Giáo án: Hình học 8 - Năm học: 2015 – 2016

I. MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức:

 - Sau bài học, người học hiểu được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.

 - Vận dụng được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.

 2/ Kĩ năng: Sau bài học, người học có thể biết vẽ hình chữ nhật (theo định nghĩa và tính chất đặc trưng của nó), nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo tính chất đường trung tuyến thuộc cạnh huyền, biết cách chứng minh một tứ giác là HCN.

 3/ Thái độ: Sau bài học, người học ý thức về cách vẽ hình và chứng minh hình chữ nhật một cách cẩn thận, linh hoạt.

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI

 ?Thế nào là hình chữ nhật?

?Hình chữ nhật có tính chất gì?

?Làm thế nào để nhận biết các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?.

III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ

- GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì?

 - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.

 - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.

 

doc125 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Hình học 8 - Năm học: 2015 – 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AB
 M là trung điểm BC
 E đx M qua D
 a) E đx M qua AB.
 KL b) AEMC, AEMB là 
 hình gì? Vì sao?
 c) Tính chu vi AEBM 
 khi BC = 4cm.
 d) ĐK ABC để AEBM 
 là hình vuông.
- Bảng phụ.
- Thước.
- SGK.
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò: (3ph)
- Ôn tập lại các kiến thức trong chương
- Xem lại các bài tập đã làm
 - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra
VI. RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
 KIỂM TRA CHƯƠNG I (45’)
Tuần
13
Lớp
Tiết PPCT
26
8
Môn 
Hình học
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: 
	Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh sau khi học song chương" Tứ giác” về: Tứ giác; Hình bình hành, hình thang, hinh chữ nhật, hình thoi, hình vuông; Đôi xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xưng của một hình.
2/ Kĩ năng:
+ Học sinh được vận dụng các kiến thức đã học để vẽ hình, chứng minh tính góc, nhận biết các hình.
+ Rèn tư duy và tính độc lập tự giác
	3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
	1/ Để hệ thống lại kiến thức ta cần chú ý điều gì về các hình?
	2/ Các dấu hiệu nhận biết các tứ giác như thế nào?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
	- GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì?
	- GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
	- GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.
V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	*Giáo viên: - Keá hoaïch daïy hoïc, đề kiểm tra.
	- Kiểm tra viết.
*Học sinh: Ôn tập.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận
1/ Tứ giác lồi
Vận dụng định lý về tổng các góc của một tứ giác để tính số đo góc
Số câu
C3a
1
Số điểm
1,0đ
1,0đ (10%)
2/ Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân. HBH, HCN, HT, HV.
Nhớ được các dấu hiệu để nhận biết hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình vuông.
Vận dụng định lí về đường TB hình thang để tính độ dài đoạn thẳng.
Vận dụng được định nghĩa,t/c,dấu hiệu nhận biết hình bình hành,hình thang để chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành... 
Số câu
C1
C3b
C4a,b
4
Số điểm
2,0đ
2,0đ
3,0đ
7,0đ (70%)
3/ Đối xúng trục. Đối xứng tâm.
Biết cách vẽ hai hình đối xứng qua một trục
Số câu 
C2
1
Số điểm
2,0đ
2,0đ (20%)
Tổng số câu
1
3
2
6
Tổng số điểm
