Giáo án Toán lớp 7 - Tuần 1 đến tuần 17

KT: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố góc- cạnh trong tam giác, các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao).

 - KN: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.

 - T Đ: Rèn tính cẩn thận, chính xác

 

doc156 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tuần 1 đến tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Ghi bảng
* Cho hs làm BT 1
- Y/c học sinh vẽ lại hỡnh vào vở
Gọi hs ghi GT, KL
? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gỡ.
? Theo trường hợp nào, ta thờm điều kiện nào để 2 tam giỏc đú bằng nhau 
? Hóy dựa vào phõn tớch trờn để chứng minh.
Gọi 1 hs lờn bảng
GV :Đưa đề bài lờn bảng phụ.
Bài tập 2
a)Cho cú AB = AC, M là trung điểm của BC.
CM AM là tia phõn giỏc 
GV: Nờu cỏch c/m AM l.à tia phõn giỏc .
? Nờu cỏch c/m 
? Nờu cỏc yếu tố để c/m = 
? Cú KL gỡ về và .
GV yờu cầu HS trỡnh bày miệng xong , lờn bảng trỡnh bày .
- GV treo bảng phụ hỡnh 101, 102, 103 trang 123 SGK 
- Cỏc hỡnh 102, 103 học sinh tự làm . Gv kiểm tra .
Cho hs làm bt3
- GV treo bảng phụ
? Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gỡ, trường hợp nào, cú điều kiện nào.
? Phải chứng minh điều kiện nào.
? Cú điều kiện đú thỡ phải chứng minh điều gỡ.
? Dựa vào phõn tớch hóy chứng minh.
- HS vẽ hỡnh và ghi GT, KL
GT
OA = OB, 
KL
AC = BD
- HS: AC = BD
OAC = OBD (g.c.g)
, OA = OB, chung
- 1 học sinh lờn bảng chứng minh
HS vẽ hỡnh ghi giả thiết, kết luận và chứng minh.
HS : c/m 
HS: c/m = 
HS: Nờu 3 yếu tố :
AB = AC (gt)
BM = MC (vỡ M là trung điểm của BC), cạnh AM chung 
HS: 
HS lờn bảng trỡnh bày . cả lớp cựng làm , so
- HS thảo luận nhúm
- Cỏc nhúm trỡnh bày lời giải
- Cỏc nhúm khỏc kiểm tra chộo nhau
* Hỡnh 101:
DEF: 
 ABC = FDE(g.c.g) vỡ
* Hỡnh 102:Khụng cú hai tam giỏc nào bằng nhau , vỡ theo cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc khụng cú cặp tam giỏc nào đủ tiờu chuẩn bằng nhau.
- HS vẽ hỡnh ghi GT, KL
1 hs lờn bảng trỡnh bày
Xột ABD và DCA cú:
 (vỡ AB//CD)
AD là cạnh chung
 (vỡ AC // BD)
 ABD = DCA (g.c.g)
 AB = CD, BD = AC
Bài tập 1:
Cho hỡnh vẽ:
Chứng minh AC = BD 
 CM:
Xột OBD và OAC Cú:
OA = OB
chung
 OAC = OBD (g.c.g)
 BD = AC
Bài tập 2
 cú
GT AB = AC
 MB = MC
KL AM là tia p/g 
Xột và cú 
AB = AC (gt)
BM = MC (vỡ M là trung điểm của BC), cạnh AM chung 
=> 
=> (2 gúc tương ứng)
=>Am là tia phõn giỏc của 
Bài Tập 3
Bài tập 4
Cho hỡnh vẽ, cú AB // CD, AC // BD
Hóy chứng minh:AB = CD, AC = BD
GT
AB // CD, AC // BD
KL
AB = CD, AC = BD
 ABD = DCA(g.c.g)
 AD chung, , 
 AB // CD AC // BD
 GT GT
IV. Củng cố& hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (5’)
 Củng cố: 
- Phỏt biểu trường hợp gúc-cạnh-gúc 
- Phỏt biểu nhận xột qua bài tập 38 (tr124)
	 Hai đoạn thẳng song song bị chẵn bởi 2 đoạn thẳng // thỡ tạo ra cỏc cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau 
 Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 52->55 SBT.
- Học thuộc định lớ, hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giỏc ( gúc-cạnh-gúc )
Tuần 17	Tiết 33
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Luyện tập: Đồ thị hàm số y = ax
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS đồ thị hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
- HS hiểu được ý nghĩa của đồ thị, đọc hiểu dồ thị. Biết cách xác định hệ số a khi biết các giá trị tương ứng của x và y hoặc biết đồ thị của hàm số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0). Biết kiểm tra một điểm thuộc, không thuộc đồ thị. 
