Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 19 đến 20 - Hà Kim Ngân

I – Kiểm tra bài cũ.

Chữa BVN.

Bài1.Đ/S: 113,04cm2 40,6944dm2

 55,3896cm2 0,5024m2

Bài2. Đ/S: 706,5cm2

Bài3. Đ/S: 11304cm2

II – Bài mới.

1. Thực hành.

Bài 1.

Hình tròn (1) (2) (3)

Bán kính 20cm 3,5dm 0,25m

Chu vi 125,6cm 21,98dm 1,57m

Diện tích 1256cm2 38,465dm2 0,19625m2

Bài2.

Hình tròn (1) (2) (3)

Chu vi 31,4cm 5,024dm 4,082m

Diện tích 78,5cm2 2,0096dm2 1,32665m2

Bài3. Diện tích phần gạch chéo bằng diện tích hình chữ nhật trừ đi diện tích hình tròn.

Vậy đáp án C là đúng.

Bài4. Diện tích phần không gạch chéo bằng tổng diện tích của 2 hình tròn trừ đi diện tích phần gạch chéo.

 Diện tích hình tròn nhỏ là:

 8 X 8 X 3,14 = 200,96 (cm2)

doc33 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 19 đến 20 - Hà Kim Ngân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u vi hình tròn có đường kính 9 cm.
Độ dài của sợi dây thép đó là:
2 x 9 x 3,14 = 56, 52 ( cm )
 Đáp số: 56,52 cm
Bài 2.
Cần biết bán kính hình tròn lớn
Bán kính hình tròn lớn là:
 40,82 : 3,14 : 2 = 6,5 ( m )
Hiệu 2 bán kính là :
 6,5 - 5 = 1,5 ( m)
 Đáp số : 1,5 m 
Bài 3. 
Diện tích hình tam giác là:
 6 x 6 : 2 = 18 ( cm 2)
Diện tích nửa hình tròn là:
(6: 2)x(6:2)x3,14:2 = 14,13 (cm 2 )
Diện tích hình đó là:
 18 + 14,13 = 32,13 ( cm 2)
Vậy khoanh tròn vào chữ D.
Bài 4 
Diện tích hình vuông.
Diện tích hình tròn có đường kính 20 cm
20 x 20 - 10 x 10 x 3,14 = 86 cm 2
Vậy khoanh tròn vào chữ D.
- Chấm 4,5 vở BTVN
- Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn.
- Nêu quy tắc tính diện tích hình tròn.
HS làm bài trong VBT
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- 1 HS lên chỉ chu vi của hình.
- HS làm bài 
- 1 HS lên bảng làm.
- HS làm bài – chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Muốn tính bán kính hình tròn lớn dài hơn bán kính hình tròn nhỏ bao nhiêu m ta cần biết gì?
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét – chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Muốn tính diện tích hình đó , ta cần biết gì? ( Diện tích tam giác, diện tích nửa hình tròn )
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét – chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Muốn tính diện tích phần gạch chéo , ta cần biết gì? 
- HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét – chữa bài.
5’
III. Củng cố - dặn dò.
* Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14.
(Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14.)
* Muốn tính diện tích hình tròn, ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14.
BVN: 3, 4 – tr. 8
HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giáo án môn: TOáN Ngày soạn:14-12-2004
Lớp 5 Ngày dạy: 18-1-2005
Đọc biểu đồ hình quạt
Tiết 97 – Tuần 20.
I-Yêu cầu:
- Giúp học sinh : 
+ Làm quen với biểu đồ hình quạt.
+ Bước đầu biết cách “ đọc” , phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
II- Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, thước kẻ.
Tranh phóng to biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGKtrang 8.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
10’
20’
I – Kiểm tra bài cũ.
* Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14.
(Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14.)