2,0đ (20%)
5,0đ (50%)
3,0đ (30%)
10,0đ (100%)
	2. ĐÈ KIỂM TRA:
Câu 1: (2,0 điểm). Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Câu 2: (2 điểm). Cho ABC và đường thẳng d tùy ý. Vẽđối xứng với ABC qua
đường thẳng d.
 Câu 3: (3,0 điểm). 
a) Tính x trên hình 1.
b) Tính y trên hình 2.
Câu 4: (3,0 điểm). Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. 
	Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho EN = NM. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BMNC là hình thang.
b) Tứ giác AECM là hình bình hành.
3. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM 
Câu
Đáp án
Điểm
1
Nêu đúng và đủ 4 dấu hiệu
2
2
2
3
a) Tứ giác ABCD có: 
 = x = 3600 - (610 + 760 + 1040 ) = 1190
0,5
0,5
b) Ta có: BE ^ DF ; AD ^ DF; CH ^ DF suy ra BE // AD // HC
Hình thang ADHC có BE // AD ; BA = BC nên ED = EF
EB là đường trung bình của hình thang ADFC nên EB = ( AD + FC)
0,5
1,0
0,5
1,0
4
- Ghi GT, KL và vẽ hình đúng được 0,5 điểm.
GT
,MAB, NAC, AM = MB, AN = NC
Etia đối của tia NM. 
MN = NE
KL
a)BMNC là hình thang.
b)AECM là hình bình hành.
Chứng minh :
a) MAB, NAC, AM = MB, AN = NC(gt)
MN//BC (đ/n hình thang)
BMNC là hình thang.
b) NAC, AN = NC, Etia đối của tia NM, MN = NE(gt)
 AECM là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết HBH)
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
1,0
VI. RÚT KINH NGHIỆM
	Ký duyệt của tổ CM tuần 13
	Ngày / 11/ 2015
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
 CHƯƠNG II : ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 
§1: ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU
Tuần
14
Lớp
Tiết PPCT
27
8
Môn 
Hình học
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
	2/ Kĩ năng: Có kỹ năng nhận dạng đa giác lồi. Cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.
	3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
	1/ Đa giác là hình như thế nào ? Thế nào là đa giác lồi ?
	2/ Thế nào là đa giác đều ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
	- GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ?
	- GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.
V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	*Giáo viên: - Keá hoaïch daïy hoïc, compa, thước thẳng, bảng phụ, thöôùc thaúng, sgk.
	- Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm.
*Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 	(5 ph)
	- Nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD ?
	- Nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi ? 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph)
	Tam giác, tứ giác được gọi chung là gì ? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Khái niệm về đa giác (20 ph)
1/ Khái niệm về đa giác
- Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh .
- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của đa giác .
Làm ?1
- Các hình 115; 116 ; 117 là các đa giác lồi 
* Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.
- Làm ?2 
Vì không thỏa mãn định nghĩa đa giác lồi.
*Chú ý: Khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi
Làm ?3 
* Các đỉnh là các điểm A,B,C,D,E,G .
*Các đỉnh kề nhau là A và B , Bvà C , Cvà D , D và E .
*Các cạnh là các đoạn thẳng AB , BC , CD , DE ,EA.
*Các đường chéo AC , AD , AE .. 
*Các góc .
*Các điểm nằm trong đa giác là : M, N,P.
* Các điểm nằm ngoài đa giác là : Q, R.
- Gv: Cho HS quan sát hình vẽ từ 112 đến 117 từ bảng phụ và cho nhận xét ?
- Gv: Giới thiệu các hình vẽ trong sgk vừa nêu là những đa giác . Vậy đa giác là hình như thế nào ? 