3. Thái độ:	
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
	1. Gv: Thước thẳng có chia khoảng. Bảng phụ 
	2. Hs: thước thẳng
III. Tiến trình dạy học
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra:
HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x
HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = -0, 5x
3. Bài mới:
ĐVĐ: Dựa vào kiến thức đã học để làm BT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
BS
BT1:
? Nêu cách vẽ
Để tính f(2) bằng đồ thị ta làm thế nào?
Để xác định x khi biết y dựa vào đồ thị ta làm thế nào?
Nhận xét?
Dựa vào đồ thị tính f(2); 
f(-2); f(4); f(0).
Tìm x khi y = -1; 0; 2,5.
Nhận xét?
Yêu cầu hs đọc bài
Hướng dẫn hs làm bài:
Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị của hàm số Û y0 = 
Nhận xét?
Tương tự hãy xét điểm B và C
Yêu cầu hs đọc bài
A ( 2; 1) thuộc đồ thị hàm số ta có điều gì?
Tìm B biết B có hoành độ là ?
Tìm C biết C có tung độ là -1.
Nhận xét?
Gv treo bảng phụ lên bảng
Làm phần a?
Nhận xét?
Làm phần b.
Nhận xét?
Làm c?
Nhận xét?
HS vẽ đồ thị hàm số 
y = -0,5x vào vở.
Nhận xét.
HS làm nháp.
 HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
 Nhận xét.
Hs đọc bài
Học sinh hoạt động theo nhóm ít phút...
Đại diện nhóm lên trình bày...
Nhận xét
Đọc bài...
1= a. 2 => a= 
 HS làm nháp.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Hs đọc bài...
HS nhìn vào đồ thị trả lời.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
1 HS trả lời.
Bài tập 1:
Cho x= 4 => y= - 2.
a, f(2) = -1 f(-2) = 1
 f(4) = -2 f( 0) = 0
b, y= -2 => x= 2
 y= 0 => x= 0
 y = 2,5 = > x = -5
 y > 0 = > x < 0
 y x > 0.
Bài tập 2:
Xét điểm A(; 1) 
Thay x = công thức, ta có
y = -3.( ) = 1
Vậy A(; 1) thuộc đồ thị hàm số y= -3x 
Bài tập 3:
a, A( 2;1) thuộc đồ thị hàm số 
y= ax => 1= a. 2 => a= 
 y= x.
b, x= => y= . = 
=> B= (; )
c, y = -1 => -1 = . x 
=> x= -2 => C= ( -2; -1).
Bài tập 4:
a, Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ.
 Thời gian đi của người đi xe đạp là: 2 giờ.
b, Quãng đường đi được của người đi bộ là : 20 km.
Quãng đường đi của người đi xe đạp là: 30 km
c, Vận tốc của người đi bộ :
v= = 5 ( km/h)
Vận tốc của người đi xe đạp là: v= = 15 ( km/h)
5). Hướng dẫn học bài ở nhà
 	- Ôn lại toàn bộ lí thuyết từ đầu năm học
- Làm các bài tập : 45,46, 47 SGK – 73,74
 	- Bài 61, 62, 64, 65 SBT.
IV- Rút kinh nghiệm
Tuần 17	Tiết 34
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Luyện tập: ba Trường hợp bằng nhau của tam giác 
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
*Về kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày, c/m hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp .
*Về TDTĐ : - Liên hệ với thực tế. Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy , lô gích .
II. Chuẩn bị:
*GV : Thước thẳng, phấn màu, thước đo độ .
* HS : Dụng cụ học tập 
III- Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g.
3. Bài giảng:
	ĐVĐ: Vận dụng kiến thức đã học để làm BT
Hoạt động của Thầy .
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
BS
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1:
Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. CMR:
a,AD = BC
b,EAB = ECD
c,OE là phân giác góc xOy
? Nêu cách chứng minh 
AD = BC
Hãy c/m OAD = OCB.
 GV HD HS tìm cách c/m bằng pp phân tích đ i lên 
GV yêu cầu 1HS trình bày miệng , sau đó 1 HS lên bảng viết , cả lớp cùng làm so sánh kết quả.
- Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét đánh giá .
? Nêu cách chứng minh.
EAB = ECD
- 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b
 Tìm điều kiện để OE là phân giác .