* Muốn tính diện tích hình tròn, ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14.
II – Bài mới
 * Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
+ Dạng hình tròn, được chia thành nhiều phần.
+ Ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
* Hướng dẫn cách đọc biểu đồ hình quạt:
- Kết quả học tập của học sinh lớp 5A. Được chia thành 4 loại : Giỏi , khá, trung bình, yếu.
- Giỏi: 16%
- Khá: 47%
- Trung bình: 33%
- Yếu: 4%.
III – Luyện tập 
Bài 1.
a)40 : 100 x 50 = 20 ( em )
b) 40 : 100 x 25 = 10 ( em )
c) 40 : 100 x 20 = 8 ( em )
d) 40 : 100 x 5 = 2 ( em )
Bài 2.
a) 60 : 100 x 45 = 27 ( em )
b) 60 : 100 x 15 = 9 ( em )
c) 60 : 100 x 25 = 15 ( em )
 60 : 100 x 15 = 9 ( em )
 15 - 9 = 6 ( em )
Bài 3.
a) 40 : 100 x 47,5 = 19 ( h.sinh)
b)40 : 100 x 15 = 6 ( h.sinh)
c) 40 : 100 x 25 = 10 ( h.sinh)
 40 : 100 x 12,5 = 5 ( h.sinh)
 10 : 5 = 2 ( lần)
- Chữa bài 3,4 trang 8-chấm vở 4 HS
- Nêu quy tắc tính chu vi, diện tích hình tròn.
- GV treo tranh vẽ phóng to biểu đồ hình quạt trang 8 SGK.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt rồi trả lời các câu hỏi:
+ Biểu đồ có dạng hình gì? Vì sao lại gọi tên biểu đồ như vậy? Biểu đồ được chia thành bao nhiêu phần?
+ Trên mỗi phần của hình tròn có ghi gì?
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Kết quả học tập của học sinh được chia thành mấy loại?
- Nêu tỉ số phần trăm của từng loại?
- GV hướng dẫn tương tự ở ví dụ 2
- HS làm bài trong VBT
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm bài .
- 1 HS chữa miệng
- Nhận xét bài làm trên bảng – chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS tự làm bài .
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm trên bảng – chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS tự làm bài .
- Đổi vở kiểm tra kết quả.
5’
IV. Củng cố - dặn dò.
Về nhà : 2 trang 9
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giáo án môn: TOáN Ngày soạn:14-12-2004
Lớp 5 Ngày dạy: 19-1-2005
Thực hành cách tính diện tích ruộng đất
Tiết 98 – Tuần 20.
I-Yêu cầu:
- Giúp học sinh rèn kĩ năng tính diện tích các hình đa giác không đều.
II- Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, thước kẻ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
10’
20’
I – Kiểm tra bài cũ.
II – Bài mới
Ta chưa học cách tính diện tích hình này nhưng ta đã học cách tính diện tích hình vuông , hình chữ nhật nên ta có thể chia hình đó thành các hình nhỏ hơn để tính diện tích.
Cách 1 : Chia hình thành 1 hình vuông , 1 hình chữ nhật.
Cách 2 : Chia hình thành 1 hình vuông , 2 hình chữ nhật.
Cách 3 : Chia hình thành 2 hình chữ nhật.
Diện tích đều bằng : 400 m 2
+ Chia hình đó thành các hình có thể tính được diện tích ( các phần nhỏ)
+ Tính diện tích các phần nhỏ.
+ Cộng các diện tích nhỏ đó lại với nhau.
III – Luyện tập 
Bài 1.
a) Cách làm: Chia hình
b) Tính:
Diện tích thửa ruộng đó là:
40 x 30 + 40 x 60 = 360 ( m 2 )
 Đáp số: 360 m 2
Bài 2.
a) Cách làm: Chia hình
b) Tính:
Diện tích khu đất đó là:
50 x 20 + 40 x 10 = 1400 ( m 2 )
 Đáp số: 1400 m 2
Bài 3. 
Diện tích khu đất đó là:
C1:Diện tích khu đất có các cạnh là 23 m , 25 m trừ đi diện tích 2 hình chữ nhật nhỏ có cạnh 5 m , 10m.
23 x 25 - 2 x 5 x 10 = 475 ( cm 2)
C2: .........
C3: .......
- Chữa bài 2 trang 9-chấm vở 4 HS
- 1 HS đọc ví dụ 1 tr 9 SGK.