- Gv: Giới thiệu đỉnh cạnh của các đa giác đó.
- Gv: Yêu cầu HS thực hiện (?1) 
- Gv: Nhắc lại khái niệm tứ giác lồi và gợi ý cho hs đa giác lồi cũng có k/n tương tự như tứ giác lồi.
- Gv: Vậy thế nào là đa giác lồi ?
- Gv: Tìm các đa giác lồi trong các hình từ 112 đến 117 .
- Gv: Cho hs thực hiện ?2 sgk 
- Gv: Nêu chú ý.
- Gv: Cho hs làm ?3 theo nhóm.
- Hs: quan sát hình vẽ từ 112 đến 117 từ bảng phụ và nhận xét ?
- Hs: Phát biểu khái niệm đa giác sgk.
- Hs: Trả lời ?1
Không thỏa mãn khái niệm.
- Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi .
- Hs: Trả lời ?2
Vì không thỏa mãn định nghĩa đa giác lồi.
- Hs: Theo dõi chú ý.
- Hs: Thực hiện ?3 theo nhóm và lần lượt cho biết kq:
* Các đỉnh là các điểm A,B,C,D,E,G .
*Các đỉnh kề nhau là A và B , Bvà C , Cvà D , D và E .
*Các cạnh là các đoạn thẳng AB , BC , CD , DE ,EA .
*Các đường chéo AC , AD , AE .. 
*Các góc .
*Các điểm nằm trong đa giác là : M, N,P.
* Các điểm nằm ngoài đa giác là : Q, R.
- Bảng phụ.
- SGK.
Hoạt động 4: Tìm hiểu Đa giác đều 	(16 ph)	
2/ Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau .
* Nhận Xét:
- Tam giác đều có 3 trục đối xứng .
- Hình vuông có 4 trục đối xứng và điểm O là tâm đối xững .
- Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng .
- Lục giác đều có 6 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng .
Làm bài tập 2/115sgk.
a) Hình thoi 
b) Hình chữ nhật 
Làm bài tập 4/115 sgk.
* Tổng số đo các góc của một hình n giác bằng : (n -2 ). 1800 
* Số đo mỗi góc của một hình n giác đều bằng : 
- Gv: Đưa hình 120 SGK 
 a) b) c) d)
Các hình trên là những vd về đa giác đều.
- Gv: Thế nào là đa giác đều ?
- Gv: Cho hs thực hiện [?4] .
- Gv: Cho hs làm bài tập 2/115sgk.
- Gv: Cho hs làm bài tập 4 sgk. 
Hãy viết công thức và phát biểu định lý tổng số đo các góc của 1 đa giác ?
- Hs: Quan sát và tìm hiểu các hình.
- Hs: Vẽ hình vào vở 
- Hs: Trả lời theo định nghĩa trong sgk.
- Hs: Làm ?4
- Hs: Làm bài tập 2/115sgk.
a) Hình thoi 
b) Hình chữ nhật 
-Hs: Làm bài tập 4/115 sgk.
* Tổng số đo các góc của một hình n giác bằng : (n -2 ). 1800 
* Số đo mỗi góc của một hình n giác đều bằng : 
- Bảng phụ.
- Thước.
- SGK.
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò: (3ph)
- Cho học sinh nhắc lại khái niệm, định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
- Về nhà học bài và làm các bài tập 3; 5/ 115 sgk.
- Đọc trước bài diện tích hình chữ nhật.
VI. RÚT KINH NGHIỆM 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
 §2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT 
Tuần
14
Lớp
Tiết PPCT
28
8
Môn 
Hình học
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: 
	- HS nắm vững công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông.
	- Hiểu được khi chứng minh các công thức đó vẫn cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
	2/ Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.
	3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
	1/ Phát biểu định lí, viết công thức tính diện tích HCN ?
	2/ Viết các công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
	- GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ?
	- GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
	- GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.
V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	*Giáo viên: - Keá hoaïch daïy hoïc, bảng phụ, thöôùc thaúng, sgk.
	- Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm.
*Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 ph)
GV: 
