận xét gì .
 GV : Đưa bảng phụ có vẽ nội dung ?1 ra treo .
 G V : Chia nhóm để HS tự giải .
 ? Căn cứ vào yêu cầu đầu bài hãy lên bảng điền vào ô trống .
? Gọi học sinh nhận xét .
GV : Đưa ra nhận xét đúng với yêu cầu đầu bài .
 ? Từ đó rút ra kết luận gì .
? Tìm số nguyên liền trước 0 và liền sau 0 .
 GV : Chia nhóm để học sinh làm ?2 
 ? Gọi học sinh đứng tại chỗ để trả lời .
? Qua bài tập trên rút ra được điều gì 
? Vậy -10 và 1 số nào lớn hơn .
 GV : Đưa tranh vẽ trục số ra treo .
? Em có nhận xét gì về về khoảng cách từ điểm 3 và -3 tới điểm 0 trên trục số .
? Tìm trên trục số những điểm có khoảng cách từ 0 bằng nhau .
 GV : Chia nhóm để học sinh tìm .
 ? Gọi học sinh lên bẳng làm .
? GV : Nhận xét .
 ? Vậy khoảng cách từ điểm 0 trên trục số luôn là 

File đính kèm:

  • docGiao an toan 6.doc
Giáo án liên quan