- Nêu cách tính diện tích hình này.
- HS làm bài theo bàn.
- HS nêu cách làm của nhóm mình.
- So sánh đáp số.
- Nêu cách tính diện tích các hình đa giác không đều.
HS làm bài trong VBT
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm bài .
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm trên bảng – chữa bài.
- Nêu cách làm khác.
- So sánh các cách làm.
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS làm bài .
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm trên bảng – chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- Muốn tính diện tích khu đất đó, ta cần biết gì? Cả lớp suy nghĩ tìm cách làm.
( Làm theo bàn )
- HS làm bài vào vở
- Nêu cách làm khác.
- So sánh các cách làm.
- Nhận xét – chữa bài để chọn cách làm nhanh nhất.
( Khuyến khích HS tìm nhiều cách làm khác nhau)
5’
IV. Củng cố - dặn dò.
C1:+ Chia hình đó thành các hình có thể tính được diện tích.( các phần nhỏ)
+ Tính diện tích các phần nhỏ.
+ Cộng các diện tích nhỏ đó lại với nhau.
C2:+ Tính diện tích hình bao phủ
+ Tính diện tích các phần nhỏ bị khuyết.
+ Tính hiệu diện tích hình bao phủ với các hình nhỏ.
Muốn tính diện tích hìnhvuông, ta lấy độ dài cạnh nhân với chính nó.
BVN: 1,3– tr. 10
- Nêu cách tính diện tích các hình đa giác không đều.
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giáo án môn: TOáN Ngày soạn:14-12-2004
Lớp 5 Ngày dạy: 20-1-2005
Thực hành cách tính diện tích ruộng đất
Tiết 99 – Tuần 20.
I-Yêu cầu:
- Giúp học sinh rèn kĩ năng tính diện tích các hình đa giác không đều.
II- Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, thước kẻ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
10’
20’
I – Kiểm tra bài cũ.
C1:+ Chia hình đó thành các hình có thể tính được diện tích.( các phần nhỏ)
+ Tính diện tích các phần nhỏ.
+ Cộng các diện tích nhỏ đó lại với nhau.
C2:+ Tính diện tích hình bao phủ
+ Tính diện tích các phần nhỏ bị khuyết.
+ Tính hiệu diện tích hình bao phủ với các hình nhỏ.
II – Bài mới
Ta chưa học cách tính diện tích hình này nhưng ta đã học cách tính diện tích hình tam giác, hình thang nên ta có thể chia hình đó thành 3 hình tam giác và 1 hình thang vuông
+ Chia hình đó thành các hình có thể tính được diện tích.( các phần nhỏ)
+ Tính diện tích các phần nhỏ.
+ Cộng các diện tích nhỏ đó lại với nhau.
III – Luyện tập 
Bài 1.
a) Cách làm: Chia hình
b) Tính:
C1: 5x5+6x11+18x5 = 181 ( m 2 )
C2 : 5x16+6x11+5x5 = 181 ( m 2 )
 Đáp số : 181 m 2
Bài 2.
a) Cách làm:Nhận dạng các hình có thể tính được diện tích :
2 tam giác vuông, 1 tam giác thường , 1 hình thang vuông.
b) Tính:
Diện tích tam giác vuông AMB là: 14 x 12 : 2 = 84 ( m 2 )
Diện tích tam giác vuông CND là: 17 x ( 10 + 21 ) : 2 = 263,5 ( m 2 )
Diện tích tam giác ADE là: 
(12+15+10+21) x20 : 2= 580 ( m 2)
Diện tích hình thang vuôngMNCB là: 
(14 + 17 ) x 15 : 2 = 232,5( m 2 )
Diện tích khoảnh đất đó là:
84+263,5+580+232,5= 1160( m 2 )
 Đáp số: 1160 m 2
- Chữa bài 1, 3trang 10
- Nêu cách tính diện tích các hình đa giác không đều.
- 1 HS đọc ví dụ 1 tr 10 SGK.
- Nêu cách tính diện tích hình này.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- HS nêu cách làm của nhóm mình.
- Đo các khoảng cách trên mặt đất.
- GV đưa số đo các cạnh như bảng số liệu SGK , yêu cầu học sinh tính kết quả.
- So sánh đáp số.