* Nêu ĐN đa giác lồi ? Đa giác đều ? Kể tên một số đa giác đều ?
* Phát biểu ĐL và viết CT tính tổng số đo các góc của 1 đa giác. Làm Bt5(Sbt/126).
HS: 
* Phát biểu ĐN và nêu VD về đa giác đều.
* Phát biểu ĐL, viết CT như SGK.
Bài tập: 
	Số đo mỗi góc của hình 8 cạnh đều: 
	Số đo mỗi góc của hình 10 cạnh đều: 
	Số đo mỗi góc của hình 12 cạnh đều: 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph)
“Công thức tính diện tích HCN là cơ sở để suy ra công thức tính diện tích các đa giác khác”. Vậy được suy ra cụ thể như thế nào, chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Khái niệm diện tích đa giác (10 ph)
	- Mục tiêu: HS nắm được khái niệm diện tích đa giác.
	- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ.
1/ Khái niệm diện tích đa giác
Làm ?1
*Khái niệm
- Diện tích đa giác là số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi đa giác đó.
- Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương.
- Diện tích đa giác ABCDE thường được kí hiệu là: 
SABCDE (hoặc S)
- Gv: Giới thiệu (H-121sgk) bằng bảng phụ. 
- Gv: Cho HS thực hiện [?1] 
- Gv: Diện tích hình A và B bằng nhau. 
Vậy hai hình A và B có bằng nhau không ? 
- Gv: Vậy diện tích đa giác là gì ?
- Gv: Mỗi đa giác có mấy diện tích ?
- Gv: Diện tích đa giác có phải là số 0 hay số âm hay không ?
- Gv: Cho hai học sinh đọc 3 tính chất diện tích đa giác sgk. Sau đó hỏi:
+ Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không ?
+ Hình vuông có cạnh dài 10m, 100m thì có diện tích là bao nhiêu ?
- Gv: Hình vuông có cạnh dài 1km thì có diện tích là bao nhiêu ?
- Gv: Giới thiệu kí hiệu diện tích đa giác. 
- Hs: quan sát 
- Hs: Làm ?1
- Hs: Chưa chắc đã bằng nhau.
- Hs: Trả lời các câu hỏi của gv.
* ?1
a) Số ô vuông của hình A và B là bằng nhau ( 9 ô ) 
Hình A không bằng hình B 
b) Hình D có diện tích 8 ô, hình C có diện tích 2 ô Vậy diện tích D gấp 4 lần diện tích C .
c) Diện tích hình C có 2 ô, hình E có 8 ô bằng ¼ diện tích hình E .
- Thước thẳng.
- Bảng phụ.
Hoạt động 4: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình chữ nhật (10 ph)
- Mục tiêu: HS nắm được công thức tính diện tích hình chữ nhật .
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng
2/ Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- Diện tích HCN bằng tích hai kích thước của nó.
S = a . b 
Chẳng hạn, nếu a = 1,2 m, b = 0,4m thì:
S = a x b = 1,2 x 0,4 = 0,48 ( m2)
Hay S = AB x AD
	= 1,2 x 0,4
	= 0,48 (m2)
*Bài tập 6/118sgk 
Trả lời:
a) Diện tích tăng 2 lần 
b) Diện tích tăng 9 lần 
c) Diện tích không thay đổi
- Gv: Hãy nhắc lại công thức tính diện tích HCN đã biết ?
- Gv: Ta thừa nhận định lý sau:
- Gv: Cho hình chữ nhật ABCD 
có AB = 1,2m , AD =0,4m.
Tính S = ?
- Gv: Cho HS làm bài tập 6 sgk.
a) a’=2a ; b’ = b 
S’=a’.b’
=2a.b 
= 2S 
b) a’ = 3a ; b’ = 3b 
S’ = a’.b’
= 3a.3b 
= 9S
c) a’ = 4a ; 
 S’ = a’.b’
= 4a.b/4 
= a.b
= S
- Hs: SHCN = a . b 
- Hs: Chú ý theo dõi.
- Hs: Áp dụng công thức 
S = a . b để tính.
- Hs: Làm bài tập 6 sgk.
a) a’=2a ; b’ = b S’=a’.b’=2a.b = 2S 
b) a’=3a ; b’ =3b S’=a’.b’=3a.3b = 9S
c) a’ = 4a ; 
 S’ = a’. b’ 
= 4a.b/4 
= a . b 
= S
- Thước thẳng.
- Sgk.
Hoạt động 5: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông (10 ph)
- Mục tiêu: HS nắm được công thức tính diện tích hình vuông,tam giác vuông.
- Đồ dùng dạy học: thước thẳng.
3/ Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông
* Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó . S = a2 
S = 32 = 9 ( m2) 
* Ví dụ: 
Cho HCN ABCD nối A với C. 
Hãy tính diện tích tam giác ABC biết AB = a ; BC = b 