HS trình bày miệng , sau đó lên bảng trình bày , GV theo dõi và chữa .
Sau mỗi phần chốt cách làm .
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2:
Cho ABC có ;tia phân giác của góc A cắt BC rại D. CMR:
a) ADB = ADC
b) AB = AC
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để tìm ra cách c/m .
- Giáo viên theo dõi nhận xét và chữa .
Sau mỗi phần yêu cầu HS nêu cách làm , GV chốt cách làm .Chú ý cách trình bày bài cho HS .
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- 1 học sinh ghi GT, KL
- Học sinh: chứng minh ADO = CBO
Học sinh: chứng minh 
 ADO = CBO
OA = OB, 
 chung, OB = OD
GT GT 
HS:
OAD = OCB.(c.g.c) 1HS trình bày miệng , sau đó 1 HS lên bảng viết , cả lớp cùng làm so sánh kết quả.? 
EAB = ECD
 AB = CD 
 OB = OD, 
 OA = OC 
 OCB = OAD(c/m phần a)
HS 
- Phân tích:
OE là phân giác 
OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c)
- 1 học sinh đọc bài toán.
? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
HS hoạt động nhóm , sau 5 ph đại diện nhóm trình bày 
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. các nhóm khác theo dõi và chữa .
Bài tập 1
GT
OA = OC, OB = OD
KL
a) AC = BD
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
a) Xét OAD và OCB có:
OA = OC (GT)
 chung
 OB = OD (GT)
 OAD = OCB (c.g.c)
 AD = BC
b) Ta có 
mà 
do OAD = OCB (Cm trên)
. Ta có OB = OA + AB
 OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC 
 AB = CD
. Xét EAB = ECD có:
 (CM trên)
AB = CD (CM trên)
 (OCB = OAD)
 EAB = ECD (g.c.g)
c) xét OBE và ODE có:
OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
 OE là phân giác 
Bài tập 2:
GT
ABC; ; 
KL
a) ADB = ADC
b) AB = AC
 Chứng minh:
a) Xét ADB và ADC có:
 (GT)
 (GT) 
AD chung
 ADB = ADC (g.c.g)
b) Vì ADB = ADC(c/m trên )
 AB = AC (đpcm)
4. Củng cố: 
- Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác .
- Nêu cách c/m hai đoạn thẳng bằng nhau , hai góc bằng nhau.
- Nêu cách c/m tia phân giác của một góc .
- Ta có thể dựa vào cách c/m tia phân giác của một góc để c/m 3 điểm thằng hàng .
5. Hướng dẫn học ở nhà
 - Làm bài tập 63 -> 65 (SBT)
IV- Rút kinh nghiệm
Tuần 18	Tiết 35
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
KT: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
KN: Rèn kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị của hàm số
T Đ: Rèn tính cẩn thận chính xác
II. Chuẩn bị:
	1. Gv: nội dung ụn tập, bảng phụ
	2. Hs: ụn lại kiến thức cũ
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định:KTSS
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
ĐVĐ: Vận dụng kiến thức đã học để làm BT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
BS
 Làm bài tập 1.
Nêu cách làm bài?
Nhận xét?
 Làm bài 2.
Nhận xét?
Gv ra đề
Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài 3
Nhận xét? 
Gv chốt lại bài...
Hs chép bài...
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày trên bảng.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày trên bảng.
Nhận xét.
Hs chép bài...
Hs hoạt động nhóm tại chỗ ít phút?
Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày
Bài 1: Biết độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết chu vi của nó là 84 mét?
Giải: 
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (m)
Ta có
và a + b + c = 84
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có
Vậy độ dài các cạnh của tan giác đó lần lượt là 21 cm, 28 cm và 35 cm
Bài 2: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (năng suất làm việc của mỗi người là như nhau)
Giải:
Số người sau khi tăng là 10 + 10 =40 (người)
Gọi x là số giờ mà 40 người hoàn thành xong công việc.
Vì công việc không đổi và năng suất của mỗi người là như nhau số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 
Do đó thời gian giảm được 8 – 6 = 2 (giờ)
Bài 3: Cho hàm số y = - 2x.
Vẽ đồ thị hàm số
Biết A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số. Tìm a?
Điểm B(-1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không? Tại sao?