- HS làm bài trong VBT
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm bài .
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm trên bảng – chữa bài.
- Nêu cách làm khác.
- So sánh các cách làm.
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS tự làm bài .
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm trên bảng – chữa bài.
5’
IV. Củng cố - dặn dò.
C1:+ Chia hình đó thành các hình đã học.( các phần nhỏ)
+ Tính diện tích các phần nhỏ.
+ Cộng các diện tích nhỏ đó lại với nhau.
C2:+ Tính diện tích hình bao phủ
+ Tính diện tích các phần nhỏ bị khuyết.
+ Tính hiệu diện tích hình bao phủ với các hình nhỏ.
BVN: 1,2 – tr. 11,12
- Nêu cách tính diện tích các hình đa giác không đều.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giáo án môn: TOáN Ngày soạn:14-12-2004
Lớp 5 Ngày dạy: 21-1-2005
Luyện tập chung
Tiết 100 – Tuần 20.
I-Yêu cầu:
- Giúp học sinh rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng , tính chu vi , diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích của 1 số hình “ tổ hợp”.
II- Đồ dùng dạy học:
- Compa, phấn màu, thước kẻ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
10’
28’
I – Kiểm tra bài cũ.
* Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14.
 C = d X 3,14 C là chu vi
 d là đường kính 
 hoặc 
 * Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14.
C = r X 2 X 3,14 C là chu vi
 r là bán kính
II – Bài mới.
Bài 1.
Chiều cao của tam giác đó là:
27,2 x 2 : 6,8 = 8 ( cm)
 Đáp số: 8 cm
( 6,8 x h ) : 2 = 27,2
Bài 2.
Diện tích nền căn phòng đó là:
 5,6 x 5 = 28 ( m 2 )
Diện tích tấm thảm đó là:
 4 x 4 = 16 ( m 2 )
Diện tích của phần không được trải thảm là:
 28 - 16 = 12 ( m 2 )
 Đáp số : 12 m 2 
Bài 3. 
Diện tích hình bình hành là:
 5 x 8 = 40 ( m 2)
Diện tích hình tam giác là:
 40 : 2 = 20 ( m 2 )
Cạnh của hình tam giác là:
 20 x 2 : 5 = 8 ( m )
 Đáp số : 8 m
Bài 4 Chu vi của sân vận động là tổng độ dài của 2 đường vòng cộng với độ dài của 2 đường chạy thẳng ( chu vi của hình tròn có đường kính 50 m cộng với độ dài của 2 đường chạy thẳng )
Chu vi của sân vận động là :
50 x 3,14 + 110 x 2 = 377 ( cm )
*Thu vở chấm chữa bài 1, 2 trang 11, 12 SGK.
*Kiểm tra viết giấy:
- Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn.
- Nêu quy tắc tính diện tích hình:
+ Tam giác
+ Hình chữ nhật.
+ Hình bình hành.
+ Hình vuông.
HS làm bài trong VBT
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.
- Để tính chiều cao của tam giác ta làm ntn? Mời cả lớp làm bài tập 1.
- HS làm bài – chữa miệng.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Muốn tính diện tích phần không trải thảm ta cần biết gì?
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét – chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Muốn tính cạnh của hình tam giác, ta cần biết gì? ( Diện tích tam giác )
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét – chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên chỉ chu vi của hình.
- HS làm bài theo nhóm.
- 1 nhóm lên trình bày cách làm.
- 1 HS lên bảng làm.
2’
 Đ/S: 377 cm 
III. Củng cố - dặn dò.
BVN: 2, 3 – tr. 12
HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giáo án môn: TOáN Ngày soạn:16-12-2004
Lớp 5 Ngày dạy: 31-1-2005
 Luyện tập chung
Tiết 106 – Tuần 22
I-Yêu cầu:
- Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Học sinh vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II- Đồ dùng dạy học:
- Khối hộp lập phương và khối hộp chữ nhật.
- Phấn màu.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
30’
I . Kiểm tra bài cũ.
* Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.
 Sxq = (a + b) x 2 x h
h là chiều cao của hình hộp chữ nhật
 * Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.
 Stp = Sxq + Sđáy x 2 
* Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương, ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.
 Sxq = a x a x 4
a là cạnh hình vuông
* Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương, ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.
 Stp = a x a x 6
II. Luyện tập 
Bài 1.
a) Sxq = (1,5 + 0,5) x 2 x 1,1
 = 4,4 (m2)
 Sđấy = 1,5 x 0,5 = 0,75 (m2)
 Stp = 4,4 + 0,75 x 2 = 5,9 (m2)
b) Sxq = (dm2)
 Sđấy = (dm2)
 Stp = (dm2)
Bài 2.
Muốn tìm chiều dài mặt đáy ta lấy chu vi chia cho 2 rồi trừ đi chiều rộng.
Muốn tìm chiều rộng mặt đáy làm tương tự.
a) Chu vi mặt đáy:
(3 + 2) x 2 = 10 (m)
Diện tích xung quanh:
10 x 4 = 40 (m2)
Diện tích toàn phần:
40 + 3 x 2 x 2 = 52 (m2)
b) Chiều rộng mặt đáy:
 (dm)
Diện tích xung quanh:
(dm2)
Diện tích toàn phần:
(dm2)
c) Chiều dài mặt đáy:
4 : 2 - 0,6 = 1,4 (cm)
Diện tích xung quanh:
4 x 0,5 = 2 (cm2)
Diện tích toàn phần:
2 + 0,6 x 1,4 x 2 = 3,68 (cm2)
Bài 3. 
Diện tích xung quanh hình lập phương ban đầu là:
 5 x 5 x 4 = 100 (cm 2)
Diện tích toàn phần hình lập phương ban đầu là:
5 x 5 x 6 = 150 (cm 2 )
Diện tích xung quanh hình lập phương sau khi tăng là:
 (5 x 4) x (5 x 4) x 4 = 1600 (cm 2)
Diện tích toàn phần hình lập phương sau khi tăng là:
 (5 x 4) x (5 x 4) x 6 = 2400 (cm 2)
Diện tích xung quanh hình lập phương sau khi tăng gấp lên số lần là:
 1600 : 100 = 16 (lần)
Diện tích toàn phần hình lập phương sau khi tăng gấp lên số lần là:
 2400 : 150 = 16 (lần)
* Cách 2:
Sxq = a x a x 4 
Stp = a x a x 6
Sxq = (ax 4) x( ax 4) x 4= axax16x4
Stp = (ax 4) x( ax 4) = axax16 x 6
Vậy diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương đó đã răng lên số lần là:
4 x 4 = 16 (lần)
- Chữa bài 2, 3 trang 18, 19.
- Bài 1 h/s chữa miệng.
- Bài 2 GV thu vở chấm chữa.
- Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ( hình lập phương) , ta làm ntn?
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật , ta làm ntn?
- Sxq = (a + b) x 2 x h
h là chiều cao của hình hộp chữ nhật
- Stp = Sxq + Sđáy x 2 
- Chu vi = (a + b) x 2
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Muốn tìm chiều dài mặt đáy ta làm thế nào?
- Muốn tìm chiều rộng mặt đáy ta làm thế nào?
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét – chữa bài.
- Sxq = (a + b) x 2 x h
h là chiều cao của hình hộp chữ nhật
- Stp = Sxq + Sđáy x 2 
- Chu vi = (a + b) x 2
 a = P : 2 - b
b = P : 2 - a
- HS đọc yêu cầu.
- Muốn so sánh diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình đó tăng lên bao nhiêu lần thì ta phải làm gì? 
- HS thực hành tính rồi so sánh.
- Chữa miệng bài làm
- Còn bạn nào có cách làm khác?
Quan sát công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương có nhận xét gì?
5’
III. Củng cố - dặn dò
BVN: 3, 4 – tr. 20
- Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_5_tuan_19_den_20_ha_kim_ngan.doc