Ta có:
SABC = SCDA ( T/c 1 diện tích đa giác )
SABCD = SABC + SCDA (T/c 2 diện tích đa giác) 
 SABCD = 2SABC
* Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông . 
- Gv: Hình vuông có phải là HCN không ?
- Gv: Từ công thức tính diện hình chữ nhật hãy suy ra công thức tính diện tích hình vuông ?
- Gv: Hãy tính S hình vuông có cạnh 3m ?
- Gv: Cho HCN ABCD nối A với C. Hãy tính diện tích tam giác ABC biết AB = a ; BC = b 
- Gv: Vậy diện tích tam giác vuông được tính như thế nào ?
- Hs: Hình vuông là HCN 
có a = b 
- Hs: S = 32 = 9 ( m2) 
- Hs: 
SABC = SCDA ( T/c 1 diện tích đa giác )
SABCD = SABC + SCDA (T/c 2 diện tích đa giác) 
 SABCD = 2SABC
- Hs: Diện tích tam giác vuông được tính theo công thức: 
- Thước thẳng.
- Sgk.
Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò: (7 ph)
	- Diện tích đa giác là gì .Nêu nhận xét về diện tích đa giác ?
	- Nêu 3 tính chất diện tích đa giác ?
	- Cho HCN có S là 16cm2 và hai kính thước của hình là x cm và y cm . 
Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau:
x
1
3
y
8
4
Trường hợp nào HCN là hình vuông ?
Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc khái niệm diện tích đa giác, ba tính chất của diện tích đa giác, công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông.
	- Bài tập về nhà: 7; 9 ; 10; 11 tr 118&119 Sgk.
VI. RÚT KINH NGHIỆM 
	Ký duyệt của tổ CM tuần 14
	Ngày / / 2015
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
LUYỆN TẬP
Tuần
15
Lớp
Tiết PPCT
29
8
Môn 
Hình học
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: 
- Biết định lý về diện tích hình chữ nhật.
- Từ công thức tính diện tích HCN, biết suy ra công thức tính diện tích hình vuông, hình tam giác vuông. 
2/ Kĩ năng:
Vận dụng được các công thức tính diện tích các hình đã học.
	3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
	1/ Công thức tính diện tích HCN là gì ?
	2/ Công thức tính diện tích HV là gì ?
	3/ Công thức tính diện tích tam giác vuông là gì ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
	- GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ?
	- GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
	- GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.
V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	*Giáo viên: - Keá hoaïch daïy hoïc, compa, thước thẳng, bảng phụ, sgk.
	- Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm.
*Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6ph)
	+ Viết công thức tính diện tích của: hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông ?
	+ Một mảnh đất hình chữ nhật có dài 500m, rộng 400m. Tính diện tích mảnh đất đó ?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph)
	Công thức tính diện tích HCN có phải dùng để suy ra các công thức tính diện các đa giác không ?
Hoạt động 3: Luyện tập. (35 phút)
- Mục tiêu: HS nắm được khái niệm diện tích đa giác
- Đồ dùng dạy học: Thước
Bài 9/119 
 Hình vuông ABCD có AB = 12cm,
GT AE = x ; SAED = SABCD 
 KL Tìm x ? 
Bài giải:
SAED = AB . AE = .12.x = 6x (cm2)
SABCD = AB2 = 122 = 144 (cm2 )
Ta có phương trình: 
6x = (cm)
- GV: Hướng dẫn giải:
- GV: Để giải bài toán này ta làm ntn ?
- Nêu các bước cần phải thực hiện.
- GV: Cho HS nhận xét cách làm của bạn
- Đọc đề bài tập 9 – Xem hình vẽ 
- Trả lời câu hỏi của GV
Làm bài vào vở: 
 DABC vuông tại A 
® SABC = ½ x.12 = 6x (cm2) 
 SABCD = AB2 = 122 = 144 (cm2) 
Theo đề bài SABC = SABCD 
Û 6x =1/3.144 Þ x == 8(cm)
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
- Bảng phụ.
- Thước.
- SGK.
Bài 11/119