Giải :
Cho x = 1 thì y = -2.1 = -2
Vậy C(1; -2) thuộc đồ thị của hàm số
Đồ thị hàm số là đường thẳng OC
A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số nên ta có
a = -2. 3 = 6
Xét B(-1,5; 3)
Với x = -1,5 ị y = -2.1,5 = 3 
Vậy B thuộc đồ thị của hàm số.
4). Hướng dẫn học bài ở nhà
 - Ôn lại toàn bộ kiến thức học kì I. Xem lại tất cả các bài tập đã chữa.
 - Xem lại các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch, đồ thị của hàm số y = a x
IV- Rút kinh nghiệm
Tuần 18	Tiết 36
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau của tam giác)
*Về kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh 
*Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy.
II. Chuẩn bị:
 *GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke.
 *HS: ước thẳng, thước đo góc, com pa, êke
III- Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập
3.Bài giảng:
ĐV Đ: Ôn tập toàn bộ nôi dung hk1
Hoạt động của Thày
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
BS
Bài tập 1:
a. Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m AH,
 CMR: m // EK
? Nêu cách khác chứng minh m // EK.
GV theo dõi và chữa , chú ý cách trình bày bài cho HS .
GV chốt phương pháp làm bài . Cách C/m hai góc bằng nhau , hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc …..
HS đọc đề bài ,vẽ hình phân tích . tìm cách C/m theo sơ đồ phân tích đi lên 
AH EK
AH BC, BC // EK
- Học sinh: 
HS lên trình bày , cả lớp cùng làm , so sánh kết quả
Bài tập 1: 
GT
AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
Chứng minh:
b) (hai góc đồng vị của
 EK // BC)
 (hai góc đối đỉnh)
 (hai góc so le trong của
 EK // BC)
c) Vì AH BC (gt)
 BC // EK (gt)
 AH EK( QH giữa tính vuông góc và tính song song)
d) Vì m AH(gt)
 AH EK(c/m trên )
 m // EK.(hai dường thẳng cùng vuông góc với dường thẳng thứ ba )
Bài tập 2:
 Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh.
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a.
? Nêu điều kiện để
 AB // DC.
GV theo dõi , nhận xét ,chữa , chú ý cách trình bày.
Sau mỗi phần bài chốt cách C/m .
GV gợi ý : 
+ 
+ = 300 khi nào>
+ = 300 có liên quan gì với góc BAC của tam giác ABC?
- Học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Học sinh lên bảng vẽ hình.
- 1 học sinh ghi GT, KL
HS : Có thể bằng nhau theo tr. h (c.g.c)
HS đưa ra sơ đồ phân tích . - PT:
ABM = DCM
AM = MD , , BM = BC
 GT GT
- Học sinh:
ABM = DCM
 Chứng minh trên
HS lên bảng C/m , cả lớp cùng làm , so sánh cách làm , kết quả.
HS làm theo sự gợi ý của GV 
Bài tập 2
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có:
AM = MD (GT)
 (đđ)
BM = MC (GT)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
 , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
 AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có 
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
 ABM = ACM (c.c.c)
 , mà 
 AM BC
d) 
mà =30o khi =60o
( vì 
4. Củng cố: 
-Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hai dường thẳng vuông góc .
- Nêu cách c/m hai đoạn thẳng bằng nhau , hai góc bằng nhau.
- Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I, rèn kỹ năng vẽ hình , ghi GT,KL.
- Làm các bài tập 45, 47 ( SBT - 103), bài tập 47, 48, 49 ( SBT - 82, 83)
* Rút kinh nghiệm:
Tuần: 1	Tiết 37
Ngày soạn:	Ngày dạy:
luyện tập: thu thập số liệu thống kê , tần số
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập.
*Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh.Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số vàv phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu .
*Về TĐ: Rèn tính cẩn thận chính xác . phát triển tư duy lô gích .HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đ/s hàng ngày .
II. Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
*HS: Bút dạ bảng nhóm .
III- Tiến trình dạy học: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ?
 - Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số, lấy ví dụ minh họa
3. Bài giảng:
ĐV Đ: Ôn tập kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số và vận dụng vào làm các bài tập.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa bài tập 3 lên bảng phụ.
GVyêu cầu HS hoạt động nhóm , sau 5 ph đại diện nhóm trình bày . Các nhóm khác so sánh kết quả ,nhận xét
- Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng 6.
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 4 lên bảng phụ
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài ,HS hoạt động cá nhân , 1 HS lên bảng trình bày . GV theo dõi và chữa.
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 2 (tr3-SBT)
- Giáo viên thu bài của các nhóm . yêu cầu các nhóm khác nhận xét và chữa.