a) 
b) 
c)
- GV phát cho mỗi nhóm 2 tam giác vuông bằng nhau, yêu cầu:
- Có được nhiều hình khác nhau càng tốt
- Cho các nhóm trính bày và góp ý 
- GV nhận xét, cho cả lớp xem hình GV đã chuẩn bị trước.
- GV: Hướng dẫn cắt
+ Vẽ 1vuông rồi gấp đôi tờ giấy vào 2 vuông = nhau
+ Vẽ 2 vuông = nhau
a) 2 = nhau S = nhau ( T/c 1)
b & c) Đa giác được chia làm 2 vuông có điểm trong chung S = tổng S 2
 ( T/c 2)
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó làm việc theo nhóm (2 bàn một nhóm) luyện tập ghép hình 
- Sau đó mỗi nhóm trình bày cách ghép hình của nhóm mình. 
- Các nhóm khác góp ý. 
- HS nghe, xem hình để rút kinh nghiệm
a) 
b) 
c)
- Bảng phụ.
- Thước.
- SGK.
Bài 13/119
ABC = ACD SABC = SACD (1)
AEF = AEH SAEF = S AEF (2) 
KEC = GEC SKEC = SGEC (3)
Trừ các vế (1) lần lượt cho các vế (2); (3)
 SABC-(SAEF+SKEC)=SACD-(S AEF + SGEC)
 SHEGD = SEFBR
+ Có bao nhiêu cặp vuông bằng nhau
Cho HS vẽ lại hình 125. SGK vào vở
Các tứ giác AHEF; CKEG là hình gì? vì sao?
SEGDH và SEFBK tính như thế nào?
So sánh SABC với SADC; SAHE với SAFE; SEGC với SEKC
Từ đó ta có điều gì?
Hãy so sánh SGHFK với S ABCD ?
SGHFK tính như thế nào?
SAHF bằng nửa diện tích hình nào? vì sao?
Tương tự ta có điều gì?
ABC = ACD SABC = SACD (1)
AEF = AEH SAEF = S AEF (2) 
KEC = GEC SKEC = SGEC (3)
Trừ các vế (1) lần lượt cho các vế (2); (3)
 SABC-(SAEF+SKEC)=SACD-(S AEF + SGEC)
 SHEGD = SEFBR.
- Bảng phụ.
- Thước.
- SGK.
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò: (3ph)
- Nhắc lại công thức tính: S hình chữ nhật; S hình vuông; S hình tam giác vuông
- Học bài: Nắm chắc kiến thức trọng tâm của bài
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Chuẩn bị bài: Diện tích tam giác
VI. RÚT KINH NGHIỆM 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
§3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Tuần
15
Lớp
Tiết PPCT
30
8
Môn 
Hình học
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: 
- HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác; biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó 
- HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. 
2/ Kĩ năng: HS vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước.
Vận dụng được các công thức tính diện tích các hình đã học.
	3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
	1/ Công thức tính diện tích tam giác là gì ?
	2/ Công thức tính diện tích tam giác vuông và công thức tính diện tích tam giác thường có gì khác nhau ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
	- GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì?
	- GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
	- GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.
V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	*Giáo viên: - Keá hoaïch daïy hoïc, compa, thước thẳng, bảng phụ, sgk.
	- Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm.
*Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8ph)
+ Cho ABC (như hình vẽ) 
Đường cao AH = 7cm, HB = 5cm, HC = 6cm. 
Tính SABC bằng cách vận dụng diện tích tam giác vuông ?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph)
	Các em đã được biết công thức tính diện tích tam giác vuông. Hôm nay chúng ta sẽ tìm công thức tính diện tích của tam giác thường.
Hoạt động 3: Tìm hiểu định lý (20 ph)
- Mục tiêu: HS nắm được nội dung định lý
- Đồ dùng dạy học: dụng cụ vẽ
Định lí : 
(SGK trang 120) 
 A
 h S = ½ a.h 
B C
 a 
 Gt: DABC; AH ^ BC 
 Kl: SABC = ½ a.h
Chứng

File đính kèm:

  • docHinh_8_Mau_moi_tuan_8_22_2015_2016.doc