 GV:Nhận xét chốt lại cách làm
- Học sinh đọc đề bài 
HS hoạt động nhóm , sau 5 ph đại diện nhóm trình bày . Các nhóm khác so sánh kết quả ,nhận xét 
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày một phần .
- Học sinh đọc đề bài
- HS hoạt động cá nhân , 1 HS lên bảng trình bày 
- Cả lớp cùng làm so sánh kết quả , nhận xét bài làm của bạn.
- Học sinh đọc nội dung bài toán
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm . sau 5ph đại diện nhóm trình bày .
Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài tập 3 (tr8-SGK)
a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét của mỗi học sinh lớp 7.
b) Đối với bảng 5 :Số các giá trị là 20
Số các giá trị khác nhau là 5
Đối với bảng 6 :Số các giá trị là 20
Số các giá trị khác nhau là 4
c) Đối với bảng 5 :
Các giá trị khác nhau là:
 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8
Tần số lần lượt là : 2; 3; 8; 5 ; 2
Đối với bảng 6 :
Các giá trị khác nhau là:
 8,7 ;9,0 ; 9,2 ; 9,3.
Tần số lần lượt là: 3 ;5 ; 7 ; 5.
Bài tập 4 (tr9-SGK)
Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Có 30 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3
Bài tập 2 (tr3-SBT)
a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng.
b) Có: 30 bạn tham gia trả lời.
c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất.
d) Có 9 mầu được nêu ra.
e) Đỏ có 6 bạn thích.
Mầu xanh da trời có 3 bạn thích.
Mầu trắng có 4 bạn thích
Mầu vàng có 5 bạn thích.
Mầu tím nhạt có 3 bạn thích.
Mầu tím sẫm có 3 bạn thích.
Mầu xanh nước biển có 1 bạn thích.
Mầu xanh lá cây có 1 bạn thích
Mầu hồng có 4 bạn thích.
4. Củng cố:
- Giá trị của dấu hiệu thường là các số. Tuy nhiên trong một vài bài toán có thể là các chữ.
- Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học kĩ lí thuyết. Xem lại các bài tập đã chữa
Tiếp tục thu thập số liệu,lập bảng thống kê ban đầu và đặt các câu hỏi có trả lời kèm theo về kết quả thi học kì môn Văn và môn Toán
- Làm BT 1, 3/ 3 SBT
@ Rút kinh nghiệm:
Tuần 1	Tiết 38
Ngày soạn:	Ngày dạy:
luyện tập: tam giác cân
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó.
*Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
 - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.
*Về TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Com pa, thước thẳng, thước đo góc.
- HS: Com pa, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm .
III- Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức	
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: Thế nào là tam giác cân, phát biểu định lý 1 và 2 về t/c của tam giác cân. 
- Học sinh 2: ĐN tam giác đều : Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều.
3 Bài giảng 
ĐVĐ: Ôn tập các kiến thức về tam giác cân.Vận dụng kiến thức đã học để làm BT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài vẽ hình ghi GT, KL BT 51
? Để chứng minh ta phải làm gì.
GVcó thể gợi ý nếu HS không trả lời được 
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân,
Sau khi trình bày miệng xong y/c HS lên bảng trình bày. 
GV theo dõi và chữa .
Chú ý cách trình bày bài cho HS.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 50.
- Trường hợp 1: mái làm bằng tôn
? Nêu cách tính góc B
- Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện 
B=C
Yêu cầu hoùc sinh laứm baứi
- Giáo viên đánh giá.
 Yêu cầu hS đọc đề bài , tóm tắt đề bài BT 52
GV HD:
 ? c/m ABC là tam giác cân như thế nào 
? c/m 
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
- Học sinh:
ADB = AEC (c.g.c)
AD = AE , Achung, AB = AC
Học sinh: 
+ hai cạnh bên bằng nhau 
hoặc 
+ hai góc ở đáy bằng nhau.
1HS lên bảng trình bày . cả lớp theo dõi , nhận xét , đánh giá
- Học sinh đọc kĩ đầu bài
- Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác.
- 1 học sinh lên bảng làm phần a
- 1 học sinh tương tự làm phần b
Cả lớp cùng làm so sánh kết quả, nhận xét .
+ c/m ABC là tam giác cân . 
(c/m vuông ABO = ACO -> AB =AC)
+ c/m ( c/m A1= A2= 300)
Bài tập1: 
G

File đính kèm:

  • docGiao an tu chon toan 7.doc
Giáo án liên quan